You are on page 1of 9

7Câu 1:

Cho biết những số liệu dưới đây của hệ thống tài khoản quốc gia của một nền kinh tế
(đơn vị tính: Tỷ đồng)
Năm 2000 2001
Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa, dịch vụ 2.200 2.300
Chi tiêu của hộ gia đình 22.150 22.000
Xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ 6.700 7.000
Đầu tư 2.820 3.000
Nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ 9.580 9.400
Các khoản trợ cấp cho người dân 500 500
Thu nhập ròng từ nước ngoài 7.000 6.500
a. Tính GDP của năm 2000 và năm 2001 theo phương pháp chi tiêu
b. Tính GNP của năm 2000 và năm 2001 (GDP + thu nhập ròng nước ngoài)
c. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2001 theo GDP
GDP 2001
tốc độ tăng trưởng kinh tế g2001 = ( −1) *100%
GDP 2000
a. GDP theo PPCT=C+I+G+NX(C chi tiêu hộ gia đình, I đầu tư thay thế, G chi tiêu
chính phủ, NX(X-N))
b. GNP=GDP+thu nhập ròng từ nước ngoài
Câu 2: Vào ngày 1/4/2018, một khách sạn đạt doanh thu 40 triệu đồng.
Các chi phí đầu vào: 10 triệu đồng, Khấu hao: 500.000 đồng,
Thuế doanh thu: 4 triệu đồng Tích lũy để đầu tư trong tương lai: 10 triệu
đồng
Còn lại là thu nhập của chủ khách sạn. Thuế thu nhập cá nhân là 15%.
Hãy tính đóng góp của chủ khách sạn vào các chỉ tiêu sau:
a. GDP (theo phương pháp Giá trị gia tăng)=GTSX(doanh thu)-CP trung gian(chi
phí đầu vào)+thuế NK=40-10=30tr
b. Sản phẩm quốc dân ròng: Vì ko có yếu tố nước ngoài nên GNP=GDP Sản phẩm
quốc dân ròng NNP=GNP-khấu hao=30-0.5=29.5
c. Thu nhập quốc dân NI=NNP-thuế gián thu(Te)=29,5-4=25,5 tr
d. Thu nhập cá nhân PI=NI-tích lũy để đầu tư tương lai=25.5-10=15.5
thuế thu nhập cá nhân T=t.PI=15%.15.5=
Thu nhập khả dụng Yd=PI-T=15,5-2.325=
Câu 3(D6): Giả sử một nền kinh tế đóng chỉ tiêu dùng 3 loại sản phẩm với mức giá và số
lượng tương ứng như sau:

Năm Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C

số lượng đơn giá số lượng đơn giá số lượng đơn giá

1999 20 2.500 50 4.000 75 200

2000 15 2.500 50 4.600 77 200

2001 25 2.250 50 3.800 80 300

Lấy năm 1999 là năm gốc


a. Tính chỉ số giá tiêu dùng của năm 1999, 2000 và 2001
Năm 1999 là năm gốc -> CPI1999=100
tổng P 2000∗Q 1999 2500.20+4600.50+ 200.75
CPI2000= x 100 %= x 100 =111,32
tổng P 1999∗Q 1999 20.2500+50.4000+75.200

tổng P 2001∗Q 1999 2250.20+3800.50+300.75


CPI2001= x 100= x 100=97.2
tổng P 1999∗Q 1999 20.2500+50.4000+75.200
b. Tính tỷ lệ lạm phát năm 2000 và năm 2001 và cho biết năm 2000 và 2001 nền kinh
tế đã xảy ra tình trạng lạm phát, giảm phát hay giảm lạm phát.
tỷ lệ lạm phát (năm t) = (CPIt/CPIt-1 – 1)*100%
tỷ lệ lạm phát (năm 2000) = (CPI2000/CPI1999– 1)*100%
= (111.32/100 – 1)*100 = 11.32%=>2000, nền kinh tế xảy ra lạm phát
tỷ lệ lạm phát (năm 2001) = (CPI2001/CPI2000– 1)*100%
= (97.2/111.32– 1)*100 = - 12.71%=>Năm 2001, nền kinh tế xảy ra giảm phát (tỷ lệ lạm
phát <0)
Câu 4: Giả sử hàm tiêu dùng C = 100 + 0.75Yd, hàm đầu tư I = 150 – 10i, hàm chi tiêu của
Chính phủ G = 50, hàm số thuế T = 10 + 0.1Y, xuất khẩu là 70, hàm nhập khẩu IM = 30 +
0.2Y
a. Viết phương trình hàm tổng cầu (1.5 điểm) AD = C+I+G+NX
Thay Yd = Y – T = Y – (10 + 0.1Y) = 0.9Y – 10
=> C = 100 + 0.75(0.9Y-10) = 92.5 + 0.675Y
Thay NX = EX – IM = 70 – (30 + 0.2Y) = 40 – 0.2Y
Hàm tổng cầu AD = C + I + G + NX= 92.5 + 0.675Y + 150 – 10i + 50 + 40 - 0.2Y
AD = 332.5 + 0.475Y – 10i
b. Cho i = 5%, tính sản lượng cân bằng Thay i = 5%=> AD = 332 +0.475Y
Tại mức sản lượng cân bằng Y0 = AD0 = 332 +0.475Y0=332=0.525Y0=>Y0=632,38
b. Hãy viết phương trình và vẽ đồ thị của đường IS
Đường IS biểu diễn mức cân bằng của thị trường hàng hóa: AD = Y
AD = 332.5 + 0.475Y – 10i = Y=> 332.5 – 10i =Y-0.475Y=332.5-10i=0.525Y
phương trình IS: i = 33.25 – 0.0525Y hoặc Y = 633 – 19i
Vẽ đồ thị đường IS

5%
632.38 IS Y

Y
Câu 5 (Đ2): Trong một nền kinh tế đóng, thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
được biểu diễn bởi các thông số sau (đơn vị tính: tỷ đồng)
Đường IS biểu diễn cân bằng của thị trường hàng hóa: AD = Y
Đường LM biểu diễn cân bằng của thị trường tiền tệ: MS = MD
C = 100 +0.75Yd T = 0.2Y I = 150 – 10i G = 200
MS = 200 MD = 50 + 0.2Y – 8i
a. Xác định hàm tiết kiệm cá nhân và hàm tổng cầu của nền kinh tế
MPS = 1-MPC = 1 – 0.75 = 0.25; Yd = Y – T = Y – 0.2Y = 0.8Y
hàm tiết kiệm: S = - C0 + MPS.Yd= - 100 + 0.25*0.8Y = - 100 +0.2Y
Tổng cầu AD = C + I + G = 100 +0.75*0.8Y + 150 – 10i + 200= 450 + 0.6Y – 10i
b. Viết phương trình biểu diễn đường IS, LM
Đường IS biểu diễn cân bằng của thị trường hàng hóa: AD = Y
phương trình IS: AD = Y = 450 + 0.6Y – 10i=> 0.4Y = 450 – 10i=>Y = 1125 – 25i hoặc i = 45 –
0.04Y
Đường LM biểu diễn cân bằng của thị trường tiền tệ: MS = MD
Phương trình LM: 200 =50 + 0.2Y – 8i=>0.2Y = 150 + 8i=>Y = 750 + 40i hoặc i = 0.025Y–
18.75
c. Xác định mức lãi suất và sản lượng cân bằng của thị trường hàng hóa – tiền tệ và
vẽ đồ thị minh họa
Cân bằng thị trường hàng hóa tiền tệ: IS = LM
1125 – 25i = 750 + 40i
i0 = (1125-750)/(40+25) = 5.76%
Y0 = 750 + 40i0=750 + 40*5.76 = 980.4

Vẽ đồ thị minh họa


i
LM

5.76
IS
632.38 Y

980.4 Y
Câu 6: (Đ1) Giả sử một nền kinh tế đóng chỉ sản xuất 3 loại sản phẩm với mức giá và
sản lượng tương ứng như sau:

Năm Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C

số lượng đơn giá số lượng đơn giá số lượng đơn giá


2015 10 2000 100 550 68 300

2016 12 2100 110 560 63 310

2017 15 2150 105 540 67 320

Lấy năm 2015 là năm gốc


a. Tính GDP danh nghĩa GDPnt=Tổng QtixPit
GDPn(t) = PAt QAt +PBtQBt + PCtQCt
GDPn2015 = 10x2000 + 100x550 + 68x300=95.400
GDPn2016 = 12x2100+110x560+63x310= 106.330
GDP thực tế = Σ PitQi0
GDPrt = PA0 QAt + PB0QBt + PC0QCt
GDPr(2015) = GDPn (2015) = 95.400
GDPr(2016) = 12x2000+110x550+63x300 = 103.400
b. Tính Chỉ số điều chỉnh GDP năm 2016
DGDP2016 = GDPn/GDPr *100%= 106.330/103.400*100% = 102.83 (hoặc 103)
Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2016 theo GDP danh nghĩa so với năm 2015
tốc độ tăng trưởng kinh tế g2016 = (GDPn2016 /GDPn2015 – 1)*100%
g2016 = (106.330/95.400– 1) )*100%= 11.5%
Câu 10: (4 điểm) Trong một nền kinh tế đóng, giá cả, lãi suất (i %), tỷ giá hối đoái không
đổi.
Các hàm dự kiến sau :
C = 200 + 0,8Yd I = 116 – 36i G = 700 T = 100 +
0,2Y
MS = 1570 MD = 800 + 0,35Y – 35i
a. Xác định Phương trình đường IS và LM
C = C0 + MPC Yd = 200 + 0.75 (Y –100)=125 + 0,75Y
Hàm tổng cầu AD = C + I + G = 125 + 0,75Y + 200 – 25i + 100= 425+0.75 Y - 25i
Đường IS: AS = AD=>Y = 425 + 0.75 Y - 25i
=> 0.25 Y = 425 – 25i (hoặc Y = 1700 – 100i hoặc i = 17 – 0.01Y)
Ở trạng thái cân bằng thị trường hàng hóa, tiền tệ: IS = MDY = 1700 – 100i = 1100 +
200i=> i = 2, Y = 1500
b. Xác định mức sản lượng và lãi suất cân bằng của thị trường hàng hóa và tiền tệ
Y = 1500=>Đường IS: Y = 475 + 0.75 Y - 25i=>Y = 1900 – 100i
Cân bằng thị trường hàng hóa, tiền tệ: IS = MD
Y = 1900 – 100i = 1100 + 200i=>i = 2.67 =>Y = 1633
Đường IS biểu diễn cân bằng của thị trường hàng hóa: AD = Y
Đường LM biểu diễn cân bằng của thị trường tiền tệ: MS = MD

Câu 7: (4 điểm) Trong một nền kinh tế đóng không có Chính phủ, C0=30, MPC = 0.75
1. Viết hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm tương ứng:
Hàm tiêu dùng: C = C0 + MPC Yd =>C = 30 + 0.75Y
MPS = 1 – MPC = 1 – 0.75 = 0.25
hàm tiết kiệm S = - C0 + MPS Yd => C = - 30 + 0.25Y
2. Tính thu nhập khả dụng vừa đủ:
Thu nhập vừa đủ là thu nhập để C = Yd
C = Yd => C = 30 + 0.75Y = Y=>30 = 0.25 Y=> Y = 30/0.25 = 120
3. Ngoài ra, đầu tư trong nước là 100, tính sản lượng cân bằng: Y0
Tổng cầu: AD = C + I  AD = 30 + 0.75Y + 100 = 130 + 0.75Y
Sản lượng cân bằng Y0 =AD0  Y0 = 130 + 0.75Y0=>Y0 = 130/(1 – 0.75) = 520
4. Giả sử nền kinh tế có thêm vai trò của Chính phủ. Chi tiêu của Chính phủ:50,
thuế độc lập với thu nhập T. Để sản lượng cân bằng Y0’ > Y0, mức thuế phải thỏa
mãn điều kiện gì?
AD’ = C + I + G = 30 + 0.75 (Y – T) + 100 + 52.5 = 182.5 + 0.75Y – 0.75T
Y’0 = AD’0 => Y’0 = 182.5 + 0.75Y’0 – 0.75T => Y’0 = 730 – 3T
Y’0 > Y0  730 – 3T > 520  T < 210/3  T<70
Câu 6: (4 điểm)
Hãy giải thích xem mỗi biến cố sau đây làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn,
tổng cung dài hạn, đường tổng cầu, cả hai hay không đường nào và giải thích ngắn gọn:
a. Các nhà đầu tư lạc quan vào triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương
lai: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải do các doanh nghiệp chi tiêu nhiều
hơn cho đầu tư
b. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng mạnh (xét một nước nhập khẩu dầu mỏ):
Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái do chi phí sản xuất tăng
c. Chính phủ giảm đánh thuế vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu: Đường tổng cung
ngắn hạn dịch chuyển sang phải do chi phí sản xuất giảm
d. Chính phủ tăng thuế đành vào hàng tiêu dùng nhập khẩu: Đường tổng cầu dịch
chuyển sang phải do các hộ gia đình có xu hướng thay thế hàng tiêu dùng nhập
khẩu đắt hơn bằng hàng sản xuất trong nước.
e. Chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
do các hộ gia đình có mức thu nhập sau thuế lớn hơn và sẵn sàng tiêu dùng
nhiều hơn.
f. Các hộ gia đình quyết định tiết kiệm nhiều hơn do bi quan vào triển vọng việc
làm và thu nhập trong tương lai: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải do các
hộ gia đình tiêu dùng ít hơn.
g. Việt Nam vừa đưa được nhiều lao động ra làm việc ở nước ngoài: Đường tổng
cung dài hạn dịch chuyển sang trái do quy mô của lao động trong nước giảm.
h. Thị trường chứng khoán giảm mạnh, làm giảm chi tiêu của các hộ gia đình:
Đường tổng cầu ngắn hạn dịch chuyển sang trái do chi tiêu hộ gia đình giảm
Câu 5: (4 điểm)

Yd 0 600 1200 1800 2400 3000

C 300 660 1020 1380 1740 2100

Yd 0 600 1200 1800 2400 3000


C 300 660 1020 1380 1740 2100

S -300 -60 180 420 660 900


APC 0 1.1 0.85 0.7667 0.725 0.7
a) Tính mức tiêu dùng tự định và mức tiết kiệm tại mỗi mức thu nhập khả dụng
Mức tiêu dùng tự định C0 là mức tiêu dùng tại Yd = 0
Mức tiêu dùng tự định C0 = 300
S = Yd – C
b) Tính MPC, MPS và xác định hàm tiêu dùng, hàm tiết kiệm
Tính MPC = ΔC/ΔYd
MPC = (660-300)/(600-0) = 0.6
Tính MPS = 1 – MPC=1-0.6=0.4
MPC = 300 + 0.6Yd
MPS = -300 + 0.4Yd
c) Tính APC của hộ gia đình tại mỗi mức thu nhập khả dụng C/Yd

Câu 5.1: (4 điểm)


Giả sử trong một chuỗi cung ứng có 3 nhà sản xuất kinh doanh chính, với các hoạt động
trao đổi hàng hóa diễn ra như sau:
- Hợp tác xã nông nghiệp sản xuất và bán nông sản cho nhà máy chế biến với giá 3 tỷ
đồng.
- Doanh nghiệp thương mại mua nông sản đã qua chế biến với giá 4 tỷ đồng, sau đó
bán lại cho người tiêu dùng với giá 6 tỷ đồng
Yêu cầu:
a) Tính phần giá trị gia tăng mỗi đơn vị kinh tế trong chuỗi giao dịch này tạo ra và
vẽ mô hình biểu diễn phần đóng góp vào tổng GDP của từng đơn vị kinh tế
Giá trị gia tăng của HTX: 3 tỷ đồng
Giá trị gia tăng của nhà máy chế biến: 4 – 3 = 1 tỷ đồng
Giá trị gia tăng của DN thương mại: 6 – 4 = 2 tỷ đồng
Biểu diễn mô hình:

3 tỷ

hợp tác xã Nông sản


Nhà máy chế biến Nông sản chế biến

b) Tính tổng GDP của chuỗi cung ứng này theo phương pháp chi tiêu và phương
pháp VAT
GDP = tổng giá trị gia tăng
GDP = 3 + 1 + 2 = 6 tỷ đồng
GDP = C + I + G + X
C = chi tiêu của hộ gia đình = 6 tỷ
c) Giả sử nền kinh tế đóng, với chi tiêu hộ gia đình là 6 tỷ đồng, chi tiêu của chính
phủ là 3 tỷ đồng và đầu tư là 2 tỷ đồng. Tổng cung của nền kinh tế là 12 tỷ đồng.
i. Tính tổng cầu của nền kinh tế. (0.5đ)
ii. Nền kinh tế có đạt mức cân bằng không? Vẽ đồ thị minh họa
AD = C + I + G
AD = 6 + 2 + 3 = 11 tỷ đồng
trạng thái cân bằng của nền kinh tế xảy ra khi AS = AD
AS = 12 tỷ > AD  nền kinh tế thừa cung

You might also like