You are on page 1of 28

CHƯƠNG 1: Tổng quan về tiền tệ

I. Kiến thức
1. Định nghĩa và chức năng của tiền tệ 3. Các chế độ tiền tệ
a. Định nghĩa về tiền tệ a. Chế độ lưu thông tiền kim loại
b. Bản chất của tiền tệ
- Chế độ đơn bản vị
c. Chức năng của tiền tệ
- Chế độ song bản vị
- Theo quan điểm CN Mác-Lênin - Chế độ bản vị vàng
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện - Chế độ lưu thông tiền giấy
đại
2. Quá trình phát triển hình thái tiền tệ II. Tình huống
a. Hóa tệ
Tình huống về Pertro Dollar
- Hóa tệ phi kim loại
- Hóa tệ kim loại
b. Tín tệ
c. Bút tệ
NHÓM 1
Thành viên:
Nguyễn Đức Duy (NT) Làm nội dung, thuyết trình

Nguyễn Kiến Hào Làm nội dung

Lê Thị Minh Hằng Nhiệm vụ: Làm nội dung, tình huống

Đinh Minh Đại Làm nội dung, làm powerpoin

Võ Tấn Đạt Làm nội dung


1.Kiến thức
1.1 Định nghĩa và chức năng của tiền tệ

a. Định nghĩa: Tiền tệ là một thuật ngữ quen thuộc trong đời sống xã hội nhưng để có một
khái niệm thống nhất về tiền tệ là rất khó. Theo Mác, tiền tệ là một thứ hàng hóa đặc biệt, được
tách ra khỏi thế giới hàng hóa, dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các loại hàng hóa
khác.
BẢN CHẤT CỦA
TIỀN TỆ

- Giá trị sử dụng của tiền: là khả năng thỏa mãn


nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi.
- Giá trị của tiền: được thể hiện qua sức mua của
tiền-đóGiálà khả
trị năng đổi được
sử dụng củanhiều
tiền:hayLàít khả
hàng năng
hóa khác
thỏa mãn nhu cầu sử dụng làm vật
trung gian trong trao đổi.

- Giá trị của tiền: Được thể hiện qua


sức mua của tiền đó là khả năng đổi
được nhiều hay ít hàng hóa khác
Theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác – Lenin có 5 chức năng:
Theo quan điểm của các nhà
kinh tế hiện đại:

Phương tiện trao đổi: Tiền được sử dụng


như là một trung gian trong giao đổi mua
bán hàng hóa. Giúp giảm chi phí giao dịch (
hạn chế được khó khăn của việc tìm kiếm
sự trùng hợp nhu cầu để trao đổi). Thúc
đẩy sự chuyên môn hóa
Chức năng đơn vị đo, đếm giá trị (Unit of
account):
Tiền được sử dụng để đo lường giá trị
trong nền kinh tế. Giúp giảm chi phí giao
dịch.
Chức năng lưu trữ giá trị Các hì

• Tiền được sử dụng để lưu trữ sức mua qua thời gian
• Những tài sản khác cũng có thể có chức năng này nhưng
không phải là tiền
• Tiền là tài sản thanh toán nhất trong tất các các tài sản
nhưng tiền mất một phần giá trị khi có làm phát.
iá trị Các hình thái phát triển của tiền tệ

1 Hóa tệ 2 Bút tệ 3 Tín tệ


Hóa tệ: Là hình thái đầu tiên trong quá trình phát triển của đồng
tiền. Một hàng hóa nào đó giữ vai trò trung gian trao đổi một
cách phổ biến và rộng rãi được gọi là hóa tệ.

- Phân loại:

Hóa tệ phi kim loại Hóa tệ kim loại

Thời gian Bắt đầu Hóa tệ 2000


từ năm Từ thế kỉ thứ VII (Trước
(Trước Công Nguyên) Công Nguyên)
Tồn tại dưới dạng Hàng hóa Kim loai
Các hình thái phát triển của tiền tệ

1 Hóa tệ 2 Tín tệ 3 Bút tệ


Tín tệ: nghĩa là tiền tệ do sự tín nhiệm mà có
- Phân loại dựa trên sự tín nhiệm:
+ Tín tệ khả hoán: Là tín tệ dưới dạng giấy chứng nhận có khả năng đổi ra bạc
hoặc vàng do các ngân hàng phát hành.

TỜ GOLD ĐỒNG VÀNG


CERTIFICATE MỆNH GIÁ 10
Ở MỸ NĂM USD NĂM 1886 Ở
1922 MỸ

Tín tệ
+ Tín tệ bất khả hoán: Là tiền giấy ( Tiền kim loại), không có khả năng đổi ra
vàng.

TIỀN GIẤY TIỀN XU


Các hình thái phát triển của tiền tệ

1 Hóa tệ 2 Tín tệ 3 Bút tệ


Bút tệ: Là loại tiền tệ vô hình được tạo lập qua các bút toán điện tử
thông qua những con số trong tài khoản ngân hàng hay còn gọi là
tiền ngân hàng.

Bút tệ
Séc Tiền kĩ thuật

Ví điện tử

Thẻ thanh toán Tiền di động


Các hình thái phát triển của tiền tệ

1 Hóa tệ 2 Tín tệ 3 Bút tệ


Các chế độ tiền tệ
3. Các chế độ tiền tệ
3.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành

Khái niệm: Là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một
quốc gia đã được quy định thành luật pháp, trong đó các nhân
tố hợp thành của lưu thông tiền tệ được kết hợp thành một
khối thống nhất.

Các yếu tố cấu thành của chế độ lưu thông tiền tệ:
+ Bản vị tiền tệ
+ Đơn vị tiền tệ Các chế độ tiền tệ
+ Công cụ trao đổi
3.2. Các chế độ tiền tệ

- Chế độ đơn bản vị: Là chế


độ sử dụng một kim loại làm
vật mang giá chung, được tự
do đúc thành tiền và có khả
năng miễn trái vô hạn.
- Chế độ song bản vị: Là chế độ
tiền tệ trong đó cùng lúc có hai loại
kim loại là vàng và bạc đóng vai trò
là vật ngang giá chung và là cơ sở của
toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ của
một nước.
+ Chế độ bản vị song song
+ Chế độ bản vị kép
Chế độ bản vị vàng: Là chế độ trong đó
tiền giấy khả hoán được đổi thành tiền
vàng theo định nghĩa chính thức.
- Chế độ lưu thông tiền giấy: Tiền giấy
khả hoán và tiền giấy bất khả hoán.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Điền vào ô trống sau: Bút tệ còn được gọi Câu 4: Tiền làm chức năng phương tiện cất trữ trong trường hợp nào sau đây?
là”………….”? A. Gửi tiền vào ngân hàng
A. Tiền ngân hàng B. Mua đô la mỹ
B. Tiền khả hoán C. Mua vàng cất vào két
C. Tiền thương mại D. Mua xe ô tô
D. Tiền phi kim loại Câu 5: Công thức H-T-H, trong đó, H-T là quá trình bán, T-H là quá trình mua,
Câu 2: Đâu là hình thái đầu tiên trong quá trình phát người ta bán hàng lấy tiền rồi dùng tiền mua hàng là thể hiện chức năng nào dưới
triển của đồng tiền? đây của tiền tệ?
E. Tín tệ
E. Thước đo giá trị
F. Bút tệ
G. Hóa tệ
F. Phương tiện lưu thông
H. Tiền tệ G. Phương tiện cất trữ
Câu 3: Ban đầu hóa tệ kim loại là các kim loại có H. Phương tiện thanh toán.
giá trị? Câu 6: Anh A bắt cá bán lấy tiền mua quà cho con. Trong trường hợp này, tiền tệ
I. Cao thể hiện chức năng nào sau đây?
J. Thấp I. Thước đo giá trị
K. Lớn
J. Phương tiện cất trữ
L. Nhỏ
K. Phương tiện thanh toán
L. Phương tiện lưu thông
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 7: Chế độ bản vị tiền vàng được áp dụng phổ biến ở các nước vào Câu 9: Chọn đáp án đúng khi nói về thời kỳ chế độ bản vị vàng:
những năm nào?
A. Chế độ tỷ giá không cố định và xác định dựa trên cơ sở ngang
A. Đầu thế kỉ XIX giá vàng.
B. Đầu thế kỉ XVIII B. Chế độ tỷ giá cố định và xác định dựa trên cơ sở ngang giá
C. Cuối thế kỉ XVIII vàng.
D. Cuối thế kỉ XIX C. Thương mại giữa các nước không được khuyến khích.
Câu 8: Lý do chế độ song bản vị dần dần bị thay thế bởi chế độ bản vị D. Nhà nước hạn chế việc đúc tiền vàng.
vàng? Câu 10: Chức năng nào của tiền tệ được các nhà kinh tế học hiện
đại quan niệm là chức là quan trọng
E. Đồng tiền bạc bị mất giá
nhất?
F. Đồng tiền vàng tăng giá
G. Đồng tiền bạc tăng giá A. Phương tiện trao đổi.
H. Đồng tiền vàng bị mất giá B. Phương tiện đo lường và biểu hiện giá trị.
C. Phương tiện lưu giữ giá trị.
D. Phương tiện thanh toán quốc tế
II. TÌNH HUỐNG
PETRODOLLA
R_bản vị dầu mỏ của dollar_
Câu 1: Nước nào đã đưa ra chính sách này?

Tình huống: Sự phát triển của loài người đã trải qua nhiều thời kỳ đồ đá, đồ
đồng….và bây giờ là thời dầu mỏ. Khác với vàng, dầu mỏ dùng để sản xuất,
tiêu thụ, hoạt động mà thiếu nó thì ngành công nghiệp và chế tạo, các loại
động cơ không thể hoạt động. Do vậy, dầu mỏ và thành phần của nó hầu như
có mặt trong toàn bộ đời sống, hoạt động của loài người hiện đại. Vì thế, ai
làm chủ được nguồn cung dầu mỏ là làm chủ được nền kinh tế toàn cầu. Giới
tinh hoa Mỹ đã nhìn thấu điều này. Họ đã nhắm tới Arabia Saudi, quốc gia có
trữ lượng và số lượng khai thác dầu mỏ lớn bậc nhất thế giới, Vậy là thỏa
thuận Mỹ-Arabia Saudi ra đời.Theo đó Arabia Saudi sẽ trở thành đồng minh
của Mỹ và Mỹ sẽ cung cấp vũ khí cho Saudi. Có lẽ quan trọng nhất là đảm bảo
bảo vệ ngai vàng hoàng tộc nhà Saudi khỏi bị Israel xâm lược, lật đổ (thời đó
Israel được coi như một quốc gia “sát thủ”, hùng mạnh trong cuộc chiến Trung
Đông).Đổi lại, Arabia Saudi phải đáp ứng 2 điều khoản. Nhà nước Saudi phải
từ chối tất cả các loại tiền tệ khác để thanh toán cho việc mua dầu mỏ ngoại
trừ đồng đô la Mỹ. Arabia Saudi sẽ mở cửa cho đầu tư tiền dư thừa thu được
từ bán dầu của họ vào chứng khoán nợ của Hoa Kỳ.Sau Arabia Saudi, lần lượt
là toàn bộ các nước Ả Rập tại Trung Đông. Năm 1975, toàn bộ OPEC cũng đều
thực hiện 2 điều khoản này để đổi lấy cam kết của Mỹ. Petrodolar ra đời từ
đây.
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến chính sách Petrodollar.

Câu 3: Lợi ích mà Mỹ thu được từ chính sách


Petrodollar ?
Câu 4: Tương lai của Petrodollar ?
Thanks You

You might also like