You are on page 1of 27

1

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ


Giới thiệu chung về môn học

 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:


“Lý thuyết và ứng dụng trong quản lý về Tài chính- Tiền tệ
đã trở thành một lĩnh vực khoa học vô cùng hấp dẫn, nhạy
cảm và cần thiết đối với mọi tầng lớp trong xã hội; đồng
thời đây là một lĩnh vực rất rộng lớn, phức tạp và đầy bí ẩn
không dễ để chinh phục. Với tính chất quan trọng như vậy,
Tài chính- Tiền tệ được xem là môn học có tính chất bản lề,
xuyên suốt, và là một môn học bắt buộc đối với các trường
đại học khối ngành kinh tế trong cả nước „
Giới thiệu chung về môn học
 Mục tiêu của học phần: Sinh viên hiểu và nhận thức những
kiến thức lý luận cơ bản về tài chính, tiền tệ, tín dụng và ngân
hàng trong nền kinh tế thị trường, làm nền tảng ứng dụng và
nghiên cứu các môn nghiệp vụ thuộc khối ngành kinh tế nói
chung và chuyên ngành tài chính – ngân hàng nói riêng
 Phƣơng pháp đánh giá học phần:
+ Đánh giá mức độ chuyên cần của sinh viên: Đi học đầy đủ, thái độ tự
học tốt ...,
+ Đánh giá điểm thực hành, thảo luận: chuẩn bị bài đầy đủ, tích cực thảo
luận
+ Kiểm tra hệ số 1, hệ số 2: Hình thức tự luận/ trắc nghiệm
+ Điểm thi kết thúc học phần: Hình thức thi trắc nghiệm, trọng số 60%.
4

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ


Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
Chƣơng 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
Chƣơng 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Chƣơng 5: BẢO HIỂM
Chƣơng 6: TÍN DỤNG
Chƣơng 7: THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Chƣơng 8: TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
Chƣơng 9: NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG
Chƣơng 10: TÀI CHÍNH – TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Khoa TCNH - UNETI
5

TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO

 Tài liệu học tập:


[1]. Cao Thị Ý Nhi, Đặng Anh Tuấn, Giáo trình lý thuyết Tài chính tiền
tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, (2017)
 Tài liệu tham khảo:
[2]. Trần Đức Cân, Giáo trình Tài chính công, NXB Lao động, (2016).
[3]. Cao Thị Ý Nhi, Câu hỏi và bài tập lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB
Kinh tế quốc dân, (2014).
4] Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình lý thuyết Tài chính Tiền tệ, NXB Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội, (2014)

Khoa TCNH - UNETI


6

Khoa TCNH - UNETI


7

Khoa TCNH - UNETI


8

Khoa TCNH - UNETI


9

Khoa TCNH - UNETI


10

CHƢƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ

Khoa TCNH - UNETI


11

Nội dung chƣơng học

1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ


1.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ
1.3. Các chế độ lƣu thông tiền tệ
1.4. Cung cầu tiền tệ
1.5. Lạm phát và thiểu phát

Khoa TCNH - UNETI


1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ
 1.1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ (TT)
 SX tự cung – tự cấp: không có trao đối hàng hóa
 Có phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa SX: có trao
đổi hàng hóa.
  Lịch sử ra đời: “Gắn liền với quá trình phát triển
của SX & lƣu thông hàng hóa. ”
Trực tiếp: H1 -- H2 Tiền tệ
Trao đổi
Hàng hóa Vật trung -
Gián tiếp: H1 - H2
gian
13

1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của TT

1.1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ (TT)

Câu hỏi: Gắn với sự phát triển của sản xuất và trao đổi
hàng hóa như thế nào? Trải qua các hình thái giá trị nào?

Khoa TCNH - UNETI


14

1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của TT (tiếp)


1.1.2 Khái niệm
- Theo Mark, TT là một loại HH đặc biệt, tách ra khỏi thế
giới HH, được dùng làm vật ngang giá chung để đo lường
và biểu hiện giá trị của tất cả các HH khác và thực hiện
trao đổi giữa chúng.
- Theo quan điểm hiện đại, TT là bất cứ thứ gì được
chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy HH, dịch vụ
(DV) và thực hiện các nghĩa vụ TC.
Khoa TCNH - UNETI
15

1.1.3 Các hình thái tiền tệ


1.1.3.1 Hóa tệ

- Khái niệm: Hàng hóa đóng vai trò là tiền tệ.

- Bao gồm:

+ Hóa tệ phi kim loại là gì? Đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm

+ Hóa tệ kim loại là gì? Tại sao lại xuất hiện hóa tệ kim
loại? Đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm

Khoa TCNH - UNETI


16

1.1.3 Các hình thái tiền tệ


1.1.3.2 Tín tệ
Khái niệm: Là loại tiền không mang giá trị nội tại đầy
đủ song được tín nhiệm của dân chúng và được chấp
nhận trong lưu thông.
Tại sao lại xuất hiện tín tệ?
- Bao gồm:
+ Tín tệ kim loại
+ Tiền giấy
+ Bút tệ
+ Tiền điện tử
Yêu cầu: Tại sao xuất hiện các hình thái tín tệ này?
Đặc điểm, ưu điểm, khuyết điểm của từng hình thái?
Khoa TCNH - UNETI
1.2.1 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

THƯỚC ĐO CHỨC PHƯƠNG TIỆN


GIÁ TRỊ NĂNG TRAO ĐỔI VÀ
THANH TOÁN

Phân loại
PHƯƠNG TIỆN
CẤT TRỮ
18

1.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ


1.2.1. Chức năng của TT
a. Chức năng thƣớc đo giá trị
- TT đo lƣờng và biểu hiện giá trị của các HH khác.
- Điều kiện thực hiện chức năng:
+ Phải có đầy đủ giá trị: Biểu hiện như thế nào?
+ Phải có tiêu chuẩn giá cả: biểu hiện như thế nào
- Ý nghĩa chức năng:
Chuyển đổi giá trị của các HH khác về 1 chỉ tiêu (tiền),
giúp các hoạt động, giao lưu kinh tế được thực hiện
thuận lợi hơn.
Khoa TCNH - UNETI
19
b. Chức năng phƣơng tiện trao đổi và thanh toán
- TT làm môi giới trong trao đổi HH và tiến hành thanh
toán.
- Điều kiện: Các điều kiện này thể hiện cụ thể ra sao?
+ Có sức mua ổn định hoặc không suy giảm quá nhiều trong 1
khoảng thời gian nhất định
+ Số lượng TT phải được cung ứng đầy đủ cho nhu cầu lưu thông
HH.
- Ý nghĩa:
+ Tách quá trình trao đổi HH thành 2 quá trình bán - mua tách
biệt về không gian và thời gian.
+ Quá trình trao đổi HH diễn ra nhanh chóng thuận lợi
+ Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền trong xã hội và giúp cho hệ
thống ngân hàng phát triển
Khoa TCNH - UNETI
20

c. Chức năng phƣơng tiện cất trữ/tích lũy giá trị


- TT tạm thời rút khỏi lƣu thông để chuẩn bị cho một
nhu cầu tiêu dùng trong tƣơng lai.
- Điều kiện:
+ Là tiền thực tế
+ Chuyển tải giá trị TT cất trữ tới giá trị tiêu dùng trong tương lai.
- Ý nghĩa:
+ Dự trù một sức mua cho các giao dịch trong tương lai.
+ Bảo tồn giá trị tài sản khi xảy ra lạm phát.

Khoa TCNH - UNETI


21

1.2.2 Vai trò của tiền tệ


- Là phương tiện mở rộng, phát triển sản xuất, trao đổi HH.

- Là phương tiện thực hiện, mở rộng các quan hệ hợp tác quốc
tế.

- Là phương tiện phục vụ mục đích của người sở hữu.

Các vai trò này thể hiện cụ thể ra sao?

Khoa TCNH - UNETI


22

1.3. Các chế độ lƣu thông TT


1.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của chế độ lƣu
thông tiền tệ (CĐLT TT)

a. Khái niệm:

CĐLT TT là hình thức tổ chức lưu thông TT của 1 quốc gia


hay nhóm quốc gia được quy định thành luật pháp, trong đó
các yếu tố hợp thành của lưu thông TT được kết hợp thành 1
hệ thống thống nhất.
Khoa TCNH - UNETI
23

1.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của


chế độ lƣu thông TT (tiếp)
b. Các yếu tố cơ bản của chế độ lƣu thông tiền tệ

- Bản vị tiền

- Đơn vị tiền tệ

- Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc

- Quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị

Khoa TCNH - UNETI


24

1.3.2 Các chế độ lƣu thông TT


 Chế độ lưu thông tiền kim loại:

- Lưu thông tiền kém giá

- Lưu thông tiền đủ giá

+ Chế độ bản vị bạc

+ Chế độ song bản vị

+ Chế độ bản vị vàng

 Chế độ lưu thông tiền phù hiệu (dấu hiệu) giá trị
Khoa TCNH - UNETI
TỔNG KẾT
 Tiền tệ ra đời gắn liền với quá trình phát triển của SX & lưu thông hàng
hóa
 Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, đống vai trò làm vật ngang giá
chung thống nhất để đo lường và biết giá trị của hàng hóa, chuyển giá
trị đó thành giá cả hàng hóa.
 Các hình thái tiền tệ : Hóa tệ, Tiền giấy, Tiền tín dụng, Tiền điện tử
 Chức năng của tiền tệ
o Chức năng thước đo giá trị
o Phương tiện trao đổi và thanh toán
o Chức năng phương tiện cất trữ/tích lũy giá trị
 Vai trò của tiền tệ
o Là phương tiện mở rộng, phát triển sản xuất, trao đổi HH.
o Là phương tiện thực hiện, mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế.
o Là phương tiện phục vụ mục đích của người sở hữu.
25
26

BÀI TẬP VỀ NHÀ

 Bài tập: Làm các câu hỏi trắc nghiệm tuần 1.


Những vấn đề chung về tiền tệ

 Yêu cầu: Làm ra vở bài tập, nộp lại khi kết


thúc môn học

 Chuẩn bị tiết sau: “Cung cầu tiền tệ, Lạm


phát và thiểu phát”
CHUẨN BỊ BÀI SAU

 Hoàn thành bài tập được giao.


 Sinh viên đọc trước tài liệu bài: Cung cầu tiền tệ, Lạm phát
và thiểu phát
 Nếu có thắc mắc liên hệ qua email: ntbngoc@uneti.edu.vn
 Tham gia buổi học tiếp theo đầy đủ, đúng giờ.

CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!

You might also like