You are on page 1of 29

CHƯƠNG 5:

TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG


NGÂN HÀNG

ThS. Phạm Đức Sơn


Tiền & chức năng của tiền
1. Tiền là bất kỳ phương tiện nào được chấp nhận chung, để thanh toán cho
việc mua hàng hay để thanh toán nợ nần.
2. Các chức năng của tiền:
➢ Trung gian trao đổi, phương tiện thanh toán
- Bảo đảm luôn có sự trùng hợp kép của 2 nhu cầu
- Vì là trung gian trao đổi, tiền tệ đồng thời là phương tiện thanh toán
➢ Đơn vị hạch toán
- Thước đó thống nhất được thừa nhận để tính toán giá cả
➢ Dự trữ giá trị
- Có thể giữ lại để mua hàng trong tương lai
➢ Phương tiện thanh toán triển hạn
- Cho phép ký kết các hợp đồng về các khoản chi trả trong tương lai
Các hình thái của tiền
 Tiền bằng hàng hóa: là một loại sản phẩm vật chất có giá trị và được sử dụng
như 1 công cụ trao đổi
o Ưu điểm: Tự thân nó có giá trị và được mọi người thừa nhận, điều này bảo
đảm giá trị của tiền
o Nhược điểm: Lừa đảo trên giá trị của tiền (giảm kích cỡ, giảm hàm lượng
kim loại gốc)
 Tiền giấy có thể chuyển đổi: nó có thể chuyển thành một số lượng vàng nhất
định khi có yêu cầu
 Tiền được đảm bảo bằng sắc lệnh: tiền pháp định
 Tiền dưới mọi hình thức nợ tư: những khoản cho vay mà người vay cam kết
sẽ chi trả ở dạng tiền mặt khi có yêu cầu. Ví dụ các khoản tiền gửi có thể
phát hành séc
Hoạt động của Ngân hàng
 Ngân hàng Trung ương (NHTW): sẽ quản lý các Ngân hàng Trung gian
(NHTG), cấp phép và giám sát hệ thống hoạt động của NHTG
 Ngân hàng Trung gian bao gồm: Ngân hàng Thương mại, ngân hàng đầu tư
và các tổ chức tài chính có chức năng kinh doanh tiền và đầu tư nhằm mục
đích kiếm lợi nhuận

Huy động vốn Chuyển về dự trự tại NHTW


Ngân Ngân
(KH gửi tiền vào) hàng (dự trữ bắt buộc) hàng
TM TW

Dự trữ tại NHTM


(Dự trữ tùy ý)
Cho vay
Quá trình tạo tiền của Ngân hàng thương mại
Chúng ta có ví dụ và các giả định sau đây:
▪ Tỷ lệ dự trữ (bắt buộc + tùy ý) của các Ngân hàng đều là d = 10%
▪ Mọi người có tiền mặt đều gửi vào ngân hàng
▪ Tỷ lệ cho vay của các ngân hàng là (1-d) = 90%
Các ngân hàng Tài sản nợ Tài sản có
Tiền gửi Dự trữ Cho vay
(tăng thêm) (tăng thêm) (tăng thêm)
Ngân hàng 1 1.000 100 900
Ngân hàng 2 900 90 810
Ngân hàng 3 810 81 729
…. …. …. ….
 = 10.000  = 1.000  = 9.000
Quá trình tạo tiền của Ngân hàng thương mại

❖ Qua đó ta thấy các NHTM có khả năng tạo ra tiền, nhưng không phải là vô
hạn. Độ lớn khối tiền được tạo ra phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ.
❖ Theo ví dụ trên, tỷ lệ dự trữ là 10% thì sẽ thạo ra được một lượng tiền lớn gấp
10 lần (=1/10%) lượng tiền ban đầu
❖ Nếu tỷ lệ dự trữ càng lớn thì lượng tiền tạo ra sẽ nhỏ đi
❖ Qua sự phân tích này ta thấy:

1
Số nhân của tiền =
tỷ lệ dự trữ
1
Số nhân của tiền = 10%
= 10
Các đại lượng trong tiền tệ
 Lượng tiền mạnh (hay còn gọi là cơ sở tiền) H: là tổng số tiền giấy và tiền
kim loại do NHTW phát hành và tiền gửi của NHTM tại NHTW.
 Lượng tiền mạnh được giữ tại các Ngân hàng (như 1 khoản dự trữ) hoặc bên
ngoài hệ thống Ngân hàng (như tiền mặt trong lưu thông)
H = Rm + Cm

 dự trữ tiền mặt trong lưu thông


 Lượng cung tiền (hay còn gọi là khối lượng tiền) M1: là tổng lượng tiền hiện
có dùng cho giao dịch, nó bao gồm tiền mặt trong lưu thông & tiền gửi không
kỳ hạn.
 M1 = Cm + Dm

tiền mặt trong lưu thông tiền gửi không kỳ hạn


Các đại lượng trong tiền tệ

Cm: Tiền mặt trong


M1: Lượng cung tiền (khối lượng tiền)
lưu thông
H = Cm + R m
Dm + Cm = M1 Rm: Dự trữ tại NHTM
và NHTW

Dm: Tiền gửi không kỳ H: Lượng tiền mạnh (cơ sở tiền)


hạn

Tiền gửi CKH + M1 =M2 Tiền gửi có kỳ hạn

TGK + M2 =M3
Tiền gửi khác
Số nhân tiền
 Số nhân tiền km: là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị
cơ sở tiền

ΔM1 M1 Cm +Dm Cm Rm
km = = = (Ta đặt c = m và d = m)
ΔH H Cm +Rm D D
c.Dm + Dm Dm(c + 1) (c + 1)
→ km = = =
c.Dm + d.Dm Dm(c + d) (c + d)

ΔM1 M1
 Đồng thời từ công thức km = = ta có thể suy ra:
ΔH H
ΔM1 = km.ΔH hoặc M1= km. H
Hàm cung tiền
 Cung tiền tăng hay giảm không bị lãi suất tác động (nó độc lập, không phụ thuộc vào
lãi suất)
 Tuy nhiên lãi suất thay đổi là do cung tiền thay đổi

Lãi suất, r(%)


SM

M1 Cung tiền M (lượng tiền)


Hàm cầu tiền
 Cầu tiền ngoài việc phụ thuộc vào lãi suất (r), cầu tiền còn phụ thuộc vào
các yếu tố khác như sản lượng quốc gia, thu nhập và mức giá chung
❖ Sản lượng tăng (Thu nhập tăng) → chi tiêu tăng → cầu tiền tăng
❖ Giá hàng hóa tăng → cầu tiền tăng (do cần 1 lượng tiền nhiều hơn để mua
được 1 lượng hàng hóa như trước)
Hàm cầu tiền tổng quát: LM = f(Y, r, P)
ΔL1
Hàm cầu tiền theo Y: L1 = L01 + LmY.Y (1) LmY =
ΔY
ΔL2
Hàm cầu tiền theo r: L2 = L02 + Lmr.r (2) Lmr = Δr

Từ (1) và (2) → LM = L0 + Lym.Y + Lrm.r


Hàm cầu tiền
 Với sản lượng cho trước là Y0, đường cầu tiền tương ứng là LM(Y0). Khi sản
lượng tăng lên Y1, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải là LM(Y1)

r Cầu tiền đồng biến với Y và P,


LM(Y1) nhưng nghịch biến với lãi suất
r1 A C r → cầu tiền
r2 B r → cầu tiền
LM(Y0)

L1 L2 L3 Lượng tiền
Cân bằng trong thị trường tiền tệ
 Nếu mọi thứ khác không đổi, lượng cầu về tiền giảm khi chi phí cơ hội cao (lãi suất
cao)
Lãi suất cân bằng (r0) là mức lãi suất mà tại đó LM = SM
M − L0
 Ví dụ: SM = 300, LM = 500 – 100r, như vậy r0 = 2 r0 =
Lmr
 Nếu lãi suất nằm dưới lãi suất cân bằng (r1), lúc này cầu tiền LM > cung tiền SM
(khoảng cách AB).

r SM LM = SM (lãi suất cân bằng)


LM
r0
r1 A B

M Lượng tiền
Những thay đổi trong trạng thái cân bằng
 Tăng cung tiền: đường cung tiền dịch chuyển sang phải (lãi suất giảm từ r0
xuống r1)

r
SM SM1
LM
r0
r1

Lượng tiền
Những thay đổi trong trạng thái cân bằng

 Tăng thu nhập thực tế: đường cầu về tiền dịch chuyển sang phải (lãi suất tăng
từ r0 lên r1)

r SM

r1
r0 LM(Y1)
LM(Y0)
lượng tiền
Tác động của lãi suất lên đầu tư
 Hàm đầu tư dạng tổng quát:
∆𝐼
I = f(Y,r) = I0 + ImY.Y + Imr.r Trong đó Imr = <0
∆𝑟

r
r → I
r2 r → I
r1
I = I0 + Imr.r

I2 I1 I
Chính sách tiền tệ
 Chính sách tiền tệ do NHTW điều hành nhằm ổn định nền kinh tế

 CS tiền tệ mở rộng (khi sản lượng hiện tại Yt < sản lượng tiềm năng Yp)

M1 → r → I → AD → Y

 CS tiền tệ thu hẹp (khi sản lượng hiện tại Yt > sản lượng tiềm năng Yp)

M1 → r → I → AD → Y
Chức năng Ngân hàng TM & Ngân hàng TW
 Ngân hàng TM là loại hình doanh nghiệp có hoạt động chính là nhận tiền gửi
và cho vay
- NHTM Mục đích chính là kiếm lợi nhuận từ việc kinh doanh tiền tệ
 Ngân hàng TW được xem như Ngân hàng của các ngân hàng
- NHTW quản lý các NHTM và các tổ chức tín dụng, quản lý thị trường tiền
tệ, thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
- Thanh toán liên ngân hàng, điều hòa hoạt động của hệ thống ngân hàng, hỗ
trợ các ngân hàng khi gặp khó khăn tài chính
- Quản lý tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoại tệ quốc gia, thương thuyết liên quốc
gia về các vấn đề kinh tế
- Người cho vay cuối cùng trong hệ thống ngân hàng
- Chức năng quan trọng nhất là kiểm soát khối tiền tệ quốc gia
Ngân hàng TW và Chính sách tiền tệ

 Ngân hàng TW là cơ quan có chức năng thực thi Chính sách tiền tệ Quốc gia
nhằm phát triển và ổn định nền kinh tế. NHTW có thể sử dụng 3 công cụ sau
để thay đổi lượng cung tiền và lãi suất.

❖ Thay đổi tỷ lệ dữ trự bắt buộc

❖ Thay đổi tỳ suất chiết khấu

❖ Hoạt động thị trường mở


Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 Như ta đã biết khi thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm thay đổi số nhân như
công thức sau đây:
1
 Số nhân của tiền = (dự trữ = dự trữ bắt buộc + dự trữ tùy ý)
tỷ lệ dự trữ
 M1= km. H

 Nếu dự trữ bắt buộc → số nhân của tiền km → M1

 Nếu dự trữ bắt buộc → số nhân của tiền km → M1


Thay đổi lãi suất chiết khấu

 Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất mà NHTM phải trả khi vay tiền của
NHTW

 Lãi suất chiết khấu → giảm vay, tăng dự trữ → km → M1

 Lãi suất chiết khấu → tăng vay, giảm dự trữ → km → M1


Hoạt động thị trường mở

 Hoạt động thị trường mở là hoạt động mua bán các trái phiếu của CP do
NHTW tiến hành, nhằm làm thay đổi lượng tiền mạnh H

 NHTW mua trái phiếu → tiền trong lưu thông → M1

 NHTW bán trái phiếu → tiền trong lưu thông → M1


Thuyết số lượng tiền tệ

 Phương trình trao đổi MV = PY trong đó:


- M: lượng tiền được đưa vào lưu thông
- V: tốc độ lưu chuyển tiền tệ
- P: mức giá
- Y: thu nhập thực tế
 Phương trình trao đổi trở thành thuyết số lượng tiền tệ khi bảo đảm 2 giả thiết:
- Vận tốc lưu thông (tiền tệ) không đổi
- GDP thực không phụ thuộc vào khối tiền tệ
Thuyết số lượng tiền tệ
 Nếu 2 giả thiết này đúng: một thay đổi trong khối tiền tệ sẽ tạo ra sự thay đổi
trong mức giá với cùng một tỷ lệ

MV = P Y (1)

V
P= M (2)
Y

V
ΔP =
Y ΔM (3)

ΔP ΔM
Từ (2) và (3) ta có P = M

Kết luận: như vậy cung tiền tăng bao nhiêu %, mức giá sẽ tăng bấy nhiêu %
Mối liên hệ giữa thị trường hàng hóa & thị trường
tiền tệ
 Thị trường hàng hóa:

- Hàng hóa và dịch vụ được trao đổi với nhau

- Mức sản lượng cân bằng được xác định

 Thị trường tiền tệ:

- Các tài sản tài chính được trao đổi

- Mức lãi suất cân bằng được xác định


Mối liên hệ giữa thị trường hàng hóa & thị trường
tiền tệ
 Việc đồng thời xem xét 2 thị trường này để cho thấy:
- Chính sách tài khóa tác động thế nào đến thị trường tiền tệ
- Chính sách tiền tệ tác động thế nào đến thị trường hàng hóa

Thị trường hàng hóa Thị trường tiền tệ


Y=C+I+G SM = LM
(xác định Y) (xác định r)
I phụ thuộc r LM phụ thuộc Y
TT tiền tệ tác động lên TT hàng hóa
 Mối quan hệ nghịch biến giữa đầu tư với lãi suất: khi lãi suất giảm → đầu tư
tăng, khi lãi suất tăng → đầu tư giảm

r → I → AD → Y AD AD0

r → I → AD → Y AD1

Y1 Y0 Y
 Như vậy: mức sản lượng cân bằng (Y) không phải chỉ được xác định đơn
thuần bởi các yếu tố trong thị trường hàng hóa
TT hàng hóa tác động lên TT tiền tệ

 Cầu tiền phụ thuộc vào mức sản lượng trong nền kinh tế. Sản lượng nhiều →
giao dịch nhiều hơn → cầu tiền nhiều hơn

 Cung tiền của NHTW không phụ thuộc vào lãi suất

 Lãi suất thay đổi khi tổng sản lượng (thu nhập) tăng

Y → LM → r

Y → LM → r
Cơ chế lan truyền của chính sách tiền tệ

 Là kênh mà qua đó chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến sản lượng và việc làm

 Cơ chế lan truyền của chính sách tiền tệ thông qua tác động của lãi suất đối
với:

- Tiêu dùng (C): lãi suất giảm → chi tiêu tăng → tổng cầu tăng → nhiều việc
làm

- Đầu tư (I): lãi suất giảm → đầu tư tăng → tổng cầu tăng → nhiều việc làm

You might also like