You are on page 1of 12

Tiểu luận : kinh tế chính trị mác lê nin

Chủ đề 5: tác động của chức năng phương tiện cất trữ đến biến động của thị trường vàng
trong giai đoạn thế giới chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế 2008
I. Phần mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Từ xưa đến nay vàng vẫn luôn được coi là biểu tượng của quyền lực và của cải, luôn được
lưu giữ như một khoản tiết kiệm trong mỗi gia đình. Vàng tượng trưng cho vẻ đẹp, sự giàu
có thịnh vượng của mỗi con người, của mỗi quốc gia. Mọi người luôn quan tâm đến vàng
vì nó là công cụ chính để bảo vệ tài sản, chống rủi ro kinh tế và biến động chính trị- hay
nói cách khác vàng chính là một kênh đầu tư bảo hiểm mang độ an toàn cao. Những năm
gần đây, giá vàng liên tục biến đổi theo chiều hướng gia tăng, làm cho thị trường vàng
Việt Nam nói riêng, thị trường vàng Thế giới nói chung trở nên sôi nổi, và sự biến động
không ngừng của nó kéo theo những ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam.
Vàng từ lâu đã trở thành một kênh đầu tư hẫp dẫn thu hút nhiều nhà đầu tư với một số vốn
khổng lồ. Thị trường vàng với rất nhiều vấn đề từ vĩ mô đến vi mô của nó đã trở thành một
mối quan tâm lớn, thu hút sự chú ý của rất nhiều người. và khi nói đến vàng thì nói tới
chức năng là phương tiện cất trữ của nó.

Từ thực tế đó chúng em chọn đề tài : “tác động của chức năng phương tiện cất trữ đến
biến động của thị trường vàng trong giai đoạn thế giới chịu ảnh hưởng từ khủng
hoảng kinh tế 2008”

2. Đối tượng nghiên cứu


Chức năng phương tiên cất tác động lên thị trường vàng trong giai đoạn hậu khủng khoảng
kinh tế năm 2008.

3. Phạm vi nghiên cứu


Thời gian : Từ năm 2008 đến nay.
Đối tượng : thị trường vàng cả trong và ngoài nước.

4/ phương pháp nghiên cứu


Trong quá trình nghiên cứu cùng với việc vận dụng các phương pháp luận nghiên cứu khoa
học như : duy vật lịch sử, duy vật biện chứng,.. luận văn chú trọng sử dụng tổng hợp các
phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như : thống kê, so sánh,phân tích, tổng hợp…chú
ý bài tiểu luận có nhiều quan điểm dựa nhiều theo học học thuyết kinh tế mác –lê nin.
5) giới thiệu nội dung nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu, phân tích sự tác động biến động thị trường vàng trong giai đoạn thế
giới chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế 2008 để biết được tầm quan trọng của chức
năng phương tiện cất trữ của tiền : vàng và hiểu rõ cách thức hoạt động của chức năng trên
để áp dụng vào thực tiễn. từ đó học hỏi những biện pháp khắc phục để tránh những sai lầm
trong quá khứ như cuộc khủng hoảng kinh tế trên. Đặc biệt đối với sinh viên cần biết trước
để nắm rõ và sử dụng chức năng của vàng một cách hiệu quả trong cuộc sống của chúng ta.

Phần nội dung :


1. Lí luận về tiền tệ của học thuyết kinh tế mác lê nin
1.1 lịch sử hình thành của tiền tệ và bản chất của tiền tệ
1.1.1 lịch sử hình thành của tiền tệ.
Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển , sản xuất hàng
hóa và thị trường ngày càng mở rộng, thì tình trạng có nhiều vật ngang giá
chung làm cho trao đổi giữa các địa phương vấp phải khó khăn, do đó dẫn đến
đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất. Từ đó phải
có một hình thái làm đơn vị đo lường giá trị của các hàng hóa khi trao đổi trên
thị trường. Trong tiến trình lịch sử, nhân loại phát kiến các hình thái đo lường
giá trị hàng hóa khác nhau,traỉ qua 4 hình thái , đi từ hình thái giản đơn của giá
trị đến hình thái tiến bộ nhất là hình thái tiền tệ.

Hình thái giản đơn -> hình thái mở rộng của giá trị -> hình thái chung của giá
trị -> hình thái tiền tệ.
Hình thái giản đơn : là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi đơn nhất 1
loại hàng này lấy 1 loại hàng hàng hóa khác. Theo đó tỉ lệ trao đổi và hành vi
trao đổi là ngẫu nhiên.
Vd:
Hình thái mở rộng của giá trị : là h/thái đo lường giá trị trên sự trao đổi thường
xuyên 1 loại hàng hóa đổi được với nhiều loại hàng hóa khác.
Vd:
Hình thái chung của giá trị : là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc cộng
đồng chọn ra 1 hàng hóa làm vật ngang giá chung với mọi hàng hóa khác.
Vd:
Hình thái tiền tệ : là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc toàn xã hội thống
nhất chọn lấy 1 loại hàng hóa đặc biệt làm vật ngang giá duy nhất cho mọi hàng
hóa khác.
Vd:
I.1.2 bản chất của tiền tệ
+) là hàng hóa đặc biệt
+) được xã hội chọn làm vật ngang giá chung và duy nhất.
+) dùng để đo lường mọi giá trị cảu mọi hàng hóa và làm phương tiện
trao đổi.
Lịch sử nhân loại cho thấy : con người lựa chọn thứ hàng hóa đặc biệt làm tiền
tệ chính là : VÀNG,BẠC.
Lí do xã hội tín nhiệm vàng bạc là vật ngang giá chung duy nhất để đo lường
giá trị hàng hóa:
+) giá trị kinh tế cao :: hao phí lao động xã hội của người sản xuất phải tìm
kiếm, khai thác,chế tác,..
+) giá trị sử dụng sử dụng cao: được sử dụng trong nhiều ngành CN, làm trang
sức… với đặc tính bền vững vs tg , có thể chia nhỏ hay cô đặc ,…
Từ đây ta có thể hiểu tiền pháp định (flat money) là một loại tiền tệ không có
giá trị nội tại , được gán giá trị nhờ quyền lực của nhà nước.
 không mang bản chất tiền.
I.2 năm chức năng cơ bản của tiền tệ
+) chức năng thước đo giá trị
Mô tả : Là chức năng gốc, gắn liền với sự ra đời của tiền tệ . Biểu hiện ở việc xã
họi dùng tiền tệ làm đơn vị đo lường giá trị của mọi hàng hóa khác.
Mọi loại tiền của nhà nước phát hành đều bị mất giá do lạm phát, nên không phải là
đơn vị đo lường ổn định.
Từ đó , kết luận được khi đo lường, so sánh giá trị tài sản giwuax các thời kỳ dài
hạn cần quy đổi theo đơn vị là VÀNG, BẠC.
+) Chức năng phương tiện cất giữ
Mô tả : chức năng này thể hiện ở việc đưa tiền ra khỏi lưu thông, và cho vào dự trữ,
nhằm duy trì giá trị tài sản.
Chức năng được phân loại theo chủ thể có 3 cấp độ : Dự trữ của Nhà nước, doanh
nghiệp, hộ gia đình.
Chức năng này nhất thiết nhất phải gắn với vàng và bạc.
Tiền dùng để cất giữ thì phải là vàng,bạc không nên cất trữ tiền pháp định, bời vì
mọi loại tiền do nhà nước phát hành đều bị mất giá do lạm phát.
+) chức năng phương tiện lưu thông
Mô tả: Xã hội dùng tiền tệ làm phương tiện trung gian trong trao đổi
H-tiền tệ- H’
Tiền tệ chỉ là phương tiện trung gian trao đổi, nên việc sử dụng vàng bạc thì sé lãng
phí, bất tiện, nhà nước khó kiểm soát nền kinh tế.
Từ đó tiền pháp định ra đời( ngân phiếu,séc,..)

+) chức năng phương tiện thanh toán


Mô tả : Chức năng này thể hiện ở việc con người sử dụng tiền để chi trả trực tiếp
cho các nghĩa vụ kinh tế của mình, thay cho việc trao đổi hiện vật
Dùng tiền thay cho hiện vật dẫn tới khả năng thanh toán trả chậm, mua bán chịu.
Gắn liền với tín dụng thương mại . Từ đó hình thành các mối quan hệ mới (chủ nợ
- con nợ ). Đây cũng là mối quan ngại và chính nó là nòng cốt dẫn tới khủng hoảng
kinh tế 2008.

+) chức năng tiền tệ thế giới


Mô tả : chức năng thế hiện ở việc dùng tiền để thanh toán quốc tế.
Đến thế kỉ 19, tiền dùng để thanh toán quốc tế vẫn là vàng bạc
Tỉ số hối đoái hiện nay quay đổi các đồng tiền để thanh toán quốc tế. Và thường
các quốc gia, khu vực có nền kinh tế lớn sẽ chi phối tỉ giá này và tiền của họ sẽ
được các nước khác tích trữ.
Tác dụng của tỉ giá hối đoái : +) kích thích thương mại quốc tết phát triển
+) điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua điều chỉnh tý giá
hối đoái
2. Ảnh hưởng của chức năng phương tiện cất trữ đến sự biến động thị trường
vàng trong giai đoạn thế giới chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế 2008
2.1 Khái quát về khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 \

10.000 tỷ USD bị cuốn trôi, 30 triệu người mất việc, 50 triệu người quay lại
chuẩn dưới nghèo là cái giá phải trả cho cuộc khủng hoảng 2008.
Vào năm 2008, khủng hoảng tài chính nổ ra làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu.
Sau 10 năm, người ta vẫn băn khoăn về sự thay đổi cuộc chơi, và quan trọng
hơn là làm sao để tránh khỏi điều tương tự trong tương lai.

Nguồn cơn cuộc khủng hoảng được nhen nhóm từ thị trường thế chấp dưới
chuẩn, từ đó lây lan nhanh trên quy mô lớn, cuối cùng trở thành cuộc khủng
hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu. Ban đầu chỉ là các gói cứu trợ lớn và hệ
quả dẫn tới là sự tụt dốc không phanh của nền kinh tế, người ta bắt đầu hoài
nghi về tính ổn định và minh bạch của hệ thống ngân hàng toàn cầu vốn rất
được tin tưởng.. Có thể nói đây là một cuộc đại suy thoái (2008-2009) cho nền
kinh tế của nhiều nước và nhiều khu vực đầu thế kỉ 21. Lý do thực sự thì rất
phức tạp nhưng khái quát thì có thể cho rằng thị trường BĐS mĩ đã khởi đầu
cho một chuỗi phản ứng dây chuyền khi một mắt xích trong hệ thống tài chính
bị phá vỡ. Từ đó kéo theo sự tuyên bố phá sản của các ngân hàng lớn và lâu
năm như :  Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … Những hệ
thống tài chính có tiếng lâm nạn như vật đã khiến toàn bộ nền kinh tế mĩ và
châu âu bị tê liệt nhưng cũng vì thế mà người ta thấy những thiếu sót tiềm tàng
trong việc giám sát tài chính của hệ thống ngân hàng, những gián đoạn hệ thống
trên toàn thế giới mà nguyên nhân đến từ chính tính kết nối toàn cầu cuả nền
kte.

*) hậu quả :

Ngoài những số liệu văn tắt ở trên , khai quát tình hình chung lúc đó ta có các
con số không biết nói dối :

Được xem là thảm họa kinh tế tồi tệ nhất kể từ thời kỳ Đại Khủng Hoảng,
khủng hoảng tài chính năm 2008 đã tàn phá nền kinh tế thế giới một cách nặng
nề. Hậu quả của nó cho tới ngày nay vẫn được xem là cuộc Đại Suy Thoái, gồm
có việc làm sụt giảm giá bất động sản, thất nghiệp tràn lan. Hậu quả của nó
nghiêm trọng đến mức vẫn còn những tác động nhất định đến hệ thống tài chính
cho tới ngày hôm nay. 

Tại Mỹ, hơn 8 triệu người mất việc làm, xấp xỉ 2.5 triệu doanh nghiệp phá sản
và có tới gần 4 triệu ngôi nhà bị thu hồi trong vòng 2 năm. Bất ổn về an ninh
lương thực cùng với sự mất cân bằng thu nhập làm cho nhiều người cảm thấy
mất niềm tin vào cơ chế. 

Cuộc suy thoái được công bố là chính thức kết thúc vào năm 2009, nhưng trong
một thời gian dài sau đó nhiều người dân vẫn phải chịu những hậu quả nặng nề,
đặc biệt là tại Mỹ. Tỷ lệ thất nghiệp đạt mức 10% vào năm 2009, và chỉ mới trở
lại mức như trước khủng hoảng vào năm 2016 vừa rồi. 
Giảm sản xuất trên quy mô toàn cầu dẫn tới giảm lượng cầu về năng lượng và
nguyên liệu khiến cho các nước xuất khẩu dầu và nguyên liệu bi giảm đáng kể
nguồn thu từ xuất khẩu các yếu tố này. Vì thế khủng hoảng còn lan sang cả các
nước trung đông,nam mĩ,trung á,nga vốn trước đó được lợi một thời gian khá
dài do giá dầu tăng nay phải chịu thiệt hại to lớn.

Do mĩ, châu âu là những thị trường xuất khẩu quan trọng của nhiều nước đang
phát triển (nhất là khu vực đông á) nên suy thoái đã làm giảm xuất khẩu của các
thị trường trên.Đồng thời các nước phát triển là nguồn cung cấp các khoản vay
ngân hàng, các khoản vay đầu tư trực tiếp và gián tiếp như các nước đang phát
triển nên các nước phát triển dừng cho vay , dừng giải ngân hay rút vốn về nên
các nước đang phát triển đã bị tác động tiêu cực nghiêm trọng trong đó có việt
nam chúng ta. Cụ thể :

Tăng trưởng kinh tế thụt lùi

Từ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra năm 2008, Việt Nam chìm trong
vòng xoáy tăng trưởng chậm khi các thị trường xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng, sức
mua trong nước giảm. Cả giai đoạn này, tăng GDP luôn tháp hơn 7% và ngày
càng đi xuống, đến năm 2012 chỉ còn khoảng 5,03% chưa bằng 2/3 so với mức
trước khi khủng hoảng.

( ae kẻ bảng ra)
Lạm phát nhảy múa
Vốn đầu tư toàn xã hội teo tóp

Sản xuất công nghiệp lao đao, tồn kho lớn

Sức mua suy yếu tiêu thụ hàng hóa khó khăn

Số doanh nghiệp khai sinh giảm

Thu hút vốn nước ngoài khó khăn


Cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra cách đây đã hơn 1 thập kỷ, tuy nhiên hậu quả của
nó vẫn còn tồn tại đến tận bây giờ. Ảnh hưởng của cuộc suy thoái vẫn hiện hữu làm
cho tốc độ phục hồi của nền kinh tế toàn cầu là khá yếu khi đem ra so sánh với các
dẫn chứng từ lịch sử. Các khoản vay rủi ro lớn đang xuất hiện trở lại và mặc dù lãi
suất mặc định là ở mức khá thấp, nhưng nó có thể thay đổi bất cứ lúc nào. 

Các nhà quản lý nhất mực cho rằng hệ thống tài chính toàn cầu đã cải thiện rất
nhiều so với năm 2008 và các công cụ đảm bảo an toàn đã được tăng cường một
cách đáng kể. Do đó, nhiều người tin rằng hệ thống tài chính toàn cầu hiện nay
mạnh mẽ hơn rất nhiều so với 1 thập kỷ trước. 

Tuy nhiên, vẫn có những lo ngại rằng hình thái khủng hoảng kinh tế như vậy có thể
nào tái xuất hiện không? Câu trả lời đơn giản là có, mọi khả năng đều có thể xảy ra.
Dù có bao nhiêu thay đổi được thực hiện, bao nhiêu quy định mới được thực thi
chăng nữa, thì vẫn tồn tại một số vấn đề cơ bản. 

Hãy nhớ rằng, chính cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 cho chúng ta thấy được
tầm quan trọng của các chính sách. Toàn bộ các sự kiện xảy ra năm 2008 đều xuất
phát từ các quyết định mà các nhà quản lý, chính trị già và các nhà hoạch định
chính sách đưa ra từ nhiều năm trước đó. Từ các thể chế quản lý lỏng lẻo cho đến
các tác động của văn hóa doanh nghiệp, người ta có thể đổ lỗi việc gây ra cuộc Đại
Suy Thoái cho bất cứ thứ gì, trừ “quá khứ”.

Một thập kỷ đã trôi qua kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, nhưng người
ta vẫn không thể quên được hệ thống ngân hàng thế giới thực tế mỏng manh dễ vỡ
như thế nào. Có thể chính cuộc khủng hoảng này là một trong những nguyên nhân
dẫn tới sự ra đời của tiền tệ số mã hóa như Bitcoin, dù không thể đảm bảo 100% là
chính xác. 

2.2 Xu thế cất trữ, tích trữ khi thế giới gặp khủng hoảng kinh tế

Khi nền kinh tế bị suy thoái và biến động mạnh theo hướng tiêu cực, đồng thời sản
xuất kinh doanh bị ngưng trệ và gặp khó khăn thì lạm phát xảy ra là điều tất yếu. Lẽ
dĩ nhiên , lúc đó người ta cần một kênh đầu tư an toàn để bảo toàn vốn, đưa tài sản
của mình ra khỏi lưu thông là điều các nhà đầu tư ưu tiên và nghĩ tới.
Biểu đồ lạm phát của việt nam trong từng giai đoạn

Mới chỉ cách đây vài năm, vàng từng bị coi là “lỗi thời” nhưng từ khi khủng hoảng
tài chính xảy ra ở Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), các ngân
hàng trung ương tỏ ra quan tâm đến loại quý kim này hơn bao giờ hết. 

Nhìn chung, các ngân hàng trung ương đang kiểm soát 1/5 khối lượng vàng của thế
giới cho dù từ năm 1973, chế độ bản vị vàng đã bị xóa bỏ. 

Theo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), các ngân hàng trung ương mua vào gần 500
tấn vàng năm 2013, mức kỷ lục kể từ năm 1964, để đa dạng hóa các nguồn dự trữ
gồm ngoại tệ, công trái phiếu, cổ phiếu, bất động sản... 

Theo các nhà quan sát, kỷ lục của năm 2013 sẽ được vượt qua trong năm nay, sau
khi trong 10 tháng đầu 2014, các nước Đông Âu đua nhau mua vàng. 

Nga cũng đã nhập cuộc và hiện nắm giữ số lượng vàng cao nhất kể từ năm 1993 tới
nay (khoảng 1.090 tấn). 

Vàng không ngừng tăng giá từ sau khủng hoảng tài chính 2008 đến cuối 2013. 

Với một đơn vị tiền tệ đáng tin cậy khác của châu Âu là đồng bảng Anh, thì trong
năm 2013 và 2014 đơn vị tiền tệ của nước Anh cũng không hấp dẫn đối với các nhà
đầu tư và điều này khiến các ngân hàng trung ương đua nhau tích trữ vàng. 

Trong khi đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng cho hay trong bảy tháng liên tiếp
tính tới tháng 4/2014, không chỉ Nga mà cả Kazakhstan đã mua thêm vàng để dự
trữ.

Thổ Nhĩ Kỳ, Belarus và cả Azerbaidjan cũng như Hy Lạp có xu hướng tích trữ
vàng. 
Hiện Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) sỏ hữu 1.000 tấn vàng, tức 1,6%
dự trữ ngoại tệ của nước này. Nhưng nếu một số ý kiến cho rằng dự trữ vàng thực
tế của PBOC cao gấp 3 lần con số trên là đúng thì Trung Quốc hiện có lượng vàng
dự trữ lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ (8.000 tấn). 

Đối với hầu hết đơn vị tiền tệ trên thế giới, không còn một đồng tiền nào được cột
chặt vào kim loại này. Nhưng theo ông Didier Bruneel - cựu nhân viên Ngân hàng
trung ương Pháp (Banque de France) và là tác giả cuốn sách ''Những bí mật của
vàng'' - vàng luôn là “biểu tượng của sức mạnh, sự giàu có và vẫn luôn được coi là
phương tiện thanh toán sau cùng được quốc tế công nhận trong mọi trường hợp. 

Điều này đã được chứng minh qua rất nhiều cuộc khủng hoảng, từ khủng hoảng
dầu mỏ thập niên 1970 cho tới khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008. Khi khủng
hoảng nổ ra, giá vàng lại được đẩy cao chót vót. 

(có thể lược bỏ bớt các phần dẫn chứng thừa)

Lí do: khách quan : vàng là một vật nagng giá mang bản chất của tiền tệ, với giá trị
kinh tế cao, kết tinh hao phí lao động xã hội cao và có giá trị sử dụng mang tính lâu
dài, đa dạng

Chủ quan: người đầu tư hiểu rõ tiền gửi tiết kiệm sẽ bị sụt giảm giá trị vì lãi NH <
tỉ lệ lạm phát -> của cải bị mất dần giá trị

->nếu họ quy đổi ra vàng thì sẽ tránh hay nói chính xác là hạn chế rủi ro về lạm
phát và khủng hoảng xuống mức thấp và có thể kiểm soát

Theo học thuyết kte ctri mác lenin về các chức năng của tiền tệ thì chức năng cất
giữ được biểu hiện rõ nhất trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Để làm chức năng
phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền, vàng, bạc. Chức năng cất trữ
làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết
cho lưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ được đưa
vào lưu thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hóa lại ít thì một phần
tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.

Khi nhu cầu tăng thì giá của hàng hóa đó cũng tăng. Vàng cũng là hàng hóa nên giá
vàng biến dộng rất nhiều trong tki khủng hoảng và có xu thế chung là tăng.
Diễn biến vàng qua cac thời kì

Tăng khá đều đặn trong các quý 1, 2 và 3 rồi bứt phá mạnh trong quý 4 là xu hướng
chính của giá vàng thế giới năm nay.

Khởi động năm 2009 với mức giá khoảng 880 USD/oz, giá vàng giao ngay thị
trường thế giới đến ngày 23/12 đóng cửa ở mức gần 1.090 USD/oz, tăng xấp xỉ
24%. Mức đỉnh cao lịch sử của giá vàng giao ngay đóng cửa tại thị trường New
York hiện là mức 1.215,8 USD/oz thiết lập vào ngày 2/12/2009. Mức giá này đã bỏ
xa kỷ lục đóng cửa 1.002,8 USD/oz của năm 2008.

Dưới tác động của giá vàng thế giới, giá vàng trong nước cũng liên tục khiến thị
trường đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Theo giới kinh doanh vàng, 2009 là một
năm tăng giá nhanh và mạnh chưa từng có của vàng trong nước. Ngày lịch sử của
thị trường vàng trong nước năm nay là 11/11, khi giá vàng lần lượt chinh phục các
mốc giá 27, 28, rồi 29 triệu đồng/lượng chỉ trong vòng có vài giờ đồng hồ buổi
sáng. Đỉnh cao mọi thời đại của giá vàng trong nước hiện là mốc 29,3 triệu
đồng/lượng.

Đầu năm nay, giá vàng trong nước đứng ở mức gần 18 triệu đồng/lượng. Tính tới
ngày 24/12, khi giá vàng ở mức 26,5 triệu đồng/lượng, thì giá vàng trong nước đã
tăng 8,5 triệu đồng/lượng, tương đương 47%.

Bằng chứng gần nhất là về giá vàng hiện nay vào những thời diểm covid , cùng với
thương mại điện tử và tín dụng trả sau thì thị trường vàng đã lên giá vs những mức
kỉ lục trong vòng 10 năm qua. Điều này đã dược tiên đoán nhờ vào chu kì kinh tế
mà những người hiểu chuyện trong cuộc chơi này là những người được lợi nhiều
nhất.

Khi vàng tăng giá, lại càng thu hút giới đầu cơ mua vàng, khiến cho vàng tăng tới
mức đột biến so với các đồng tiền thông thường, phá vỡ các ngưỡng đỉnh

??? tìm thêm số liệu

You might also like