You are on page 1of 11

BÀI TẬP CHƯƠNG 4:

Bài 6:

Cho biết tiêu dùng và thu nhập khả dụng của một hộ gia đình như sau:

Yd (1000đ) 0 300 600 900 1200 1500


C (1000đ) 300 525 750 975 1200 1425
S = Yd - C -300 -225 -150 -75 0 75
a. Tính mức tiết kiệm tại mỗi mức thu nhập khả dụng.

b. Xác định hàm tiêu dùng, hàm tiết kiệm và vẽ đồ thị.

Giải:

∆C 225
a) MPC = = = 0,75
∆ Y d 300

Yd = 0 → C = C ngang = 300

C = C ngang + MPC.Yd ↔ C = 300 + 0,75.Yd

→ S = -C ngang + MPS.Yd ↔ S = -300 + 0,25.Yd

C ngang 300
Yd * = = = 1200
1−MPC 1−0,75

b)
Bài 7: Trong nền kinh tế giản đơn cho biết đầu tư theo kế hoạch là 300 và hàm tiết kiệm
là S = - 150 +0,25Yd.

a. Vẽ đồ thị hàm tiêu dùng tương ứng với hàm tiết kiệm trên?

b. Tính sản lượng cân bằng và biểu diễn trên đồ thị?

c. Tại trạng thái cân bằng xác định chi tiêu cho tiêu dùng, tiết kiệm và tỷ lệ thất nghiệp
tăng thêm so với thất nghiệp tự nhiên? Biết rằng Y p = 1860. Muốn đạt sản lượng tiềm
năng đầu tư phải thay đổi bao nhiêu?

d. Tại mức sản lượng thực tế là 1700 dự đoán hành vi của các doanh nghiệp?

e. Nếu chi tiêu cho đầu tư tăng thêm 10 thì sản lượng cân bằng và tiết kiệm sẽ thay đổi
như thế nào?

Giải:

a. S = - 150 + 0,25Yd → C = 150 + 075Yd.


C ngang 150
Yd * = = = 600.
1−MPC 1−0,75
1 1
b. Y* = x (C ngang + I ngang) = x (150 + 300) = 4 x 450 = 1800
1−MPC 1−0,75
AD = (C ngang + I ngang) + MPC.Y = 450 + 0,75Y

c. Tại TTCB Y* = 1800, ta có:


C = 150 + 0,75Yd = 150 + 0,75.1800 = 1500
S = -150 + 0,25Yd = -150 + 0,25.1800 = 300
S = Yd – C = 1800 – 1500 = 300
Yp−Ya 1860−1800
∆u = ua – un = x 50 = x 50 = 1,61 (%)
Yp 1860
∆I = (1 – MPC).(Yp – Y*) = (1 – 0,75).(1860 – 1800) = 15
d. Ya = 1700 < Y* = 1800: DN tăng đầu tư
∆I = (1 – MPC).(ADYa – Ya)
Với ADYa = 450 + 0,75.1700 = 1725
→ ∆I = (1 – 0,75).(1725 – 1700) = 6,25
e. ∆I = 10
1
→ ∆Y* = x ∆I = 4 x 10 = 40
1−MPC
→ ∆S = MPS.∆Yd = 0,25 x 40 = 10
→ ∆C = MPC.∆Yd = 0,75 x 40 = 30

Bài 10: Xét nền kinh tế giản đơn với những số liệu sau:

Sản lượng
50 100 150 200 250 300 350 400
(tỷ $)
Tiêu dùng
35 70 105 140 175 210 245 280
(tỷ $)
Đầu tư được coi là yếu tố ngoại sinh, độc lập với sản lượng và bằng 60 tỷ $ đối với mọi
mức sản lượng trên.

a. Xác định mức tiết kiệm và mức tổng cầu tương ứng với mỗi mức sản lượng?

b. Xác định sản lượng cân bằng và biểu diễn trên đồ thị?

c. Nếu đầu tư tăng lên 15 tỷ $ thì sản lượng cân bằng là bao nhiêu?

Giải:

a.

Y = Yd 50 100 150 200 250 300 350 400


C 35 70 105 140 175 210 245 280
S = Yd - C 15 30 45 60 75 90 105 120
I 60 60 60 60 60 60 60 60
AD = C + I 95 130 165 200 235 270 305 340
∆C 35
MPC = = = 0,7
∆ Yd 50

C = C ngang + MPC.Yd → C ngang = C – MPC.Yd


= 70 – 0,7.100 = 0

→ C = 0,7.Yd

→ AD = 60 + 0,7Y

1
→ Y* = x 60 = 200 (Y = AD) (I = S)
1−0,7
1
→ Y* = x (60 + 15) = 250
1−0,7
Bài 11: Xét nền kinh tế với những số liệu sau đây:

Sản lượng
50 100 150 200 250 300 350 400
(tỷ $)
Cho biết, tiêu dùng chiếm 70% so với thu nhập khả dụng. Chính phủ đặt mức thuế 20%
sản lượng. Đầu tư là 60 tỷ$ và Chính phủ dự kiến chỉ tiêu 50 tỷ.

a. Xác định các chỉ tiêu: thu nhập khả dụng, tiêu dùng, tiết kiệm, thuế và tổng cầu ứng
với mỗi mức sản lượng?

b. Tính sản lượng cân bằng và biểu diễn trên đồ thị?

c. Tại mức sản lượng 350 tỷ $ dự đoán hành vi của các hãng kinh doanh?

d. Ngân sách tại mỗi mức sản lượng là bao nhiêu?

Giải:

a)

Y 50 100 150 200 250 300 350 400


T = 0,2Y 10 20 30 40 50 60 70 80
Yd = Y – T 40 80 120 160 200 240 280 320
C = 0,7Yd 28 56 84 112 140 168 196 224
S = Yd – C 12 24 36 48 60 72 84 96
I 60 60 60 60 60 60 60 60
G 50 50 50 50 50 50 50 50
AD = C + I + 138 166 194 222 250 278 306 334
G
B=T-G -40 -30 -20 -10 0 10 20 30
b) AD = ( C ngang + I ngang + G ngang – MPC.T ngang) + [MPC(1-t)].Y = (60 + 50) +
[0,7(1 – 0,2)].Y = 110 + 0,56Y

1 1
Y* = (C ngang + I ngang + G ngang – MPC.T ngang) = .110 = 250
1−MPC (1−t ) 1−0,56

c) Ya = 350 > Y* = 250 → DN giảm đầu tư:

∆I = [1 – MPC(1 – t)].(Ya – ADYa)

Với ADYa = 110 + 0,56.350 = 306


→∆I = [1 – 0,7(1-0,2)].(350 – 306) = 19,36
Bài 12: Xét nền kinh tế với các số liệu sau:

S = -100+ 0,2Yd

I = 120

T = 50+ 0,1Y

Yp = 1350

a. Sản lượng cân bằng trong điều kiện cân bằng ngân sách là bao nhiêu?

b. Cho biết chi tiêu của Chính phủ là 100, tính sản lượng cân bằng và biểu diễn trên đồ
thị? Tại trạng thái cân bằng xác định: chi tiêu cho tiêu dùng, tiết kiệm, tỷ lệ thất nghiệp
tăng thêm so với thất nghiệp tự nhiên và ngân sách của Chính phủ?

Giải:

a) S = -100 + 0,2Yd → C = 100 + 0,8Yd


Ngân sách cân bằng: T = G = 50 + 0,1Y
AD = C + I + G = 100 + 0,8(Y – 50 – 0,1Y) + 120 + 50 + 0,1Y = 230 + 0,82Y
1
Y= x (100 + 120 + 50 + 0,1Y – 0,8.50)
1−0,8(1−0,1)
1
→ Y* = . 230 = 1277,78
1−0,82
b) G = 100
1
Y= x (100 + 120 + 50 +
1−0,8(1−0,1)
0,1Y – 0,8.50) = 1000
AD = 280 + 0,72Y
Tại TTCB Y* = 1000, ta có:
Yd = Y – T = Y – 50 – 0,1Y = 1000 – 50
– 0,1.1000 =850
C = 100 + 0,8.850 = 780
S = Yd – C = 850 – 780 = 70
C = 100 + 0,8Yd = 100 + 0,8(Y – 50 – 0,1Y) = 100 + 0,8(1000 – 50 – 0,1.1000) =
780
S = -100 + 0,2Yd = 100 + 0,2(Y – 50 – 0,1Y) = 70
Ua – un = 12,96%
B = (50 – 100) + 0,1.1000 = 50

Bài 13: Cho biết:

C = 50 +0,9Yd

I = 150 + 0,05Y

G = 500

T = 100 + 0, 1Y

X = 400

M = 10 + 0,11Y

a. Xác định sản lượng cân bằng? Biểu diễn trên đồ thị?

b. Tại trạng thái cân bằng xác định: chi tiêu cho tiêu dùng, tiết kiệm, hiện trạng của cán
cân ngoại thương và ngân sách của Chính phủ?

c. Giả sử xuất khẩu tăng thêm 50 thì sản lượng cân bằng và cán cân ngoại thương sẽ thay
đổi như thế nào?

Giải:

a) AD ngang = C ngang+I ngang+G ngang-X ngang-M ngang-MPC.T ngang =


50+150+500+400-10-0,9.100 = 1000
α = MPC(1 – t) + MPI – MPM = 0,9.(1 – 0,1) + 0,05 – 0,11 = 0,75
1 1
m’’ = = =4
1−MPC ( 1−t )−MPI + MPM 1−0,9 ( 1−0,1 ) −0,05+0,11
Y* = m’’.AD ngang = 4.1000 = 4000
AD = AD ngang + α Y = 1000 + 0,75Y
b) Tại TTCB Y* = 4000, ta có:
Yd = Y – T = 4000 – 100 – 0,1.400 = 3500
C = 50 + 0,9Yd = 3200
S = Yd – C = 300
NX = X – M = (400 – 10) – 0,11.4000 = -50
B = T – G = 100 + 0,1.4000 – 500 = 0
c) ∆X = 50
∆Y* = m’’.∆X = 4.50 = 200
∆NX = ∆X - ∆M = ∆X – (MPM. ∆Y) = 50 – (0,11.200) = 28
∆C = MPC. ∆Yd = MPC.( ∆Y - ∆T) = MPC.( ∆Y – t. ∆Y) = MPC.[(1-t). ∆Y]
∆S = MPS.[(1-t). ∆Y]
∆B =∆T - ∆G = (t. ∆Y) - ∆G
BÀI TẬP CHƯƠNG 5:

Bài 8: Tổng lượng tiền mạnh trong nền kinh tế (B) là 100 tỷ $, tỷ lệ dự trữ thực tế của Hệ
thống ngân hàng thương mại (rr) là 20%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng (cr) là 20%.

a. Xác định lượng cung tiền trong nền kinh tế. (MS)
b. Ngân hàng Trung ương mua 10 tỷ $ trải phiếu (B) và dân chúng giữ đến 60% tiền
mặt so với tiền gửi (cr). Mức cung tiền (MS) sẽ là bao nhiêu?
c. Từ kết quả ở câu b, nếu ngân hàng thương mại vay 20 tỷ $ (B) từ ngân hàng Trung
ương và tỷ lệ dự trữ thực tế (rr) của ngân hàng thương mại tăng thêm 20%. Mức
cung tiền mới sẽ là bao nhiêu?

Giải:

ĐVT: tỷ $
B = 100
rr = 0,2
cr = 0,2
cr +1 0,2+1
a) mm = = =3
cr +rr 0,2+0,2
MS = mm x B = 3 x 100 = 300
b) B = 100 + 10 = 110
cr+1 0,6+1
mm = = =2
cr +rr 0,6+0,2
MS = mm x B = 2 x 110 = 220
b) B = 110 + 20 = 130

cr+1 0,6+1
mm = = = 1,6
cr +rr 0,6+0,4

MS = mm x B = 1,6 x 130= 208

You might also like