You are on page 1of 80

TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

Chương 1: Tổng quan về Tài chính – Tiền tệ


Chương 2: Tín dụng và Lãi suất Tín dụng
Chương 3: Thị trường Tài chính
Chương 4: Các tổ chức tài chính trung gian
Chương 5: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
Chương 6: Tài chính công
Chương 7: Tài chính doanh nghiệp
Chương 8: Tài chính hộ gia đình – tự nghiên cứu
Chương 9: Tài chính quốc tế
Chương 10: Quản lý rủi ro Tài chính – tự nghiên cứu
Tài liệu tham khảo
+ Giáo trình Tài chính – Tiền tệ của Học viện Tài chính,
Đại học kinh tế quốc dân
+ Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Học viện Tài chính
+ Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ - Học viện Tài chính
+ Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính – Prederic s.
Mishkin
+ Các tạp chí chuyên ngành, website: tạp chí ngân hàng,
tạp chi thị trường tài chính – tiền tệ, cafef.vn,…
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH –
TIỀN TỆ
www.themegallery.com

L/O/G/O
1. Những vấn đề cơ bản về Tiền tệ
1.1. Sự ra đời, phát triển và các định nghĩa về tiền tệ
1.1.1. Sự ra đời của Tiền tệ
1.1.2. Sự phát triển của tiền tệ

a)Tiền bằng hàng hóa thông thường (hóa tệ)


- Điều kiện:
+ Là vật ngang giá chung
+ Quý hiếm, gọn nhẹ, dễ bảo quản, dễ chuyên chở, phù hợp
với tập quán địa phương
+ Ví dụ: da thú, vỏ sò, vòng đá,…
--Ưu
Ưuđiểm:
điểm:
++ Giúp
Giúpcho
chohoạt
hoạtđộng
độngtrao
traođổi
đổithuận
thuậntiện
tiệnhơn
hơn
--Nhược
Nhượcđiểm:
điểm:
++Kém
Kémvềvềđộđộbền
bền
++Khó
Khóvận
vậnchuyển
chuyển
++Khó
Khóchia
chianhỏ
nhỏ
++Không
Khôngđược
đượcchấp
chấpnhận
nhậnrộng
rộngrãi
rãi
b) Tiền vàng
- Ưu điểm
+ Độ bền
+ Được chấp nhận rộng rãi
+ Giá trị của vàng ổn định
- Nhược điểm
+ Thiếu vàng
+ Không phù hợp với những giao dịch giá trị nhỏ, cồng kềnh
với giao dịch giá trị lớn
+ Lãng phí nguồn tài nguyên
c) Tiền đúc bằng kim loại kém giá
- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm
+ Phát hành khối lượng lớn
+ Có nhiều mệnh giá khác nhau
- Nhược điểm:
+ Dễ bị làm giả
+ Dễ hỏng, nặng, vận chuyển và kiểm đếm phức tạp, ít được
người dân ưa chuộng
d) Tiền giấy
- Ưu điểm:
+ Gọn nhẹ, dễ vận chuyển, cất trữ
+ Có mệnh giá khác nhau
+ Được chấp nhận rộng rãi
- Nhược điểm:
+ Kém về độ bền
+ Dễ bị làm giả
+ Chi phí lưu thông vẫn lớn, phiền phức trong kiểm đếm, vận
chuyển, bảo quản với khối lượng lớn
e) Tiền chuyển khoản ( bút tệ - tiền ghi sổ)
- Tiền chuyển khoản được biểu hiện dưới dạng các con số
được ghi chép trong sổ sách kế toán của ngân hàng và khách
hàng
- Để sử dụng tiền chuyển khoản phải có các công cụ để
chuyển tải tiền như: séc, UNC, thẻ thanh toán,…
1.1.3. Các định nghĩa về tiền tệ

• Theo quan điểm của Mác:


- Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang
giá chung để đo giá trị của các hàng hóa khác và là
phương tiện thực hiện quan hệ trao đổi.
• Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại:
- Tiền là bất cứ một phương tiện nào được xã hội chấp
nhận là phương tiện trao đổi với mọi hàng hóa, dịch vụ
và các khoản thanh toán khác trong nền kinh tế
1.2. Các chức năng của tiền tệ

1.2.1. Chức năng đơn vị định giá


• Khái niệm:
- Tiền được dùng để đo giá trị trong nền kinh tế

Giá Đơn
Đơnvịvịđịnh
địnhgiá
giá
Giátrịtrịhàng
hànghóa
hóa Giá
Giácảcả

• Điều kiện thực hiện chức năng:


- Có giá trị danh nghĩa pháp định
- Tiền đơn vị
- Ví dụ: Ở Việt Nam: 1 VND
Ở Mỹ: 1 USD
• Ý nghĩa:
- Xác định được giá cả hàng hóa
- Giảm chi phí và thời gian thực hiện việc trao đổi
- Xác định được giá trị của các tài sản tài nguyên phục vụ
cho yêu cầu quản lý
1.2.2. Chức năng phương tiện trao đổi
• Khái niệm
- Tiền tệ làm môi giới trung gian trong quá trình trao đổi hàng
hóa
- Phương thức trao đổi:
+ Lấy tiền ngay: H – T – H
+ Mua bán chịu: H - ……….- T
• Điều kiện để thực hiện chức năng
+ Phải được tạo ra hàng loạt
+ Phải được chấp nhận rộng rãi
+ Tạo ra với nhiều mệnh giá
+ Dễ chuyên chở
+ Khó bị hư hỏng
* Ý nghĩa:
- Mở rộng lưu thông hàng hóa
- Kiểm soát tình hình lưu thông hàng hóa
- Giảm thời gian và chi phí trao đổi
1.2.3. Chức năng phương tiện dự trữ giá trị

• Khái niệm:
- Tiền được sử dụng như là phương tiện chứa giá trị, nghĩa là một
phương tiện chứa sức mua hàng theo thời gian.
- Công thức: H – T ....T – H
• Điều kiện thực hiện chức năng:
- Phải là phương tiện truyền tải giá trị hiện thực
- Dự trữ bằng vàng hoặc dấu hiệu giá trị
• Ý nghĩa:
- Điều tiết số lượng phương tiện lưu thông
- Tập trung tích lũy được nhiều vốn cho cá nhân, doanh nghiệp,
tổ chức tín dụng
1.3. Các khối tiền tệ

1.3.1. Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông (Mn)
- Khái niệm: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ
lệ thuận với tổng số giá cả hàng hóa và tỷ lệ nghịch với
tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ.
- Công thức tính:
P*Q
Mn =
V
Trong đó: P: Mức giá cả hàng hóa
Q: Tổng khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông
V: Tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ
1.3.2. Khối lượng tiền trong lưu thông (Ms)

• Khái niệm: Khối lượng tiền trong lưu thông là chỉ tất cả các
phương tiện được chấp nhận làm trung gian trao đổi với mọi
hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác tại một thị
trường và trong một thời gian nhất định.
• Các thành phần của khối tiền
- Căn cứ vào tính lỏng của các phương tiện thanh toán chia
khối tiền trong lưu thông thành các thành phần sau:
+ M1 – Khối tiền tệ giao dịch
+ M2 – Khối tiền tệ giao dịch mở rộng
+ M3 – Khối tiền tệ tài sản
+ Ms – Khối lượng tiền trong lưu thông
1.4. Cung và cầu tiền tệ

1.4.1. Cầu tiền tệ


• Khái niệm:
- Cầu tiền tệ là số lượng tiền mà các pháp nhân và thể nhân
cần để thỏa mãn nhu cầu chi dùng. Nó được xác định
bằng khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông (Mn)
• Các loại cầu tiền tệ:
- Cầu tiền cho giao dịch
- Cầu tiền cho tích lũy, cất trữ
- Cầu tiền cho dự phòng
Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu tiền tệ

Mức giá cả

Các nhân tố
Lãi suất thị trường
ảnh hưởng tới
cầu tiền tệ
Mức thu nhập

Tốc độ lưu thông tiền tệ


1.4.2. Cung tiền cho lưu thông

- Khái niệm: Cung tiền cho lưu thông là chỉ việc phát hành
vào lưu thông một khối lượng tiền tệ nhất định nhằm đáp
ứng nhu cầu sử dụng tiền
- Có 2 cách thức cung ứng tiền vào trong lưu thông:
+ NHTW phát hành tiền
+ Hệ thống các NHTM tạo tiền chuyển khoản
a) Các kênh phát hành tiền của NHTW
- Tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá của
NHTM
- Phát hành tiền qua thị trường vàng và ngoại tệ
- NHTW phát hành tiền cho NSNN vay
- NHTW cung ứng tiền qua nghiệp vụ thị trường mở
b) Hệ thống các NHTM tạo tiền chuyển khoản
- Cơ sở cung tiền chuyển khoản
+ Các ngân hàng hoạt động trong cùng hệ thống
+ Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và thanh toán không dùng tiền
mặt giữa ngân hàng và khách hàng
- Các giả định
+ Các ngân hàng cho vay hết số dự trữ mà mình có được
+ Không có hiện tượng rút tiền mặt ra khỏi hệ thống ngân hàng
- Quá trình cung tiền
Các Tiền gửi ban đầu và tiền DTBB Cho vay
NHTM chuyển khoản tạo ra
BIDV 100 10 90

VCB 90 9 81

MB 81 8,1 72,9

Agribank 72,9 7,29 65,61

Tổng 1000 100 900


- Mức cung tiền
Số tiền gửi tạo ra = Số tiền gửi ban đầu * Hệ số mở rộng
tiền gửi
Hệ số mở rộng tiền gửi = 1/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Các tác nhân tham gia quá trình cung ứng tiền
chuyển khoản
+ NHTƯ
+ NHTM
+ Khách hàng gửi tiền
+ Khách hàng vay tiền
1.5. Các chế độ lưu thông tiền tệ

- Chế độ lưu thông tiền tệ là gì?


- Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ?
- Các chế độ lưu thông tiền tệ chủ yếu?
+ Chế độ lưu thông hóa tệ phi kim loại
+ Chế độ lưu thông tiền đủ giá
+ Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị
Chế
Chếđộ
độlưu
lưuthông
thôngdấu
dấuhiệu
hiệugiá
giátrị
trị

- Bản chất của dấu hiệu giá trị


Dấu hiệu giá trị là những phương tiện có giá trị bản thân
rất nhỏ so với sức mua của nó. Dấu hiệu giá trị có giá trị
danh nghĩa pháp định để thay thế cho tiền vàng đi vào lưu
thông
- Các loại tiền dấu hiệu
+ Giấy bạc ngân hàng
+ Tiền đúc bằng kim loại kém giá
+ Tiền chuyển khoản
- Ý nghĩa của lưu thông tiền dấu hiệu:
+ Khắc phục tình trạng thiếu phương tiện lưu thông
+ Đáp ứng được tính đa dạng về nhu cầu trao đổi và thanh
toán hàng hóa - dịch vụ trên thị trường
+ Tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội
- Nhược điểm của dấu hiệu giá trị:
+ Dễ bị làm giả
+ Dễ xảy ra lạm phát
+ Phụ thuộc vào trình độ công nghệ, kỹ thuật và trình độ
dân trí của người dân.
1.6. Lạm phát

1.6.1. Định nghĩa và các loại lạm phát


- Quan điểm cổ điển: Lạm phát là hiện tượng phát hành thừa
tiền vào lưu thông
- Quan điểm của Milton Friedman: Lạm phát là hiện tượng giá
cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài
* Chỉ tiêu đánh giá mức độ lạm phát
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Chỉ số giá sản xuất (PPI)
- Chỉ số giá giảm phát GDP
Các loại lạm phát

Lạm phát

Dựa vào tính chất Dựa vào chỉ số giá


lạm phát: lạm phát chia
-Lạm phát cân bằng thành 3 loại:
- Lạm phát không -Lạm phát vừa
cân bằng phải
-Lạm phát dự báo -Lạm phát phi mã
trước - Siêu lạm phát
-Lạm phát bất
thường
Tác động tiêu cực của lạm phát cao đối
với sự phát triển kinh tế xã hội
- Giá cả hàng hóa tăng, lãi suất danh nghĩa
tăng
- Sản xuất bị thu hẹp
- Thu nhập thực tế của người lao động giảm
- Thất nghiệp cao
- Thu NSNN giảm
- Đời sống của người dân gặp khó khăn
Nguyên nhân của lạm phát

1 2 3

Lạm phát Lạm phát Lạm phát


cầu kéo chi phí đẩy do hệ thống
chính trị
không ổn
định
Biện pháp phòng chống lạm phát

Bán vàng và Tăng lãi suất TCK


ngoại tệ

Tăng lãi suất Giải Tăng tỷ lệ dự


tiền gửi pháp trữ bắt buộc

Bán các giấy tờ


Tăng lãi suất
có giá
cơ bản
- Gia tăng cung cấp hàng hóa, dịch vụ
- Thực hiện chính sách tài khóa thắt chắt
- Cải cách tiền tệ
1.6.2. Thiểu phát

a) Định nghĩa:
- Thiểu phát là tình trạng
trong lưu thông thiếu
tiền, dẫn tới giá cả hàng
hóa, dịch vụ giảm xuống
một cách phổ biến
b)
b)Nguyên
Nguyênnhân
nhân
Tổng
Tổngmức
mứcvốn
vốnđầu
đầutưtư
Sự
Sựtăng
tăngnhanh
nhanhcủa
của của
tổng củaxã
xãhội
hộigiảm
giảm
tổngcung
cung
Yếu tố sản xuất thừa Tiền
Tiềnlương
lươngvà
vàthu
thunhập
nhậpcủa
của
người
ngườilao
laođộng
độngkhông
khôngtăng
tăng
Một
Mộtsố sốngành
ngànhsản
sảnxuất
xuấtvẫn
vẫn
tiếp Giá
Giácả
cảhàng
hànghóa
hóatrên
trênthị
thị
tiếptục
tụctốc
tốcđộ
độtăng
tăngtrưởng
trưởng trường
cao
cao trườngthế
thếgiới
giớigiảm
giảm
Ảnh
Ảnhhưởng
hưởngcủacủakhủng
khủng
Hàng
Hàngnhập
nhậplậu
lậutăng
tăngvới
vớigiá
giárẻrẻ hoảng
hoảngtài
tàichính
chính––tiền
tiềntệtệ
Sự
Sựsuy
suygiảm
giảmcủa
của
tổng
tổngcầu
cầu
Tác động tiêu cực của thiểu phát đến
kinh tế xã hội

+ Nhu cầu tiêu dùng giảm, hàng tồn kho


nhiều => năng lực sản xuất của DN giảm,
thất nghiệp tăng
+ Làm tăng các khoản nợ đối với doanh
nghiệp, đối với nền kinh tế -> hoạt động
tín dụng giảm
+ TGHĐ giảm -> xuất khẩu giảm, nhập khẩu
tăng => cán cân thương mại bị thâm hụt
Biện pháp phòng chống thiểu phát

Mua vàng Giảm lãi suất TCK


và ngoại tệ

Giảm lãi suất Giải Giảm tỷ lệ dự


tiền gửi pháp trữ bắt buộc

Mua các giấy tờ


Giảm lãi suất
có giá
cơ bản
- Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng:
+ Tăng chi tiêu của NSNN cho đầu tư phát triển
+ Thực thi chính sách giảm thuế tieu dung
+ Tăng lương cho người lao động
- Giảm tổng cung (cung hàng hóa)
+ Nhà nước thực hiện điều chỉnh cơ cấu sản xuất, đầu tư, xuất
nhập khẩu
+ Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản
phẩm ở trong và ngoài nước
+ Quản lý chặt chẽ nhập khẩu hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu
2. Những vấn đề cơ bản về tài chính
2.1. Tài chính và chức năng của Tài chính
2.1.1. Khái niệm Tài chính
a) Quan sát các hoạt động được gọi là hoạt động tài
chính sau:
(1) Nhà nước thu thuế
(2) Nhà nước chi đầu tư phát triển
(3) NHTM huy động tiền tiết kiệm của dân cư,…
(4) NHTM cho các doanh nghiệp vay vốn
(5) Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để huy động
vốn…
(6) Doanh nghiệp sử dụng vốn để đầu tư dự án
Khái
Kháiniệm
niệmTài
Tàichính
chính

Tài chính là phương thức huy động, phân bổ và


sử dụng nguồn tài chính của từng chủ thể trong
xã hội nhằm đạt được các mục tiêu nhất định
trong phát triển kinh tế - xã hội
Nguồn
Nguồntài
tàichính
chính
- Thể hiện tiềm năng về tài chính mà các chủ thể có thể
huy động được -> là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ của
cải xã hội
- Hình thức biểu hiện:
+ Quỹ tiền tệ và các tài sản khác
Tiền, vàng, ngoại tệ
Bất động sản, tài nguyên thiên nhiên,… -> giá trị tài sản
hữu hình
Dữ liệu, thông tin, phát minh,… -> giá trị tài sản vô hình
Quỹ
Quỹtiền
tiềntệtệ

Quỹ tiền tệ là 1 lượng nhất định các nguồn tài


chính đã huy động được để sử dụng cho một
mục đích nhất định
2.1.2. Chức năng của tài chính

2.1.2.1. Chức năng phân bổ nguồn lực tài


chính
- Là việc bố trí, sắp xếp các nguồn lực tài
chính cho các mục tiêu nhất định theo
nhu cầu của từng chủ thể trong xã hội
thông qua các công cụ tài chính
- Phân bổ nguồn tài chính bao hàm cả huy
động
Chức năng phân bổ nguồn tài chính

• Các quỹ tiền tệ chủ yếu:


- Quỹ tiền tệ của các DN
- Quỹ tiền tệ của các TGTC
- Quỹ tiền tệ của Nhà nước
- Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình
• Các phương thức phân bổ
- Có hoàn trả
- Không hoàn trả
2.1.2.2. Chức năng kiểm tra

• Khái niệm
Là chức năng kiểm tra, giám sát bằng
đồng tiền đối với quá trình phân bổ nguồn
tài chính nhằm đảm bảo tính mục đích, tính
hợp lý, tính hiệu quả, tiết kiệm
2.2. Hệ thống tài chính

2.2.1. Khái niệm hệ thống tài chính


- Hệ thống tài chính là một tổng thể bao gồm các thị
trường tài chính, các định chế tài chính trung gian, cơ
sở hạ tầng pháp lý – kỹ thuật và các tổ chức quản lý
giám sát và điều hành hệ thống để tổ chức phân bổ
nguồn lực tài chính theo thời gian và không gian một
cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống
tài chính
- Thị trường tài chính
- Các tổ chức tài chính trung gian
- Cơ sở hạ tầng pháp lý và kỹ thuật của hệ thống
tài chính
- Các tổ chức quản lý và điều hành hệ thống tài
chính
2.2.3. Chức năng của hệ thống
tài chính
- Cung cấp các phương tiện để chuyển dịch các nguồn tài
chính theo thời gian giữa các chủ thể và trong phạm vi
toàn cầu
- Cung cấp các phương tiện để quản lý rủi ro
- Hệ thống bù trừ và thanh toán
- Tập trung nguồn vốn và đa dạng hóa sở hữu
- Cung cấp thông tin
- Quản lý các vấn đề xung đột về lợi ích
2.3. Sự vận động của các dòng tiền
và những rủi ro tài chính
2.3.1. Giá trị tiền theo thời gian và hiện tại hóa các dòng
tiền
2.3.1.1. Lãi đơn, lãi kép và vốn hóa
• Ví dụ 1: Anh A có 10 triệu đồng gửi tiết kiệm tại Ngân
hàng A trong vòng 1 năm với lãi suất 1%/ tháng.
- Tháng đầu tiên anh A nhận được số tiền lãi là: 100 nghìn
đồng
- 12 tháng sau anh A nhận được số tiền lãi là: 1,2 triệu
đồng
-> Đây là hình thức tính lãi theo lãi đơn. Vậy hiểu thế nào là
lãi đơn?
- Khái niệm: Lãi đơn là số tiền lãi tính trên tổng số tiền vay
ban đầu trong suốt thời hạn vay.
Ví dụ 2: Anh B có 10 triệu đồng gửi tiết kiệm tại Ngân hàng
B trong vòng 1 tháng với lãi suất 1%/ tháng
- Tháng đầu tiên anh B nhận được số tiền lãi là: 100 nghìn
đồng
- Tháng thứ 2 anh B nhận được số lãi là:
100 + 1 = 101 nghìn đồng.
+ Trong đó: 100 nghìn sinh ra từ 10 triệu tiền gửi ban đầu
+ 1 nghìn sinh ra từ 100 nghìn tiền lãi của tháng đầu tiên
-> Ngân hàng B đã tính lãi cho anh B theo hình thức lãi kép.
Vậy lãi kép là gì?
• Khái niệm: Lãi kép là khoản lãi nhận được từ những
khoản lãi được trả từ kỳ trước đem đầu tư
• Khái niệm vốn hóa: Vốn hóa là các khoản lãi trung gian được
đem tái đầu tư và tiếp tục sinh lời
- Xác định công thức tính lãi kép:
+ FV: Giá trị tương lai của một khoản đầu tư
+ PV: Giá trị hiện tại của khoản đầu tư hay vốn gốc ban đầu
+ i: Lãi suất tiền gửi
+ n: Số kỳ tính lãi
- Nếu n = 1. Ta có:
FV1 = PV0 (1 + i) = PV0+ PV0 *i
- Nếu n = 2. Ta có:
FV2 = FV1 (1 + i) = FV1 + FV1* i
= PV0 (1 + i)2
=> Rút ra công thức chung với n số kỳ tính lãi. Ta có:
FV = PV0 ( 1 + i )^n
2.3.1.2. Giá trị hiện tại, giá trị
tương lai và hiện tại hóa
2.3.1.2.1. Giá trị tương lai
- Công thức xác định giá trị hiện tại của 1 khoản thu
nhập trong tương lai
PV = FV ( 1 + i)^-n
a) Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ
• Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ trả đều đặn vào cuối
kỳ
((11++i)^n
i)^n--11
FV
FV==mm
ii
• Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ trả vào đầu kỳ

((11++i)^n
i)^n--11
FV
FV==mm ((11++i)i)
ii
2.3.1.2.2. Giá trị hiện tại

- Công thức xác định giá trị hiện tại của 1 khoản thu nhập
trong tương lai
PV = FV ( 1 + i)^-n
- Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ

11––(1(1++i)^-n
i)^-n
PV
PV==FV
FV(( ))
ii
2.3.1.3. Tỷ giá hối đoái và giá trị của tiền theo thời gian
2.3.1.4. Ứng dụng kỹ thuật hiện tại hóa các dòng tiền để
lựa chọn dự án đầu tư
- Phương pháp giá trị hiện tại dòng (NPV)
- Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ
- Phương pháp thời gian thu hồi vốn đầu tư
2.3.2. Quản lý rủi ro tài chính

2.3.2.1. Rủi ro và quy trình quản lý rủi ro


- Định nghĩa: Rủi ro là những biến cố không chắc chắn
gây thiệt hại đến tài sản, tiền vốn của các cá nhân, các
doanh nghiệp và các tổ chức
- Quản lý rủi ro là quá trình đánh giá, cân nhắc giữa lợi
ích và chi phí việc giảm rủi ro, để từ đó quyết định xem
nên lựa chọn phương án nào
- Quy trình quản lý rủi ro
+ Xác định các yếu tố rủi ro và đánh giá rủi ro
+ Lựa chọn các kỹ thuật để quản lý rủi ro
+ Triển khai thực hiện quản lý rủi ro
+ Kiểm tra giám sát rủi ro
- Các kỹ thuật sử dụng trong quản lý rủi ro
+ Tránh rủi ro
+ Đề phòng, ngăn ngừa rủi ro
+ Xử lý rủi ro
+ Chuyển giao, phân tán rủi ro
2.3.2.2. Các công cụ và phương thức
xử lý rủi ro

Tự
Tựphòng
phòngngừa
ngừarủi
rủiro
ro 1

Xử lý rủi ro

3 2
Phân
Phântán
tánrủi
rủiro Tham
ro Thamgia
giabảo
bảohiểm
hiểm
3. Chính sách tài chính

3.1. Những vấn đề chung về chính sách kinh tế xã hội


3.2. Chính sách tài chính
• Khái niệm
- Chính sách tài chính là tổng thể các mục tiêu và các giải
pháp tài chính trong việc khai thác, động viên và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực tài chính của đất nước phục vụ
có hiệu quả cho việc thực hiện các kế hoạch và chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ
3.2.2. Nội dung của chính sách tài
chính
**Căn
Căncứ
cứvào
vàohoạt
hoạtđộng
độngtài
tàichính
chínhcó:
có:

A B C
Group Group Group

Chính
Chínhsách Chính
sách Chínhsách
sách Chính
Chínhsách
sách
phát
pháttriển khai
triển khaithác,
thác, phân
phânbổ,bổ,sử
sử
nguồn
nguồnlựclựctài động
tài độngviên
viên dụng
dụngnguồn
nguồn
chính nguồn
chính nguồnlực
lựctài
tài lực
lựctài
tàichính
chính
chính
chính
* Căn cứ vào phạm vi và từng lĩnh vực cụ thể
- Chính sách đối với ngân sách nhà nước
- Chính sách thuế
- Chính sách tài chính doanh nghiệp
- Chính sách huy động và phát triển thị trường tài chính
- Chính sách kế toán – kiểm toán
- Chính sách tài chính đối ngoại
- Chính sách tiền tệ - tín dụng
3.3. Các loại hình chính sách Tài chính

• Căn cứ vào tác dụng của chính sách tài chính có tác
dụng điều tiết chu kỳ kinh tế để phân định loại hình
- Chính sách tài chính tự ổn định: là một số chính sách căn
cứ vào tình hình giao động của nền kinh tế mà tự động
phát sinh tác dụng ổn định
+ Tính tự ổn định về thuế
+ Tự ổn định về chi tiêu của chính quyền
- Chính sách tài chính tùy cơ lựa chọn: là một số chính sách
mà bản thân nó không có tác dụng tự ổn định, cần nhờ vào
sức mạnh bên ngoài mới có thể có tác dụng điều tiết đối
với nền kinh tế
+ Chính sách bơm nước
+ Chính sách bù trừ
• Căn cứ vào vai trò khác nhau của chính sách tài
chính trên mặt điều tiết tổng lượng của nền kinh tế
quốc dân
- Chính sách tài chính mở rộng
- Chính sách tài chính thu hẹp
• Căn cứ vào các mảng lĩnh vực hoạt động
- Chính sách tài khóa
- Chính sách tiền tệ
3.4. Những yếu tố cấu thành của
chính sách tài chính

a)a)Mục
Mụctiêu
tiêucủa
củachính Ổn
sách
chính Ổnđịnh
địnhgiá
giácả
cả
sáchtài
tàichính
chính

Phân
Phânphối
phốihợp
hợplýlýthu
thunhập
nhập

Kinh
Kinhtếtếtăng
tăngtrưởng
trưởng
đúng
đúngmứcmức

Từng
Từngbước
bướcnâng
nângcao
caochất
chất
lượng
lượngđời
đờisống
sốngxã
xãhội
hội
b) Các chủ thể của chính sách Tài chính
- Người đặt ra chính sách Tài chính: nguyên thủ quốc gia,
cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, chính quyền địa
phương,…
- Người thi hành chính sách: cơ quan quản lý nhà nước,
cơ quan chuyên môn, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế,
công dân,…
c) Công cụ của chính sách Tài chính
• Đối với chính sách Tài khóa
- Thuế
- Công trái
- Chi tiêu công
• Đối với chính sách Tiền tệ
- Công cụ trực tiếp: Lãi suất, hạn mức tín dụng
- Công cụ gián tiếp: Lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở
3.5. Chính sách Tài khóa

3.5.1. Khái niệm


- Chính sách Tài khóa là chính sách thu chi của chính
phủ theo niên độ ( theo năm tài khóa)
- Nội dung của chính sách Tài khóa:
+ Chính sách động viên ngân sách ( chủ yếu thông qua
thuế)
+ Chính sách chi NSNN
+ Chính sách bội chi NSNN
• Mục tiêu của Chính sách Tài khóa
- Đảm bảo nguồn lực Tài chính để Nhà nước thực hiện
các chức năng của mình
- Chính sách tài khóa góp phần thúc đẩy phát triển và
tăng trưởng ,được sử dụng như một công cụ điều chỉnh
vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển
theo định hướng của Nhà nước
- Chính sách tài khóa góp phần thúc đẩy phát triển văn
hóa – xã hội, giữ gìn và bảo vệ môi trường
3.5.2. Nội dung của chính sách Tài khóa
a) Chính sách động viên ngân sách
- Mức độ động viên
- Phương thức động viên và đối tượng động viên
b) Chính sách chi Ngân sách nhà nước (NSNN)
- Quy mô chi NSNN
- Phạm vi chi NSNN
- Mục tiêu chi NSNN
c) Chính sách bội chi NSNN
- Quy mô và mức độ bội chi ngân sách
- Nguồn bù đắp bội chi NSNN
d) Ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến nền kinh tế
- Tác động tới tổng cung, tổng cầu hàng hóa -> tác động tới
giá cả, công ăn việc làm, sản lượng trong nền kinh tế
Câu hỏi:
1. Trình bày cấu trúc của hệ thống tài chính?
2. Phân tích mối quan hệ giữa thị trường tài chính và
các tổ chức tài chính trung gian trong hệ thống tài
chính?
3. Tại sao hệ thống tài chính có thể di chuyển vốn từ nơi
thừa vốn đến nơi thiếu vốn một cách có hiệu quả?
- Thế nào là thông tin bất cân xứng?
- Thông tin bất cân xứng: thể hiện việc một trong hai bên
trong một giao dịch có ít thông tin hơn bên đối tác về
đối tượng của giao dịch khiến cho việc ra quyết định
không đảm bảo chính xác

Thông tin bất


Lựa chọn nghịch Rủi ro đạo đức
cân xứng
- Lựa chọn đối nghịch:
+ Là rủi ro do các thông tin bất cân xứng tạo ra trước khi diễn ra các
giao dịch,
+ Những người đi vay không có khả năng trả được nợ nhất lại là
những người tích cực nhất để vay và do đó có nhiều khả năng
được lựa chọn nhất
- Rủi ro đạo đức:
+ Là vấn đề do thông tin bất cân xứng gây ra sau khi giao dịch đã
diễn ra
+ Rủi ro đạo đức trong hợp đồng vay nợ
+ Rủi ro đạo đức trong các hợp đồng bảo hiểm
+ Rủi ro đạo đức trong công ty cổ phần (vấn đề “người đại diện”)
Tăng
Tănglãi
lãisuất
suấttái
tái 1
chiết
chiếtkhấu
khấu

CSTT
thắt chặt
3 2
Bán
Báncác
cácgiấy Tăng
giấy Tăngtỷ
tỷlệlệdự
dựtrữ
trữ
tờ
tờcó
cógiá bắt
giá bắtbuộc
buộc

You might also like