You are on page 1of 22

CHƯƠNG 4:

TỔNG CẦU, CHÍNH SÁCH


TÀI KHÓA & NGOẠI
THƯƠNG

ThS. Phạm Đức Sơn


Các thuật ngữ
 Chính sách tài khóa
- Các quyết định của chính phủ về chi tiêu G và thuế T
 Chính sách ổn định
- Các hành động của chính phủ nhằm giữ sản lượng gần mức sản lượng toàn
dụng nhân công
 Thâm hụt ngân sách
- Chi chính phủ lớn hơn thu
 Nợ quốc gia
- Phần nợ còn tồn đọng của chính phủ
Tác động của chính sách tài khóa

 Khi nền kinh tế suy thoái. Chính phủ nên áp dụng chính sách tài khóa mở
rộng:

- G tăng/T giảm -> AD tăng -> sản lượng Y tăng -> Ut giảm. Sử dụng khi
Yt < Yp

 Khi nền kinh tế lạm phát. Chính phủ nên áp dụng chính sách tài khóa thu
hẹp:

- G giảm/T tăng -> AD giảm -> sản lượng Y giảm -> Ut tăng, lạm phát
giảm. Sử dụng khi Yt > Yp, chống lạm phát
Chính sách tài khóa
 Chính phủ có thể tác động đến tổng sản lượng bằng cách tăng từ AD0 đến AD1,
làm sản lượng cân bằng tăng từ Y0 đến Y1
 Có vài yếu tố quan trọng bị bỏ qua: giá cả, lãi suất và các khoản tài trợ cho chi
tiêu chính phủ
AD
đường 450

AD1
AD0

Y0 Y1 thu nhập, sản lượng Y


Chính phủ và tổng cầu

 Khi nền kinh tế giản đơn, không có chính phủ


AE = AD = C + I = C0 + MPC.Y + I0
Y0 = C0 + MPC.Y0 + I0
(1-MPC).Y0 = C0 + I0

1 1
Y0 = 1 − MPC (C0 + I0) k = 1 − MPC

số nhân đơn giản, gọi là k hoặc m


Chính phủ và tổng cầu
 Khi có chính phủ
AD =C+I+G
AD = C0 + MPC.Y + I0 + G0
Y0 = C0 + MPC.Y0 + I0 + G0
(1-MPC).Y0 = C0 + I0 + G0

1
Y0 = (C0 + I0 + G0)
1 −𝑀𝑃𝐶

1
ΔY0 = Δ G0
1 −𝑀𝑃𝐶
 Kết luận: G tăng chi tiêu, sản lượng Y0 tăng

ΔY0 = m. Δ G0
Ví dụ:
 Khi không có chính phủ, ta có I = 300, C = 0.7Yd

AD = C + I = 0.7Yd + 300
Y0 = 0.7Y0 + 300
1
Y0 = 1 − 0.7 300 = 1000

 Khi có chính phủ, ta có I = 300, C = 0.7Yd , G = 200, không có thuế

AD = C + I + G = 0.7Yd + 300 + 200


Y0 = 0.7Y0 + 300 + 200
1
Y0 = 1 − 0.7 (300 + 200) = 1666,7
 Như vậy khi có chính phủ, sản lượng tăng từ 1000 lên 1666,7
Ví dụ:
 Minh họa qua đồ thị

AD đường 450
AD = C + I + G
E’ AD = C + I
C = 0.7Yd
E
500 G
300 I
1000 1666,7 Y
Khi có thuế
 Tác động của thuế ròng lên sản lượng

AD = C0 + MPC.Yd + I0
AD = C0 + MPC(1 – t).Y + I0
Y0 = C0 + MPC(1 – t).Y + I0
[1 – MPC(1 – t)]Y0 = C0 + I0

1 1
Y0 = (C + I ) k=
1 – MPC(1 – t) 0 0 1 – MPC(1 – t)

số nhân khi có thuế, t k


Kết luận: t Y0 ; t Y0
Ví dụ:

 Ta có: C = 0.7Yd , I = 300, t = 0.2

1
Áp dụng công thức: Y0 = (C0 + I0)
1 −𝑀𝑃𝐶(1−𝑡)

1
Y0 = 1 − 0.7(1−0.2) (0 + 300) = 681,81

Như vậy: t Y0 ; t Y0
Ví dụ:
 Khi có thuế, sản lượng cân bằng giảm từ 1000 xuống còn 681,81

AD đường 450
1200 AD
E AD’

600 E’

200

200 681,81 1000 Y


Số nhân ngân sách cân bằng
 Ví dụ: cho Y0 = 1000, t = 20%, C = 0,7Yd
Thì tính được ΔT = 0.2 x 1000 = 200
Nếu ΔG = ΔT = 200 nghĩa là ΔYd = -200

 Do C = 0,7Yd ΔC = 0.7 ΔYd


Nên ΔC = 0.7 x (-200) = -140

 ΔAD = ΔC + ΔG = -140 + 200 = 60

 Như vậy cho thấy: khi chi tiêu chính phủ tăng lên (ΔG = 200) đúng bằng tăng
thuế (ΔT = 200) sẽ làm sản lượng tăng (ΔAD = 60)
ΔY = k. ΔAD
Ngân sách chính phủ
 Ngân sách chính phủ mô tả:
- Hàng hóa, dịch vụ chính phủ sẽ mua
- Các khoản chuyển nhượng chính phủ sẽ thực hiện
- Cách thức chính phủ chi trả cho chúng
 Thâm hụt ngân sách: chi tiêu > thuế
 Thặng dư ngân sách: thuế > chi tiêu

G, t cân bằng NS Thặng dư NS

200 thuế ròng = 0.2Y

Thâm hụt NS 0 200 400 600 800 1000 Thu nhập, sản lượng
Ngân sách chỉnh phủ

 Ngân sách chính phủ thâm hụt hay thặng dư là do 3 yếu tố:

- Thuế suất t

- Mức độ chi tiêu của chính phủ

- Mức thu nhập

 Với G và t cho trước, thặng dư hay thâm hụt phụ thuộc vào mức thu nhập. Nếu
thu nhập của dân chúng cao → thuế đóng cho CP cao → ít thâm hụt hay thặng
dư nhiều.
Các công cụ tự ổn định & CS tài khóa tích cực
 Các công cụ tự ổn định: là các cơ chế trong nền kinh tế làm giảm phản ứng
của GNP đối với các cú sốc
- Thuế thu nhập (thuế trực thu), VAT (thuế gián thu) và Trợ cấp thất nghiệp là
các nhân tố ổn định tự động quan trọng.
- Trong nền kinh tế mở (có X và M), thì nhập khẩu là một công cụ quan
trọng tự ổn định khác (khi hàng hóa trong nước khan hiếm, nhập khẩu giúp ổn
định thị trường)
 Tuy các công cụ tự ổn định luôn làm việc, nhưng CP có thể sử dụng Chính
sách tài khóa tích cực hay chủ động để ổn định tổng cầu gần với mức sản
lượng toàn dụng nhân công
- Khi AD thấp khác thường: CP kích cầu bằng cách giảm thuế hay tăng chi
tiêu
- Khi AD cao khác thường: CP tăng thuế hoặc giảm chi tiêu
Chính sách tài khóa mở rộng
 CS tài khóa mở rộng khi: Tăng G hoặc giảm T

G → Y → DM → r → I → Y

Khi chính phủ tăng chi tiêu, làm cho sản lượng tăng, dẫn đến cầu về tiền tăng
→ làm cho lãi suất tăng (dân chúng gửi tiền ngân hàng nhiều) → đầu tư giảm, từ
đó kéo theo sản lượng dần giảm.

Ghi chú: Lãi suất cao → dân chúng gửi tiền NH nhiều → đầu tư ít đi
Lãi suất thấp → dân chúng gửi tiền NH ít → đầu tư tăng
Nợ quốc gia và thâm hụt
 Nợ quốc gia: là tổng các khoản nợ tồn đọng của chính phủ
 Nợ của khu vực công: nợ của chính phủ và các ngành quốc hữu hóa
 Có thể không quá quan tâm đến nợ quốc gia khi:
- Đa số chủ nợ là công dân trong nước nắm giữ công trái CP
- Số tiền mà khu vực công đã đầu tư cơ sở vật chất hoặc nhân lực, khoản này
sẽ làm tăng thu thuế trong tương lai → góp phần thanh toán nợ
 Cần phải lo lắng về quy mô nợ công khi:
- Nếu khoản nợ trở lên lớn hơn so với GNP, cần phải tăng thuế. Mà thuế cao
có thể gây ra những tác động xấu
- Vay nợ hay in tiền. Nếu in tiền → lạm phát sẽ xảy ra
Ngoại thương và thu nhập

 Cán cân thương mại: giá trị của xuất khẩu ròng

- Thăng dư thương mại: xuất khẩu X > nhập khẩu M

- Thâm hụt thương mại: nhập khẩu M > xuất khẩu X

 Người ta cho rằng nhập khẩu làm mất việc làm của người dân trong nước

- Điều này có phần nào đúng, vì nếu chi tiêu nhiều hơn cho hàng nội địa →
tăng cầu hàng nội địa → tăng sản lượng và việc làm

- Tuy nhiên có thể chịu sự trả đũa của các nước khác. Cuối cùng không ai có
lợi về việc làm mà thương mại quốc tế bị triệt tiêu
Tác động của chính sách ngoại thương
1. Chính sách nhằm gia tăng xuất khẩu, Thúc đẩy xuất khẩu gia tăng một
lượng ΔX
- Lúc đó ΔAD tăng một lượng ΔAD = ΔX
- Y tăng một lượng ΔY = mΔAD = ΔX

AD đường 450
AD2
AD1
ΔAD = ΔX
ΔY sản lượng cân bằng tăng từ Y1 → Y2

Y1 Y2 Y
Sự thay đổi trong cán cân thương mại

 Vì hàm nhập khẩu là: M = M0 + MmY

Nên ΔM = Mm.ΔY = Mm.m.ΔX

 Sẽ có 3 trường hợp xảy ra:

- Nếu Mm.m < 1 → ΔX > ΔM: khuynh hướng thặng dư thương mại

- Nếu Mm.m > 1 → ΔX < ΔM: khuynh hướng thâm hụt thương mại

- Nếu Mm.m = 1 → ΔX = ΔM: cán cân thương mại không đổi


Tác động của chính sách ngoại thương
2. Chính sách hạn chế nhập khẩu (giảm mua hàng nhập khẩu → khuynh
hướng mua hàng nội địa tăng)
a) Giảm ΔM (giảm M0, tăng AD0)
AD tăng một lượng ΔAD = - ΔM
Lúc này ΔY = m.ΔAD = - m.ΔM đường 450

 Có tác dụng: AD AD3


- Thúc đẩy sản lượng AD2
- Tăng việc làm AD1
- Giảm thất nghiệp AD02
AD01
 b) Giảm Mm: AD1 → AD3

Y1 Y2 Y
Xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại
 Xuất khẩu giả định độc lập với thu nhập, nhưng nhập khẩu thường tăng khi
thu nhập tăng
- Khi thu nhập thấp, xuất khẩu > nhập khẩu: thặng dư thương mại
- Ở các mức thu nhập cao, nhập khẩu > xuất khẩu: thâm hụt thương mại
 Cán cân thương mại cân bằng tại Y*, nhưng không có gì bảo đảm đây là mức
toàn dụng nhân công.
X, M
imports

exports

Y* sản lượng, thu nhập

You might also like