You are on page 1of 31

Chương 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ

1
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Hiểu được vai trò và chức năng của tiền tệ đối với nền kinh tế,
từ đó thấy được tầm quan trọng của nó đối với mọi hoạt động của
nền kinh tế.
Thấy được nguồn gốc ra đời và tiến hóa của tiền tệ qua các
hình thái của nó.
Hiểu được lịch sử tiến hóa của các chế độ tiền tệ.
Hiểu được hệ thống tiền tệ quốc tế và sự tiến hóa của nó từ
trước đến nay.

2
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

1. Vai trò của tiền tệ :


 Đối với SXKD:
Tạo lập nguồn vốn khởi sự và duy trì hoạt động của
doanh nghiệp.
 Đối với hoạt động ngân hàng và tín dụng:
Là phương tiện và công cụ trực tiếp duy trì và phát
triển các hoạt động này.

3
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

1. Vai trò của tiền tệ :


 Giai đoạn đầu: (vào khoảng thế kỷ 16)
Coi trọng vai trò của tiền tệ - sự giàu có của quốc gia.
Chủ trương tích lũy quý kim bằng mậu dịch quốc tế.
Kết quả : sản xuất bị đình trệ, sa sút.
 Giai đoạn hai:
Tiền tệ là thứ hư tưởng, là món hàng khi trao đổi, không
thêm chi vào sự giàu có của đất nước (trường phái trọng
nông). 4
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

1. Vai trò của tiền tệ :


 Giai đoạn thứ ba : (đầu thề kỷ 19)
Tiêu biểu trong giai đoạn này là trường phái của J.M.
Keynes với những đóng góp to lớn trong việc thiết lập
một hệ thống các quan điểm về tiền tệ.

5
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

1. Vai trò của tiền tệ :


 Giai đoạn thứ ba : (đầu thế kỷ 19)
Tiêu biểu trong giai đoạn này là trường phái của J.M.
Keynes với những đóng góp to lớn trong việc thiết lập
một hệ thống các quan điểm về tiền tệ.

6
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

2. Chức năng của tiền tệ :


a. Chức năng đo lường giá trị :
Giúp đảm bảo nguyên tắc trao đổi hàng hóa ngang giá.
Các yếu tố của đơn vị tiền tệ quốc gia :
 Tên gọi.
 Hàm lượng kim loại quy định trong đơn vị tiền tệ đó.

7
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

2. Chức năng của tiền tệ :


a. Chức năng đo lường giá trị :
Để đảm bảo thực hiện tốt chức năng này, yêu cầu :
 Đơn vị tiền tệ phải có giá trị nội tại.
 Giá trị (sức mua) của đơn vị tiền tệ đó phải ổn định hoặc
có thay đổi thì vẫn không thay đổi nhiều qua thời gian.

8
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

2. Chức năng của tiền tệ :


b. Chức năng trung gian trao đổi:
Để đảm bảo thực hiện tốt chức năng này, yêu cầu :
 Sức mua phải ổn định hoặc không suy giảm quá đáng
theo thời gian.
 Số lượng tiền tệ phải được cung ứng đầy đủ cho nhu
cầu lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế.
 Cơ cấu tiền tệ phải hợp lý.
9
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

2. Chức năng của tiền tệ :


c. Chức năng bảo tồn và tích lũy giá trị:
So với cất trữ bằng hiện vật, có nhiều ưu điểm hơn:
 Dễ cất giữ và bảo quản.
 Sinh lợi.
 Dễ dàng huy động vào thanh toán.

10
I. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

2. Chức năng của tiền tệ :


d. Chức năng thanh toán hoãn hiệu:
Thanh toán hoãn hiệu là thanh toán những khoản nợ đã phát
sinh trong giao dịch tín dụng, kể cả trong quan hệ tín
dụng thương mại.
Thay thế hữu hiệu trong thanh toán cho hiện vật.

11
II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

1. Hóa tệ:
a. Hóa tệ không phải kim loại:
Súc vật (Ấn Độ), trà (Trung Quốc), vỏ sò (Châu Phi), thuốc
lá (Mỹ).
Nhược điểm : dễ hư hỏng, không bền, khó bảo quản, vận
chuyển, khó chia nhỏ, không có tính đồng nhất.

12
II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

1. Hóa tệ:
b. Hóa tệ kim loại:
Ban đầu là các kim loại rẻ như đồng, kẽm, chì…sau đó là
vàng, bạc. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế :
 Không đáp ứng được cho các giao dịch thương mại lớn.
 Rủi ro về mất cắp, cướp giật trong thông thương xuyên
quốc gia.

13
II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

2. Tín tệ:
Là tiền tệ được lưu thông nhờ vào sự tín nhiệm của công chúng
chứ bản thân nó không có hoặc có giá trị không đáng kể.
a. Tín tệ kim loại (coin):
Tiết kiệm vàng bạc của quốc gia.
Giảm bớt căng thẳng do thiếu hụt vàng bạc làm phương tiện
lưu thông khi nền kinh tế này càng phát triển.

14
II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

2. Tín tệ:
b. Tiền giấy :
 Tiền giấy khả hoán :
In trên giấy để lưu hành thay cho tiền vàng (bạc) ký gửi cho
ngân hàng không xuất hiện trong lưu thông.
Khi cần vàng, người nắm giữ tiền giấy có thể đổi tại ngân hàng
theo tỷ lệ đã được Nhà nước quy định.

15
II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

2. Tín tệ:
b. Tiền giấy :
 Tiền giấy bất khả hoán:
In trên giấy để lưu hành thay cho tiền vàng (bạc) ký gửi cho
ngân hàng không xuất hiện trong lưu thông.
Khi cần vàng, người nắm giữ tiền giấy phải mua theo giá thị
trường.

16
II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

2. Tín tệ:
c. Bút tệ:
 Là tiền tệ được sử dụng bằng cách ghi chép trên sổ sách của
ngân hàng.
 Chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn. Còn tiền gửi có kỳ hạn và
tiền gửi tiết kiệm chỉ được xem gần như tiền.

17
II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

2. Tín tệ:
d. Tiền điện tử :
Tồn tại dưới hình thức các loại thẻ tín dụng và thẻ thanh toán
của ngân hàng, thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền.

18
III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

1. Khái niệm :
Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ
của một quốc gia được xác định bằng luật pháp dựa
trên bản vị tiền tệ.
Bản vị tiền tệ là những tiêu chuẩn chung được lựa
chọn làm căn bản cho đơn vị tiền tệ của mình.

19
III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

2. Chế độ đơn bản vị bạc và chế độ đơn bản vị vàng:


Định nghĩa đơn vị tiền tệ theo bạc hoặc theo vàng.
Dân chúng tự do đổi bạc, vàng tại sở đúc tiền để đổi lấy tiền
cho lưu thông.
Dân chúng có thể mang tiền đến ngân hàng để đổi lấy bạc, vàng
tùy theo định nghĩa chính thức.
Cho phép lưu thông tự do bạc, vàng trong phạm vi thế giới.
Giá trị ghi trên bề mặt đồng tiền bằng đúng giá trị của kim loại
đúc thành tiền. 20
III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

3. Chế độ song bản vị (chế độ lưỡng kim bản vị):


Dân chúng tự do đổi bạc, vàng tại sở đúc tiền để đổi
lấy tiền cho lưu thông.
Có một tỷ lệ tương quan pháp định cố định giữa giá trị
của vàng và giá trị của bạc.
Cả tiền vàng và tiền bạc đều có giá trị thanh toán như
sau.
21
III. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

4. Chế độ bản vị ngoại tệ:


Là chế độ tiền tệ trong đó đơn vị tiền tệ của một quốc gia
nào đó được định nghĩa theo một ngoại tệ nhất định,
thường là ngoại tệ mạnh.
Dần dần ngoại tệ được sử dụng trong thanh toán thay
cho vàng.
Các khu vực tiền tệ ra đời : khu vực đồng bảng Anh, khu
vực đô la Mỹ… 22
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

1.Vàng :
Hệ thống này đòi hỏi các nước thành viên cam kết
giữ vững giá trị đồng tiền so với vàng bằng cách mua
vào hoặc bán ra vàng cho bất cứ ai theo giá đã công
bố.

23
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

1.Vàng :
a.Hệ thống tiền vàng cổ điển (1821 – 1914):
Khởi đầu là nước Anh, sau chiến tranh Napoleon.
Kết quả của sự mở rộng nhanh chóng tự do mậu dịch
là sự ổn định của giá cả và tỷ giá hối đoái. Các luồng
vốn vận chuyển nhanh chóng thuận lợi giữa các quốc
gia.
Hệ thống này sụp đổ khi thế chiến I nổ ra. 24
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

1.Vàng :
b.Hệ thống tiền tệ hoán đổi ra vàng (1925 – 1931):
Mỹ và Anh là hai nước dự trữ vàng, các quốc gia
còn lại dự trữ thêm ngoại tệ của hai nước này..
Năm 1931 khủng hoảng thế giới đã khiến các quốc
gia bắt đầu từ Anh từ bỏ hệ thống tiền tệ này đề
chuyển qua sử dụng tiền giấy bất khả hoán.
25
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

1.Vàng :
b.Hệ thống tiền tệ hoán đổi ra vàng (1925 – 1931):
Nguyên nhân :
Khối lượng vàng không đủ đáp ứng cho thương mại hàng
hóa ngày càng phát triển với khối lượng lớn.
Dự trữ vàng không sinh lợi.
Việc vận chuyển, bảo quản khá bất tiện và tốn kém.
Sự xuất hiện của các khu vực tiền tệ mới.
26
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

2.Ngoại tệ:
Đồng tiền của một quốc gia được sử dụng làm đồng tiền
quốc tế trong trao đổi mậu dịch phải thỏa mãn các yêu cầu :
Quốc gia đó chiếm tỷ trọng lớn trong mậu dịch quôc tế.
Có thị trường tài chính phát triển để các nước khác tham
gia
Đồng tiền đó phải có sức mua ổn định và tỷ giá hối đoái
ổn định lâu dài.
27
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

2.Ngoại tệ:
a.Hệ thống tiền tệ theo thỏa ước Bretton Woods (1946 –
1971)
Các nước thành viên cam kết duy trì tỷ giá cố định của đồng
tiền nước mình so với đô la Mỹ và vàng.
1 ounce = 35 USD, biên độ giao động tỷ giá các đồng tiền
của các quốc gia là 1% so với mệnh giá công bố.
Tỷ giá hối đoái được ổn định bằng việc NHTW tham gia
mua bán ngoại tệ theo cung cầu thị trường. 28
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

2.Ngoại tệ:
b.Hệ thống tiền tệ hậu Bretton Woods (1971 đến
nay):
12/1971 theo thỏa ước Smithsonian, đồng USD bị
phá giá chỉ còn 1/38 ounce vàng. Thế giới bước vào
thời kỳ thả nổi tỷ giá.

29
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

3.Bút tệ SDR (Special drawing right) :


SDR được IMF sáng lập năm 1968, sử dụng như một
đơn vị tiền tệ quốc tế, làm dự trữ quốc tế có khả năng
chuyển đổi ra ngoại tệ mạnh.
Đồng SDR được định giá dựa vào bản vị tổng hợp của
nhiều đơn vị tiền tệ hàng đầu.
SDR tồn tại dưới hình thức tiền ghi sổ của các quốc
gia tại IMF để dự trữ và thanh toán. 30
IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

3.Bút tệ SDR (Special drawing right) :


1 SDR = 0.888671 gram vàng.
Việc phân phối quyền sử dụng SDR tùy vào tỷ lệ
góp vốn của các thành viên tham gia và tổng số SDR
được IMF phát hành.
4.Đồng tiền chung Châu Âu:

31

You might also like