You are on page 1of 13

Bài tập: homework 1

Bài 01/ Có số liệu về 01 nền kinh tế như sau (ĐVT: Tỷ USD):

C = 26,25 + 0,9375Yd; I = 80; G = 200; Tổng thu thuế của chính phủ bằng 20% thu nhập.
Chính phủ trợ cấp cho các hộ gia đình 100 tỷ.

1. Xác định hàm thuế ròng?

2. Xác định hàm tổng cầu, mức sản lượng cân bằng (SLCB) và biểu diễn bằng đồ thị?

3. Cho biết tình trạng cán cân ngân sách tại mức SLCB. Nếu chi tiêu của chính phủ giảm
20 tỷ , thì SLCB thay đổi ra sao?

Bài làm:

1/

a.
Ta có tổng thu thuế của chính phủ 20% thu nhập nên: t = 0,2
Trợ cấp làm giảm khoảng thu thuế => T = -100
=> Hàm thuế ròng: T = T + Y = -100 + 0,2Y
b.
Ta có hàm tổng cầu có dạng: AD = C + I + G
=> AD = 26,25 + 0,9375(Y – (-100 + 0,2Y)) + 80 + 200
= 400 + 0,75Y
Ta có sản lượng cân bằng: AD = Y
=> 400 + 0,75Y = Y <=> 0,25Y = 400
<=> Y0 = 1600 (tỷ USD)
Đồ thị: Y = AD
AD AD = 400 + 0,75Y

400

0 Y0 = 1600 Y ( tỷ USD )

c.

Cán cân ngân sách: B = T – G = -100 + 0,2Y – 200


= 0,2Y – 300 (*)
Thay Y0 = 1600 vào (*), ta có:
B = 0,2 × 1600 – 300 = 20 (cán cân thương mại thặng dư)
+Ta có hàm tổng cầu mới:

AD1 = C1 + I1 + G1
= 26,25 + 0,9375 (Y- (-100 + 0,2Y)) + 80 + 200 + 20
= 380 + 0,75Y
Mà Y = AD
=> Y = 380 + 0,75Y <=> 0,25Y = 380
<=> Y1 = 1520 (tỷ USD)
∆ Y = Y1 – Y0 = 1520 – 1600 = -80 (tỷ USD)

=> SLCB giảm 80 tỷ USD

Bài 02/ Có số liệu về 01 nền kinh tế như sau:

C = 200 + 0,75Yd, I = 100; G = 50; T = 0,2Y; X = 50; IM = 0,1Y

Yêu cầu:

1. Xác định SLCB và đồ thị minh hoạ?

2. Sau đó đầu tư giảm 20, tiêu dùng giảm 30, xuất khẩu tăng 50. Hãy dùng mô hình số
nhân để xác định mức sản lượng cân bằng mới?

3. Cho biết trạng thái của cán cân thương mại tại SLCB mới (tương ứng với xuất khẩu
tăng thêm)?

Bài làm:

1.

Pttc: AD=C+I+G+X-IM=200+0,75Yd + 100 + 50 +50 – 0,1Y = 400+0,75Yd-0,1Y


= AD=400+0,5Y ( Yd=Y-T, T=2Y Yd=0,8Y)

SLCB: Y=AD  Y=400+0,5Y  Y=800

Vậy sản lượng cân bằng Yo = 800


Đồ thị: Y = AD
AD AD = 400 + 0,5Y

400

0 Y0 = 800 Y ( tỷ USD )

2.

∆I=-20, ∆C=-30,∆X=50  ∆AD= ∆C+∆I+∆X=-20-30+50=0


Theo cơ chế cấp số nhân ta có:

m= 1/(1-MPC)=1/(1-0,6)=2,5

mặt khác:

m= ∆Y/∆AD

∆Y= m*∆AD=2,5*0=0

Vậy SLCB không đổi= Yo=800

3.

CCTM: NX= X-IM=50-80=-30 < 0

Vậy CCTM thâm hụt tức nhập siêu

Bài 03/ Có số liệu về 01 nền kinh tế như sau (ĐVT: Tỷ USD):

S = - 10 + 0,3Yd; I = 15; G = 20; X = 5;

T = 0,2Y; IM = 0,06Y; Y* = 135

Yêu cầu:

1. Xác định sản lượng cân bằng và minh hoạ bằng đồ thị?

2. Cho biết tình trạng ngân sách của Chính phủ tại mức sản lượng cân bằng?

3. Để đạt được mức sản lượng tiềm năng, Chính phủ cần làm gì?

Bài làm :

a. Ta có: S = -10 + 0,3Yd => C = 10 + 0,7Yd


P.trình tổng cầu có dạng: AD = C + I + G + X – IM
AD = 10 + 0,7(Y – 0,2Y) + 15 + 20 + 5 – 0,06Y
= 50 + 0,5Y
SLCB: AD = Y
=> Y= 50 + 0,5Y <=> 0,5Y = 50 <=> Y0 = 100 (tỷ USD)
Vậy sản lượng cân bằng
Đồ thị: Y = AD
AD AD = 50 + 0,5Y

50

0 Y0 = 100 Y ( tỷ USD )

b.
Cán cân ngân sách: B = T – G = 0,2Y – 20 (*)
Thay Y0 vào (*) ta được: B = 0,2 × 100 – 20 = 0
=> Cán cân ngân sách cân bằng
C.
Tại mức sản lượng cân bằng ta có:
AD* = 50 + 0,5Y* = 50 + 0,5 × 135 = 117,5
Mà AD = 100 => Để đạt được Y* thì nhà nước nên kích cầu thêm
∆ AD = 117,5 – 100 = 17,5 (tỷ USD)

Bài 04/ Có số liệu về 01 nền kinh tế như sau (ĐVT: Tỷ USD):

S = - 150 + 0,25Yd; I = 150; G = 180; T = 0,2Y;

X = 120; IM = 0,1Y ; Y* = 1350

Yêu cầu:

1. Xác định SLCB và đồ thị minh hoạ?

2. Cho biết trạng thái của cán cân ngân sách tại mức sản lượng tiềm năng?

3. Để đạt mức sản lượng tiềm năng, Chính phủ cần thay đổi thuế một lượng bằng bao
nhiêu?

Bài làm :

1/
Ta có: S = -150 + 0,25Yd => C = 150 + 0,75Yd
AD = C + I + G + X – IM
= 150 + 0,75(Y – 0,2Y) + 150 + 180 + 120 – 0,1Y
= 600 + 0,5Y
Mà SLCB: Y = AD
=> Y = 600 + 0,5Y <=> 0,5Y = 600 => Y0 = 1200
Đồ thị: Y = AD
AD AD = 600 + 0,5Y

600

0 Y0 = 1200 Y ( tỷ USD )

2/
Cán cân ngân sách tại mức SLTN:
B = T - G = 0,2Y* - 180 = 0,2 × 1350 – 180 = 90
=> Thặng dư ngân sách
Cán cân thương mại tại mức SLTN:
NX = X – IM = 120 – 0,1Y* = 120 - 0,1 × 1350
= -15
=> Nhập siêu
3/
Thuế tại mức SLTN:
T* = 0,2Y* = 0,2 × 1350 = 270
Thuê tại mức SLTN:
T = 0,2Y0 = 0,2 × 1200 = 240
Vậy để đạt mức sản lượng tiềm năng, chính phủ phải cần thay đổi thuế một lượng:
∆ T = T* - T = 270 – 240 = 30
Bài 05/ Có số liệu về 01 nền kinh tế giản đơn như sau (ĐVT: Tỷ USD):

C = 100; I = 100; MPS = 0,2. Sau đó hộ gia đình tăng tiết kiệm cận biên MPS từ
0,2 lên 0,25.

Yêu cầu:

1. Mức sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào khi có sự gia tăng tiết kiệm cận biên ở
trên?

2. Dùng đồ thị tổng cầu để chỉ ra sự thay đổi đó của sản lượng cân bằng?

3. Tổng chi tiêu cho tiêu dùng và tổng tiết kiệm của hộ gia đình thay đổi ra sao khi có sự
thay đổi của sản lượng cân bằng ở trên?

Bài làm :

1/
Tại MPS = 0,2 => MPC = 1- 0,2 = 0,8
=> C1 = 100 + 0,8Yd
Ta có phương trình tổng cầu có dạng:
AD = C + I = 100 + 0,8(Y- T) + 100
(Khu vực KT tư nhân – Không có chính phủ, nên thuế T = 0)
=> AD1 = 200 + 0,8Y
Tại mức SLCB: Y = AD
=> Y = 200 + 0,8Y <=> 0,2Y = 200 => Y0 = 1000
Tại mức MPS = 0,25 => MPC = 0,75
=> C2 = 100 + 0,75Y
Mà SLCB: Y = AD
=> Y= 200 + 0,75Y => Y2 = 800 (tỷ USD)
Sự gia tăng tiết kiệm làm thay đổi SLCB như sau:
∆ Y = Y2 – Y1 = 800 – 1000 = -200 (tỷ USD)

2/

Đồ thị: Y = AD
AD AD = 200 + 0,8Y

AD = 200 + 0,75Y

E1

E2
200

0 Y0 = 800 Y1 = 1000 Y ( tỷ USD )


3/ +Tổng chi tiêu tại Y1 = 1000
C1 = 100 + 0,8Y1
= 100 + 0,8( Y – T) ...(T = 0)
= 100 + 0,8Y1
=> C1 = 100 + 0,8 × 1000 = 900 (tỷ USD)
Tổng chi tiêu tại Y2 = 800
C2 = 100 + 0,75Y2
= 100 + 0,75 × 800 = 700 (tỷ USD)
=> ∆ C = C2 – C1 = 700 – 900 = -200 (tỷ USD)
Vậy chi tiêu giảm 200 tỷ USD khi có sự thay đổi SLCB
+Tổng tiết kiệm tại Y1 = 1000
Từ C1 = 100 + 0,8Y1 => S1 = -100 + 0,2Y1
=> S1 = -100 + 0,2 × 1000 = 100
+Tổng tiết kiệm tại Y2 = 800
Từ C2 = 100 + 0,75Y2 => S2 = -100 + 0,25Y2
=> S2 = -100 + 0,25 × 800 = 100
=> ∆ S = S2 - S1 = 100 – 100 = 0
Vậy tổng tiết kiệm không thay đổi khi có sự thay đổi của SLCB

Bài 06/ Có số liệu về một nền kinh tế như sau (ĐVT: Nghìn tỷ VNĐ)

C = 500 + 0,8Yd ; I = 300 ; G = 200 ; X = 200 ; T = 50 + 0,2Y ; IM = 0,04Y ; Y* = 3500

Yêu cầu:

1. Viết phương trình tổng cầu, tìm sản lượng cân bằng và minh hoạ bằng đồ thị.
2. Tại mức sản lượng cân bằng thì cán cân ngân sách và cán cân thương mại như thế
nào?
3. Để đạt được mức sản lượng tiềm năng đã cho Chính phủ cần làm gì? Với thuế
được xác định lại T = 0,2Y vậy chính phủ thay đổi chi tiêu bao nhiêu để đạt được mức
sản lượng tiềm năng?
Bài làm:

1/ Phương trình tổng cầu có dạng: AD = C + I + G + X – IM


=> AD = 500 + 0,8Yd + 300 + 200 + 200 – 0,04Y
= 500+ 0,8(Y – 50 + 0,2Y) + 300 + 200 + 200 – 0,04Y
= 1160 + 0,6Y

SLCB: Y = AD
=> Y = 1160 + 0,6Y <=> 0,4Y = 1160 => Y = 2900 (Nghìn tỉ VNĐ)

Đồ thị: Y = AD
AD AD = 1160 + 0,6Y

1160

0 Y0 = 2900 Y ( nghìn tỷ VNĐ )

2/
+Cán cân ngân sách tại SLCB Y0 = 2900
B = T – G = 50 + 0,2Y – 200 = 0,2 × 2900 – 150 = 430
=> Thặng dư ngân sách
+Cán cân thương mại taị SLCB Y0 = 2900
NX = X – IM = 200 – 0,04Y
= 200 – 0,04 × 2900 = 84
=> Xuất siêu
3/
+Tổng cầu tại mức SLCB Y0 = 2900
AD = 1160 + 0,6Y = 1160 + 0,6 × 2900 = 2900
+Tổng cầu tại mức SLTN Y* = 3500
AD* = 1160 + 0,6Y = 1160 + 0,6 × 3500 = 3260
=> ∆ AD = AD* - AD = 3260 – 2900 = 360
=> Nhà nước nên kích cầu ∆ AD = 360 (nghìn tỷ VNĐ)

+Với T = 0,2Y và đạt mức SLTN thì:


C2 = 500 + 0,8Yd = 500 + 0,8(Y – 0.2Y)
= 500 + 0,64Y
= 500 + 0,64 × 3500 = 2740
*C1 tại mức SLCB Y0 = 2900
C1 = 500 + 0,64 × 2900 = 2356
=> ∆ C = C1 – C = 2740 - 2356 = 384 (nghìn tỷ VNĐ)
Vậy Chính phủ tăng ∆ C = 384 nghìn tỷ VNĐ thì đạt mức SLTN

You might also like