You are on page 1of 45

Ôn tập

1
Nội dung

1 Khái niệm, chức năng tiền tệ

2 Các hình thái tiền tệ

3 Khối tiền

4 Hệ thống tiền tệ quốc tế

5 Đô la hóa

6 Chuyển đổi tiền tệ


4
7 Tự do hóa tài chính
2
1.Khái niệm, chức năng tiền tệ

Tiền là gì ?

Money
Stock
Bond
Commodities
gold
Land
Real estate

3
Khái niệm tiền tệ
 Theo C.Mac, tiền tệ là một thứ hàng hoá đặc biệt,
được tách ra khỏi thế giới hàng hoá, dùng để đo
lường và biểu hiện giá trị của tất cả các loại hàng
hoá khác. Nó trực tiếp thể hiện lao động xã hội và
biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản
xuất hàng hóa.
 Theo các nhà kinh tế hiện đại: Tiền là phương tiện
trao đổi được xã hội chấp nhận và pháp luật bảo vệ.
 “Money (money supply)—anything that is generally
accepted in payment for goods or services or in the
repayment of debts.” (Mishkin)
Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong
việc thanh toán để nhận hàng hoá, dịch vụ hoặc
trong việc trả nợ.
4
Tính chất của tiền tệ

5
Chức năng của tiền tệ

Thước đo giá Phương tiện Phương tiện


trị trao đổi tích lũy giá trị

6
Chức năng của tiền tệ (tt)

Thước đo giá trị


 Tiền tệ dùng để đo lường giá trị các hàng hóa, dịch
vụ; tính toán chi phí sản xuất và biểu hiện giá cả
các hàng hóa.
 Giá trị hàng hóa được biểu hiện dưới dạng tiền tệ
thì gọi là giá cả.
 Tiền tệ sử dụng làm thước đo giá trị mang tính trừu
tượng, vừa có tính pháp lý, vừa mang tính quy
ước.

7
Chức năng của tiền tệ (tt)
Thước đo giá trị
 Tiền tệ thực hiện chức năng đo lường giá trị phải
có đủ giá trị nội tại (nếu không Nhà nước có bắt
buộc thì dân chúng cũng không chấp nhận công
dụng đo lường giá trị của nó)
 Đặc điểm: Phải quy định “tiêu chuẩn giá cả cho
tiền tệ”. Tức là phải quy định tên gọi của Đơn vị
tiền tệ.
 Tác dụng: Thống nhất quy giá trị các hàng hóa về
1 đơn vị đo lường là tiền tệ, giúp thuận tiện khi so
sánh giá trị giữa chúng.

8
Chức năng của tiền tệ (tt)
Thước đo giá trị

Số mặt Số lượng giá trong Số lượng giá


hàng = n nền kinh tế phi tiền trong nền kinh tế
tệ = n(n-1)/2 tiền tệ = n

3 3 3
10 45 10
100 4.950 100
1.000 499.500 1.000
10.000 49.995.000 10.000

9
Chức năng của tiền tệ (tt)
Trung gian trao đổi
 Tiền tệ làm phương tiện để lưu thông hàng hóa, trao
đổi dịch vụ và các khoản khác.
 Tiêu chuẩn: sức mua của tiền tệ ổn định, số lượng
tiền tệ cung ứng phù hợp (có đủ tiền trong lưu
thông), cơ cấu tiền tệ thích hợp đáp ứng được nhu
cầu giao dịch của dân chúng (mệnh giá phù hợp).
 Tác dụng: Tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch,
chi phí lưu thông tiền mặt, đồng thời thúc đẩy quá
trình chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội.

10
Chức năng của tiền tệ (tt)
Bảo tồn giá trị
 Tiền được sử dụng để cất trữ sức mua qua thời
gian, khi người ta nhận được thu nhập mà chưa
muốn tiêu dùng.
 Khắc phục những hạn chế của việc tích trữ bằng
hiện vật (khó bảo quản, dễ hư hỏng, tính thanh
khoản thấp…)
 Muốn thực hiện được chức năng này thì sức mua
của đồng tiền phải tương đối ổn định lâu dài.

11
2. Các hình thái của tiền tệ
Hóa tệ:
Hóa tệ phi kim loại
Hóa tệ kim loại

Tín tệ
Tiền kim loại
Các Tiền giấy
hình
thái
Bút tệ

Tiền điện tử

12
2. Các hình thái của tiền tệ (tt)
Hóa tệ

 Tiền bằng hàng hóa  trao đổi ngang giá


 Gồm 2 loại:
 Hóa tệ phi kim loại
 Ví du: muối, vỏ sò, gia súc, nô lệ,…
 Hóa tệ kim loại
 Ví dụ: vàng, bạc, đồng, kẽm
Chú ý: Giá trị chất kim loại đúc thành tiền bằng giá
trị ghi trên mặt đồng tiền.

13
2. Các hình thái của tiền tệ (tt)
Tín tệ

Là những vật mà bản thân nó không có giá trị nhưng do


sự tín nhiệm của mọi người mà nó được lưu dùng
 Gồm:
 Tiền kim loại
 Tiền giấy
 Tiền giấy khả hoán: là tiền in bằng giấy lưu hành
thay cho tiền vàng bạc mà người ta ký gửi ở NH
 Tiền giấy bất khả hoán: là loại tiền giấy bắt buộc
lưu hành, dân chúng không thể đem đến NH đề
đối lấy vàng hay bạc.

14
2. Các hình thái của tiền tệ (tt)
Bút tệ

 Là thứ tiền vô hình sử dụng bằng cách ghi


chép trong sổ sách kế toán tại ngân hàng.
Đây là hình thái tiền tệ hiện đại, phổ biến

15
2. Các hình thái của tiền tệ (tt)
Tiền điện tử

 Tiền điện tử là giá trị tiền tệ được lưu trữ trên một
thiết bị điện tử được sử dụng phổ biến để thực hiện
giao dịch thanh toán cho các tổ chức khác không phải
là tổ chức phát hành. (Theo Ngân hàng Trung ương
châu Âu (ECB)
 Tiền điện tử là giá trị được lưu trữ hoặc sản phẩm trả
trước, trong đó thông tin về khoản tiền hoặc giá trị khả
dụng của khách hàng được lưu trữ trên một thiết bị
điện tử thuộc sở hữu của khách hàng. (Theo Ngân
hàng Thanh toán quốc tế (BIS)

16
3. Khối tiền
 Mục đích phân chia thành khối tiền: nhằm phục vụ
cho công tác quản lý và điều tiết tiền tệ
 Nguyên tắc của việc phân chia:
 Căn cứ vào tính thanh khoản của các yếu tố cấu
thành
 Căn cứ vào mức độ nhạy cảm của các yếu tố cấu
thành với các biến số vĩ mô
 Căn cứ vào khả năng quản lý của NHTW

17
3. Khối tiền (tt)

18
4. Hệ thống tiền tệ quốc tế

Các giai đoạn

Trước 1875- 1914- 1945- 1973-


1875 1914 1945 1972 nay

19
4. Hệ thống tiền tệ quốc tế (tt)

Hệ thống lưỡng kim bản vị (trước 1875)

 Sử dụng vàng và bạc làm phương tiện thanh


toán quốc tế.
 Tỷ giá hối đoái được xác định dựa trên giá trị
vàng hoặc bạc.
 Quy luật Gresham: “tiền xấu đẩy tiền tốt ra khỏi
lưu thông” giải thích sự sụp đổ của hệ thống.

20
4. Hệ thống tiền tệ quốc tế (tt)
Hệ thống bản vị vàng cổ điển (1875 – 1914)

 Vàng là vật đảm bảo duy nhất cho hệ thống tiền


tệ
 Đảm bảo khả năng chuyển đổi hai chiều giữa
vàng và các đơn vị tiền tệ quốc gia.
 Quy định phát hành tiền dựa trên lượng vàng dự
trữ tối thiểu
 Bản vị Vàng thực chất là chế độ tỷ giá cố định
dựa trên tỷ lệ ngang giá vàng của mỗi đồng tiền
quốc gia

21
4. Hệ thống tiền tệ quốc tế (tt)
Hệ thống tiền tệ 1914 – 1945

 Giai đoạn đầu: khôi phục lại chế độ bản vị vàng


 Giai đoạn sau: Tháng 9/1931, chính phủ Anh
chấm dứt mọi khoản chi trả bằng vàng và thả nổi
đồng bảng Anh. Hai năm sau, Hoa Kỳ cũng từ bỏ
chế độ bản vị vàng nhưng mãi đến năm 1936 thì
Pháp mới tiến hành hủy bỏ chế độ bản vị vàng.
Từ đó xuất hiện chế độ bản vị tiền giấy.

22
4. Hệ thống tiền tệ quốc tế (tt)
Hệ thống Bretton Wood (1945 – 1972)
 Nhu cầu ổn định tỷ giá và hồi phục sau chiến tranh
 Là hệ thống chuyển đổi 2 tầng, được chấp nhận vào
7/1944
 Tầng 1: trung tâm là đồng USD
1 ounce vàng = 35 USD
 Tầng 2: các nước tham gia cố định tiền tệ của họ với
đồng USD theo tỷ giá chính thức cố định
Ví dụ: VD: 1 DEM = 1/140 ounce vàng
1DEM = 35USD/140 = 0.25USD hay 1USD = 4 DEM
 Tỉ giá hối đoái của những đồng tiền khác so với USD
chỉ được phép thay đổi trong phạm vi biên độ1% so
với mức giá công bố.
23
4. Hệ thống tiền tệ quốc tế (tt)

24
4. Hệ thống tiền tệ quốc tế (tt)

Hệ thống tỷ giá hối đoái linh hoạt (1973 – nay)

 Tỷ giá sẽ hình thành trên cơ sở diễn biến quan hệ


cung cầu ngoại tệ trên thị trường
 Trong khi các nước phát triển áp dụng tỷ giá linh hoạt
thì phần lớn các nước đang phát triển tiếp tục cố định
đồng tiền của họ vào đồng tiền chủ chốt khác (USD,
FRF,..) hoặc rổ tiền tệ.
 Đến đầu thập niên 80, sự sự chuyển đổi diễn ra rộng
rãi hơn và chế độ tỷ giá hối đoái đã trở nên linh hoạt
hơn.

25
5. Đô la hóa
Khái niệm:
Đô la hóa là việc sử dụng một ngoại tệ để thực hiện
một số hay tất cả các chức năng của tiền tệ.

Mức độ đô la hóa được đo bằng tỷ trọng tiền gửi ngoại


tệ trên tổng khối lượng tiền mở rộng M2 (FCD/M2)

26
5. Đô la hóa (tt)
 FCD/M2>30%: nền kinh tế được coi là có tình trạng
đô la hóa cao

 FCD/M2 từ 15% - 30%: nền kinh tế được coi là có


tình trạng đô la hóa trung bình.

 FCD/M2<15%: nền kinh tế được coi là có tình trạng


đô la hóa thấp.

27
5. Đô la hóa (tt)

Phân loại đô la hóa

Đô la hóa Đô la Đô la hóa
không hóa bán chính
chính chính thức
thức thức

28
5. Đô la hóa (tt)
Đô la hóa không chính thức

 Xảy ra khi người dân trong một nước cất trữ phần
lớn tài sản của mình bằng ngoại tệ ngay cả khi ngoại
tệ đó không phải là đồng tiền pháp định của mình.
 Các giai đoạn xảy ra:

Giá cả dựa
trên đơn vị
Tài sản thay Tiền tệ thay
ngoại tệ
thế (asset thế (currency
(think in term
substitution) substitution)
of foreign
currency)
29
5. Đô la hóa (tt)

Đô la hóa không chính thức

 Việc đo lường quy mô của đô la hóa không chính thức


thường rất khó khăn. Theo nghiên cứu của FED thì
lượng đô la Mỹ mà người nước ngoài nắm giữ là
khoảng 55%-75% (2009)

 Một cách khác để đo lường tình trạng đô la hóa không


chính thức là dựa vào tỉ lệ của tiền gởi ngoại tệ trong hệ
thống ngân hàng nội địa.

30
5. Đô la hóa (tt)

Đô la hóa bán chính thức

 Xảy ra khi một nước sử dụng đồng ngoại tệ như


là đồng tiền pháp định nhưng đóng vai trò thứ hai
sau đồng nội tệ.

 Các nước này vẫn duy trì một ngân hàng trung
ương để thực hiện chính sách tiền tệ của họ
(Brunei, Tajikistan, Liberia, Lào, Campuchia,…)

31
5. Đô la hóa (tt)
Đô la hóa chính thức

 Xảy ra khi một nước không phát hành nội tệ, mà thay
vào đó sử dụng đôla Mỹ hoặc một ngoại tệ khác như
một tiền tệ chính thức.
 Vd: ngày 9/1/2000, Tổng thống Ecuado công bố
quyết định lấy USD làm đồng tiền chính thức của
nước này

 Các nước đô la hóa chính thức áp dụng những chính


sách tiền tệ của nước mà nó đang sử dụng đồng tiền.

32
5. Đô la hóa (tt)

 Lợi ích, chi phí của đô la hóa


(SV tự tìm hiểu)
 Đối với nước Mỹ
 Đối với các nước chấp nhận đô la hóa.

33
6. Chuyển đổi tiền tệ

• Trước những năm đầu thế kỷ 20, chuyển đổi tiền tệ


(currency convertibility) được hiểu là quyền chuyển
đổi đồng nội tệ sang vang một cách tự do theo tỷ lệ
chuyển đổi cố định.

• Ngày nay, thuật ngữ chuyển đổi được hiểu là quyền


chuyển đổi tự do đồng nội tệ sang một đồng ngoại
tệ khác theo tỷ giá xác định (cố định hoặc linh hoạt).

34
6. Chuyển đổi tiền tệ (tt)

Quy định của IMF

Đồng tiền tự do chuyển đổi là đồng tiền của một nước hội
viên thỏa mãn 2 điều kiện:

Đồng tiền này được sử Đồng tiền này được mua


dụng để thanh toán cho bán tự do, rộng rãi trên thị
các giao dịch quốc tế. trường ngoại hối chủ chốt.

35
6. Chuyển đổi tiền tệ (tt)
Phân loại:
 Dựa theo chủ thể
 Chuyển đổi nội bộ (Internal currency convertibility)
 Chuyển đổi quốc tế (External currency
convertibility)
 Người cư trú (Residents)
 Người không cư trú (Nonresidents)

 Dựa theo giao dịch


 Chuyển đổi tài khoản vãng lai (current account
convertibility)
 Chuyển đổi tài khoản vốn (capital account
convertibility)
36
Người cư trú
 Tổ chức tín dụng
 Tổ chức kinh tế
 Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức
xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của
Việt Nam;
 Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của
Việt Nam tại nước ngoài;
 Văn phòng đại diện tại nước ngoài của TCTD, TC
kinh tế thành lập tại Việt Nam.

37
Người cư trú
 Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân
Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới
12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại các văn
phòng đại diện ở nước ngoài và các cá nhân đi
theo họ.
 Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh
và thăm viếng ở nước ngoài;
 Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn
từ 12 tháng trở lên, trừ các trường hợp người
nước ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làm
việc cho cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự,
văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài
tại Việt Nam.
38
Giao dịch vãng lai
 Giao dịch vãng lai chủ yếu là các giao dịch gắn liền
với xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ.
 Một đồng tiền có khả năng chuyển đổi từng phần, ở
mức độ chuyển đổi tài khoản vãng lai nếu không có
bất kỳ hạn chế nào trong việc thanh toán các giao
dịch vãng lai: không có hạn chế trong chi trả cho
nhập khẩu, thuế phải trả cho hàng hóa nhập khẩu,
chuyển giao thu nhập, các khoản ứng trước cho
nhập khẩu, lượng ngoại tệ chi trả cho các dịch vụ vô
hình, các thủ tục điều hòa nguồn ngoại tệ cho nhập
khẩu,…

39
Giao dịch vãng lai
 Giao dịch vãng lai là giao dịch giữa người cư trú với
người không cư trú không vì mục đích chuyển vốn.
 Các khoản thanh toán và chuyển tiền liên quan đến
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ;
 Các khoản vay tín dụng thương mại và ngân hàng
ngắn hạn;
 Các khoản thu nhập từ đầu tư trực tiếp và gián tiếp;
 Các khoản chuyển tiền khi được phép giảm vốn đầu tư
trực tiếp;
 Các khoản thanh toán tiền lãi và trả dần nợ gốc của
khoản vay nước ngoài;
 Các khoản chuyển tiền một chiều cho mục đích tiêu
dùng;

40
Giao dịch vốn
Giao dịch vốn là những giao dịch gắn liền với
các dòng chu chuyển vốn từ hoạt động đầu
tư quốc tế, vay trả nợ nước ngoài.
 Đầu tư trực tiếp;
 Đầu tư vào các giấy tờ có giá;
 Vay và trả nợ nước ngoài;
 Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài;

41
7. Tự do hóa tài chính
 Khái niệm:
Tự do hóa tài chính là quá trình giảm thiểu và cuối
cùng là hủy bỏ sự kiểm soát của Nhà nước đối với
hoạt động của hệ thống tài chính quốc gia, làm cho hệ
thống này hoạt động tự do hơn và hiệu quả hơn theo
quy luật thị trường.
Gồm 2 cấp độ:
• Tự do hóa tài chính nội địa
• Tự do hóa tài chính quốc tế

42
7. Tự do hóa tài chính (tt)
 Nội dung, trình tự tự do hóa tài chính:
 Bước 1: Cải thiện và hiện đại hóa ngân hàng
 Bước 2: Tự do hóa hoàn toàn lãi suất và thực
hiện chính sách tỷ giá thả nổi có sự quản lý
 Bước 3: Tự do hóa các giao dịch trên tài khoản
vãng lai
 Bước 4: Từng bước tự do hóa tài khoản vốn

43
7. Tự do hóa tài chính (tt)
 Tác động của tự do hóa tài chính
Sinh viên tự tìm hiểu

44
7. Tự do hóa tài chính (tt)
 Việt Nam và vấn đề tự do hóa tài chính

45

You might also like