You are on page 1of 3

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA – B20DCQT056

Phần đúng, sai:


1. Ngân hàng trung ương có thể tăng giảm mức cung tiền bằng cách
giảm bớt số tiền mặt mà các ngân hàng thương mại buộc phải giữ là dự trữ.
Đúng. Vì khi đó các ngân hàng TW sẽ buộc các ngân hàng thương mại mua trái
phiếu bằng tiền mặt nên sẽ giảm sức cho vay dẫn đến mức cung tiền giảm.
2. Lạm phát cao luôn kéo theo thất nghiệp và ngược lại.
Sai. Vì đối với lạm phát dự kiến thì cả cung và cầu đều được điều chỉnh cùng tốc
độ → P tăng nhưng sản lượng luôn được duy trì ở mức tụ nhiên → lạm phát kèm
theo thất nghiệp. Hay lạm phát và tiền tệ khi tăng MS → P tăng nhưng Y có thể
tăng hoặc giảm → lạm phát luôn đi kèm thất nghiệp.
3. Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ là một công ty mà ngân hàng
trung ương dung để thay đổi cơ sở tiền tệ, dự trữ tiền mặt của các ngân
hàng cho vay bằng tiền gửi và cung ứng tiền tệ.
Đúng. Thị trường mở là thị trường tiền tệ của ngân hàng tung ương được sử dụng
mua bán trái phiếu kho bạc của nhà nước. Muốn tăng lượng cung tiền ngân hàng
trung ương sẽ mua trái phiếu của ngân hàng thương mại. Kết quả là đã được thêm
và thị trường một lượng tiền cơ sở bằng cách tăng dự trữ ở các ngân hàng thương
mại. Điều đó dẫn đến tăng khái niệm cho vay và nhận gửi số nhân tiền tệ. Kết quả
là cung tiền tăng gấp bội so với tiền mua trái phiếu của ngân hàng trung ương. Để
có kết quả ngược lại, ngân hàng trung ương sẽ bán trái phiếu kho bạc nhà nước trên
thị trường mở.
4. Tổng tỷ lệ của xu hướng tiêu dùng cận biên và xu hướng tiết kiệm
cận biên là một số lớn hơn 1.

{ S=Y −C
Sai vì ∆ S=∆ YD −∆ C
D

∆S ∆C
→ =1− → MPS = 1- MPC → MPS + MPC = 1
∆Y D ∆Y D

5. Lạm phát cao thì thất nghiệp sẽ giảm.


Sai. Vì nó chỉ đúng trong trường hợp lạm phát do tổng cầu tăng (khi AD↑, Y↑ →
lạm phát tăng, thất nghiệp giảm) còn trường hợp lạm phát do chi phí ( AS↓ → P↑,
Y↓ → lạm phát tăng, thất nghiệp tăng) hay trường hợp lạm phát dự kiến ( AD↑ và
AS↓ → P↑, Y =Y ' → lạm phát không đi liền thất nghiệp).
6. Khi nền kinh tế đang suy thoái, giá cả các sản phẩm đầu ra đột biến
tăng thì nền kinh tế chắc chắn sẽ phải lạm phát cao.
Đúng. Vì khi nền kinh tế đang suy thoái, giá cả các sản phẩm đầu ra đột biến tăng
thì tổng cầu tăng mạnh mẽ tại mức sản lượng đạt hoặc vượt quá tiềm năng dẫn đến
lạm phát do cầu kéo.
Phần bài tập:
Một nền kinh tế giả sử có các hàm số sau:
C=150+0,75 Yd , G=580

I =150+0,2 Y , Y P=4400

T =40+ 0,2Y , X =350

ℑ=200+0,05 Y , Un=5 %

a. Mức sản lượng cân bằng:


Ta có: AD=C+ I +G + X −ℑ

C=150+0,75 Yd=150+0,75 ( Y −I ) =150+ 0,75(Y −40−0,2Y )

¿ 120+0,6 Y

→ AD=120+ 0,6 Y +150+0,2 Y + 580+350−200−0,05 Y =1000+ 0,75Y

Sản lượng cân bằng khi AD=Y


↔ 1000+ 0,75 Y =Y →Y =4000

Tình hình ngân sách chính phủ:


Đặt B là cán cân thương mại.
B=T −G=40+ 0,2Y −580=−540+ 0,2Y =260

B>0 →T >G → Ngân sách chính phủ thặng dư.

Gọi NX là xuất khẩu.


NX =X −ℑ=350−200−0,05 Y =50−0,05 Y =−150

NX < 0 → X < TM → Cán cân thương mại thâm hụt.


b. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun
Y P−Y t
∗100 %
YP 4400−4000
U t =U n + =5 %+ ∗0,4=8,63 %
2.5 4400

c. G' =G+55=635
TR=20
'
Y D=Y −T +TR=Y −40−0,2Y +20=0,8 Y −20
A D' =C+ I +G' + X −ℑ
'
C=150+0,75 Y D=150+ 0,75(Y −T +TR)

¿ 150+0,75 ( 0,8 Y −20 )=135+0,6 Y

A D' =135+0,6 Y +150+ 0,2Y +635+350−200−0,05Y =1070+0,75 Y

Sản lượng cân bằng khi: AD’=Y


↔ 1070+ 0,75 Y =Y →Y =4280

d. Cán cân ngân sách:


B=T −G=40+ 0,2Y −635=261>0

Cán cân thương mại:


NX =X −ℑ=350−200−0,05 Y =−164<0

→Cán cân thương mại thâm hụt.

→Tăng suất khẩu- giảm nhập khẩu

Ta có: Y thực tế¿ Y tiềm năng


Để đạt sản lượng tiềm năng thì phải giảm thuế.
∆ Y =4400−4280=120

Số nhân chi tiêu:


1 1 1
m= = = =4
1−MPC (1−t )−MPI 1−MPC 1−0,75

You might also like