You are on page 1of 15

ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (KINH TẾ VĨ MÔ) -

LẦN 2

* Bắt buộc

1. 1. Số nhân tổng cầu luôn luôn mang giá trị: (1 Điểm)

A. >1

=1

<1

D. Không thể kết luận

2. 1. Khi các nhà kinh tế cho đầu tư là hàm tự định theo sản lượng có nghĩa là:
(1 Điểm)

B. Đầu tư độc lập với sản lượng nhưng phụ thuộc vào các yếu tố khác

Đầu tư luôn là hằng số với mọi biến

D. Đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố khác

C. Đầu tư phụ thuộc vào sản lượng

3. 1. Trong các loại thuế sau đây, loại nào không phải là thuế trực thu: (1 Điểm)
b. Thuế thu nhập cá nhân

c. Thuế giá trị gia tăng

d. 3 đáp án trên đều đúng

a. Thuế thu nhập doanh nghiệp

4. HỌ VÀ TÊN (MÃ SỐ SV) *

Nhập câu trả lời của bạn

5. Gía trị số nhân phụ thuộc vào : (1 Điểm)

c. Xu hướng tiêu dùng biên

b. Xu hướng tiêu dùng cận biên, xu hướng nhập khẩu cận biên, thuế biên, đầu tư biên

a. Xu hướng tiết kiệm biên

d. Xu hướng nhập khẩu biên

6. 1. Khi tiêu dùng biên theo thu nhập là 0,6 có nghĩa là” (1 Điểm)

C. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng/giảm 1 đồng

D. Các câu trên đều sai

B. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm /tăng 0,6 đồng

A. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng/giảm 0,6 đồng
7. 1. Nếu hàm tiết kiệm là S = -25 + 0,4 Yd, thì hàm tiêu dùng là: (1 Điểm)

d. C = 25 + 0,4 Yd

a. C= 25 + 0,6 Yd

c. C = -25 + 0,4Yd

b. C = 25 – 0,4Yd

8. 1. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một biện pháp để:
(1 Điểm)

c. Kiềm chế lạm phát

a. Giảm tỷ lệ thất nghiệp

d. Tăng đầu tư quốc phòng

b. Giảm thuế

9. 1. Khi số nhân tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó tổng chi
tiêu dự kiến: (1 Điểm)

B. Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của SL thực tế

C. Thay đổi luôn lớn hơn mức thay đổi của SL thực tế

A. Thay đổi bằng mức thay đổi của SL thực tế

D. Không thay đổi

10. Chi tiêu đầu tư phụ thuộc? (1 Điểm)


b. Đồng biến với sản lượng quốc gia

a. Đồng biến với lãi suất

d. Cả B và C đúng

c. Nghịch biến với lãi suất

11. Cho khuynh hướng tiết kiệm biên bằng 0,2, nếu không có thuế thu nhập hay nhập
khẩu và giá cả là không thay đổi, thì khi xuất khẩu tăng thêm $50, sản lượng cân
bằng của nền kinh tế sẽ. (1 Điểm)

Giảm xuống $100.

Tăng thêm $100

Giảm xuống $250.

Tăng thêm $250.

12. Chi tiêu tự định : (1 Điểm)

d. Luôn phụ thuộc vào mức thu nhập

a. Không phụ thuộc vào mức thu nhập

c. Không phải là thành phần của tổng cầu

b. Luôn được quy định bởi hàm tiêu dùng

13. Tiết kiệm là : (1 Điểm)

c. Phần tiền mà hộ gia đình gửi vào ngân hàngd.


d. Phần tiền mà hộ gia đình cất ở nhà

a. Phần còn lại của thu nhập sau khi tiêu dùng

b. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi đã tiêu dùng

14. 1. Nếu SL thực thực tế thấp hơn SL cân bằng, những việc ngoài dự kiến nào sẽ
xảy ra? (1 Điểm)

A. Sản lượng thực tế thấp hơn chi tiêu dự kiến

D. Các câu trên đều đúng

C. Sản lượng thực tế sẽ tăng dần

B. Hàng tồn kho ngoài dự kiến là số âm

15. 1. Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa: (1 Điểm)

a. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và các quyết định đầu tư của hãng

d. Các quyết định tiêu dùng và các quyết định tiết kiệm của hộ gia đình

c. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức GDP thực tế

b. Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức thu nhập khả dụng

16. Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, đều đó có nghĩa là: (1 Điểm)

a. Không còn lạm phát

c. Không còn thất nghiệp

b. Vẫn còn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp


d. 3 đáp án trên đều sai

17. Phát biểu nào sau đây không đúng? (1 Điểm)

a. Cm và Sm luôn trái dấu nhau

c. Cm + Sm = 1

b. Cm không thể lớn hơn 1

d. Khi Yd=0, tiêu dùng vẫn luôn là số dương

18. 1. Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung trong dài hạn :
(1 Điểm) *

d. Đổi mới công nghệ

b. Xuất khẩu tăng

c. Tiền lương tăng

a. Thu nhập quốc gia tăng

19. 1. Tại điểm cân bằng SL sẽ: (1 Điểm)

B. Giá trị hàng tồn kho ngoài dự kiến bằng 0

A. Giá trị hàng tồn kho bằng 0

D. Sản lượng bằng chi tiêu thực tế của dân chúng

C. Tổng cung bằng tổng cầu tại SL tiềm năng


20. 1. Khi tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0,6 có nghĩa là: (1 Điểm)

A. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng/giảm 0,6 đồng

B. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm /tăng 0,6 đồng

D. Các câu trên đều sai

C. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm ) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng/giảm 1 đồng

21. 1. Ý nghĩa của phương trình: S + T + M = I + G + X (1 Điểm)

B. Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ ra khỏi dòng chu chuyển

C. Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư

D. Tất cả các câu trên đều đúng

A. Giá trị sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến

22. 1. Khi các nhà kinh tế đầu tư là hàm tự định theo sản lượng có nghĩa là:
(1 Điểm)

a. Đầu tư luôn là hằng số với mọi biến

d. Đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố khác sản lượng

c. Đầu tư phụ thuộc vào sản lượng

b. Đầu tư độc lập với sản lượng nhưng phụ thuộc vào các yếu tố khác

23. 1. Nếu lãi suất tăng thì SL cân bằng trên thị trường hàng hóa sẽ: (1 Điểm)
C. Không thay đổi

A. Tăng

B. Giảm

D. Không thể kết luận

24. 1. Nếu lãi suất tăng thì SL cân bằng trên thị trường hàng hóa sẽ: (1 Điểm)

C. Không thay đổi

B. Giảm

A. Tăng

D. Không thể kết luận

25. Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8
khuynh hướng đầu tư biên là 0. Mức sản lượng sẽ : (1 Điểm)

b. Gia tăng thêm 27

d. 3 đáp án trên đều sai

c. Gia tăng thêm 75

a. Gia tăng thêm 19

26. 1. Ý nghĩa của phương trình Y = C + I + G+ X – M (1 Điểm)

B. Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ

A. Giá trị SL thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến


D. Các câu trên đều đúng

C. Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư

27. Khi tiêu dùng theo thu nhập khả dụng là 0,6 có nghĩa là: (1 Điểm)

b. Khi thu nhập tăng (giảm) 1 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0,6 đồng

d. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 0,6 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 1 đồng

a. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0,6 đồng

c. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 0,6 đồng, thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 1 đồng

28. 1. Khi số nhân tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó lượng
cầu tự định: (1 Điểm)

d. Không thay đổi

a. Thay đổi đúng bằng mức thay đổi của sản lượng thực tế

b. Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế

c. Thay đổi luôn lớn hơn mực thay đổi của sản lượng thực tế

29. Thuế suất biên (mức thuế biên) phản ánh: (1 Điểm)

a. Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị

c. Mức sản lượng thay đổi khi thuế thay đổi 1 đơn vị

b. Tỷ lệ thuế thu được so với sản lượng quốc gia


a. Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị

30. Nợ công là: (1 Điểm)

c. Tất cả các khoản nợ và nợ được bảo lãnh của chính phủ

a. Thâm hụt ngân sách của một quốc gia trong 1 năm

b. Toàn bộ nợ nước ngoài của một quốc gia

d. Tổng nợ của CP từ nước ngoài.

31. 1. Việc gia tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho:
(1 Điểm)

A. Tiết kiệm và SL quốc gia đều tăng

C. Tiết kiệm tăng nhưng SL quốc gia giảm

B. Tiết kiệm và SL quốc gia đều giảm

D. Tiết kiệm giảm nhưng SL tăng

32. Cán cân thương mại thặng dư, khi đó: (1 Điểm)

a. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu

b. Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu

d. Nhập khẩu và xuất khấu tăng lên một lượng như nhau

c. Nhập khẩu = xuất khẩu


33. Xu hướng tiết kiệm cận biên: (1 Điểm)

b. Phải có giá trị nhỏ hơn 0

c. Phải có giá trị nhỏ hơn 1

d. Phải có giá trị lớn hơn 1

a. Phải có giá trị giữa 0 và 1

34. 1. Trong nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng, các chính sách kích thích tổng
cầu sẽ có tác dụng DÀI HẠN: (1 Điểm)

b. Làm tăng lãi suất và sản lượng

d. Các câu trên đều sai

a. Làm tăng mức giá, lãi suất, sản lượng không đổi

c. Làm tăng sản lượng, mức giá không đổi

35. Tiết kiệm nhỏ hơn khi hộ gia đình (1 Điểm)

b. Tiêu dùng nhiều hơn so với thu nhập có thể sử dụng

a. Tiết kiệm nhiều hơn so với chi tiêu

d. Chi tiêu ít hơn so với thu nhập có thể sử dụng

c. Chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm

36. Sản lượng cân bằng đạt được khi: (1 Điểm)


b. Sản lượng thực tế bằng với sản lượng tiềm năng

d. Cán cân ngân sách cân bằng

c. Tiêu dùng bằng với tiết kiệm

a. Sản lượng thực tế bằng với tiêu dùng dự kiến

37. Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu tư là
40, khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,1. Mức sản lượng cân bằng là: (1 Điểm)

d. 400

b. 430

c. 700

a. 100

38. Khuynh hướng tiết kiệm biên là: (1 Điểm)

d. Phần tiết kiệm tăng thêm khi Yd tăng 1 đơn vị

c. Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị

b. Phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng

a. Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0

39. 1. Số nhân tổng cầu càng lớn khi hệ số góc của tổng cầu (theo thu nhập):
(1 Điểm)

C. Bằng 0
A. Càng lớn

B. Càng nhỏ

D. Không phụ thuộc

40. 1. Khi bạn có thêm 1 đồng trong thu nhập khả dụng, bạn sẽ: (1 Điểm)

D. Không biết chắc, còn tùy vào ý thích của bạn

B. Luôn gia tăng tiêu dùng ít hơn 1 đồng

A. Luôn gia tăng tiêu dùng thêm 1 đồng

C. Luôn gia tăng tiêu dùng nhiều hơn 1 đồng

41. 1. Nghịch lý của tiết kiệm không còn đúng khi: (1 Điểm)

B. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để mua công trái

A. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để tăng đầu tư

D. Tất cả các câu trên đều đúng

C. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để gửi ngân hàng

42. Nếu khuynh hướng đầu tư biên là 0,2, sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ gia
tăng: (1 Điểm)

c. 2 tỷ

a. 0 tỷ

d. Khoảng 5 tỷ
b. 50 tỷ

43. 1. Xu hướng tiết kiệm cận biên cộng với: (1 Điểm)

d. Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 1

a. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0

b. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 1

c. Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 0

44. 1. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm: (1 Điểm)

d. Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm

c. Giảm tổng cầu và lãi suất tăng

b. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng

a. Tăng tổng cầu và lãi suất giảm

45. 1. Số nhân tổng cầu là 1 hệ số: (1 Điểm)

A. Phản ánh sự thay đổi của SL khi tổng cầu thay đổi 1 đơn vị

D. Tất cả các câu trên đều sai

B. Phản ánh sự thay đổi của SL khi tổng cầu thay đổi lượng ban đầu 1 đơn vị

C. Phản ánh sự thay đổi của tổng cầu khi SL thay đổi 1 đơn vị
Không bao giờ tiết lộ mật khẩu của bạn. Báo cáo lạm dụng

Nội dung này được tạo bởi chủ sở hữu của biểu mẫu. Dữ liệu bạn gửi sẽ được gửi đến chủ sở hữu biểu mẫu. Microsoft
không chịu trách nhiệm về quyền riêng tư hoặc thực tiễn bảo mật của khách hàng, bao gồm cả các biện pháp bảo mật
của chủ sở hữu biểu mẫu này. Không bao giờ đưa ra mật khẩu của bạn.
Microsoft Forms | Các cuộc khảo sát, câu đố và cuộc thăm dò do AI cung cấp Tạo biểu mẫu riêng của tôi
Quyền riêng tư và cookie | Điều khoản sử dụng

You might also like