You are on page 1of 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chương 9

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

MỤC TIÊU
• Hiểu rõ khái niệm, vai trò, hệ thống chế độ tỷ giá hối
đoái
• Trình bày các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái
• Hiểu được khái niệm, các nguyên tắc xây dựng và các
khoản mục chính của cán cân thanh toán quốc tế
• Phân tích được sự di chuyển các nguồn vốn và quản lý
nợ nước ngoài
• Nêu được một số định chế tài chính quốc tế

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


1 Cơ sở hình thành và phát triển TCQT

2 Tỷ giá hối đoái

3 Cán cân thanh toán quốc tế

4 Sự di chuyển các NV và QL nợ nước ngoài

5 Các định chế tài chính quốc tế

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

1. Cơ sở hình thành và phát triển tài chính quốc tế

• Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế


• Sự phát triển các hoạt động đầu tư quốc tế

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Các hoạt động kinh


tế quốc tế

Hoạt động thương mại,


Hoạt động đầu tư quốc tế
chính trị, ngoại giao,…

Các luồng vốn dịch


Cơ sở chuyển quốc tế
hình
thành tài Hoạt động thu chi, thanh
toán quốc tế
chính
quốc tế
Tài chính quốc tế

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.1 Khái niệm và vai trò của tỷ giá hối đoái
2.2 Hệ thống chế độ tỷ giá hối đoái
2.3 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái
2.4 Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.1 Khái niệm và vai trò của tỷ giá hối đoái
2.1.1 Ngoại tệ và ngoại hối
Ngoại tệ là đồng tiền do quốc gia nước ngoài phát hành nhưng
lại được lưu hành trên thị trường ở một quốc gia khác.
Ngoại tệ mạnh căn cứ các tiêu chuẩn:
- Khả năng chấp nhận quốc tế đối với đồng tiền đó
- Nhu cầu thương mại của quốc gia phát hành ra đồng tiền đó
- Tiềm năng cung ứng hóa trên thị trường thế giới của quốc
gia đó

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.1 Khái niệm và vai trò của tỷ giá hối đoái
2.1.1 Ngoại tệ và ngoại hối
Ngoại hối bao hàm các công cụ tài chính quốc tế tồn tại dưới các
hình thái sau:
- Ngoại tệ tiền mặt; kim loại quý, đá quý; vàng tiêu chuẩn quốc tế
- Đồng tiền tập thể (SDR); đồng tiền chung (EUR)
- Các công cụ tín dụng có ghi bằng ngoại tệ dùng để thanh toán
quốc tế: thẻ tín dụng, séc, giấy chuyển tiền, thương phiếu
- Các công cụ tài chính ghi bằng ngoại tệ để đầu tư quốc tế: tín
phiếu, trái phiếu, cổ phiếu,…

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.1 Khái niệm và vai trò của tỷ giá hối đoái
2.1.2 Khái niệm tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là hệ số quy đổi của một đồng tiền
nước này sang đồng tiền khác.
Tỷ giá hối đoái là giá cả đơn vị tiền tệ của một nước
được biểu hiện bằng khối lượng các đơn vị tiền tệ
nước ngoài.
Ví dụ: hay 1 USD = (X) VND

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.1 Khái niệm và vai trò của tỷ giá hối đoái
2.1.3 Phân loại tỷ giá hối đoái
Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: tỷ giá mua vào, tỷ giá bán ra.
Căn cứ phương tiện thanh toán quốc tế: tỷ giá tiền mặt, tỷ giá chuyển
khoản
Căn cứ thời điểm mua bán ngoại hối: tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng
cửa; tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn
Căn cứ vào chế độ quản lý tỷ giá: tỷ giá chính thức và tỷ giá thị
trường
Căn cứ mối quan hệ tỷ giá với chỉ số lạm phát: tỷ giá danh nghĩa và tỷ
giá thực

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.1 Khái niệm và vai trò của tỷ giá hối đoái
2.1.4 Các phương pháp niêm yết tỷ giá hối đoái
Phương pháp trực tiếp: là phương pháp yết giá đồng ngoại
tệ bằng khối lượng đồng nội tệ.
1 USD = (X) VND
Phương pháp gián tiếp: là phương pháp yết giá đồng nội tệ
bằng khối lượng đồng ngoại tệ.
1 VND = (H) USD

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.1 Khái niệm và vai trò của tỷ giá hối đoái
2.1.5 Vai trò của tỷ giá hối đoái
• Tỷ giá hối đoái và hoạt động thương mại quốc tế
• Tỷ giá hối đoái và lạm phát, tăng trưởng kinh tế
và việc làm

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.2 Hệ thống chế độ tỷ giá hối đoái
2.2.1 Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
- Chế độ bản vị vàng
- Chế độ tỷ giá Bretton Woods
2.2.2 Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
- Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý: Chế độ tỷ giá gắn
vào đồng tiền dự trữ, chế độ tỷ giá giới hạn biên độ
giao dịch
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.3 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái
2.3.1 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái trong dài hạn
- Mức giá cả hàng hóa   Tỷ giá 
- Hàng rào thương mại   Tỷ giá 
- Sở thích hàng nội so với hàng ngoại
+ Nhu cầu nhập khẩu   Tỷ giá 
+ Nhu cầu xuất khẩu   Tỷ giá 
- Năng suất lao động   Tỷ giá 

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.3 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái
2.3.1 Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái
trong ngắn hạn
- Sự thay đổi lãi suất tiền gửi ngoại tệ và tiền gửi
nội tệ
- Các yếu tố khác: Chính sách kinh tế vĩ mô của
chính phủ, yếu tố tâm lý

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.4 Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái
- Trong trường hợp tỷ giá hối đoái cố định và sự di
chuyển vốn hoàn hảo
+ Sự mở rộng mức cung tiền làm giảm LSTT  chế độ
tỷ giá cố định thất bại
+ Sự mở rộng chính sách tài chính làm tăng LSTT 
chế độ tỷ giá cố định thành công
- Trong trường hợp tỷ giá hối đoái linh hoạt và sự di
chuyển vốn hoàn hảo (phân tích IS – LM)

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2. Tỷ giá hối đoái


2.4 Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái
- Các biện pháp khác:
+ Tăng hoặc giảm biên độ giao dịch.
+ Phá giá đồng tiền
+ Nâng giá đồng tiền

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

3. Cán cân thanh toán quốc tế


3.1 Khái niệm
3.2 Các nguyên tắc xây dựng cán cân thanh toán quốc tế
3.3 Các khoản mục chính của cán cân thanh toán quốc tế
3.4 Sự khủng hoảng cán cân thanh toán quốc tế

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

3. Cán cân thanh toán quốc tế


3.1 Khái niệm
Cán cân thanh toán quốc tế là bảng cân đối kế toán ghi
chép toàn bộ các giao dịch dưới hình thức giá trị giữa
một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới trong
một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

3. Cán cân thanh toán quốc tế


3.2 Các nguyên tắc xây dựng cán cân thanh toán quốc tế
• Nguyên tắc thường niên
• Nguyên tắc lãnh thổ
• Nguyên tắc ghi chép
• Nguyên tắc hạnh toán kép: mỗi tài khoản cân đối theo
phương trình:
Dư đầu kỳ  Thu chi trong kỳ =  Dư cuối kỳ

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

3. Cán cân thanh toán quốc tế


3.3 Các khoản mục chính của cán cân thanh toán quốc tế
- Cán cân ngoại thương
- Cán cân dịch vụ: du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông, tài
chính – ngân hàng – bảo hiểm, giáo dục – y tế, chuyển
giao kỹ thuật – công nghệ, xuất khẩu lao động, thu chi về
các hoạt động ngoại giao – chính trị,…
- Cán cân chuyển tiền không phải hoàn trả: viện trợ không
hoàn lại, chuyển tiền kiều hối, các khoản biếu tặng, các
khoản chuyển LN và các khoản thu nhập liên quan đến
vốn, lao động.
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

3. Cán cân thanh toán quốc tế


3.3 Các khoản mục chính của cán cân thanh toán quốc tế
- Cán cân nguồn vốn:
+ Cán cân nguồn vốn phản ánh sự dịch chuyển nguồn vốn:
nguồn vốn FDI, nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn tín dụng
+ Cán cân nguồn vốn theo thời gian: nguồn vốn ngắn hạn,
nguồn vốn dài hạn.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

3. Cán cân thanh toán quốc tế


3.4 Sự khủng hoảng cán cân thanh toán quốc tế
- Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ nhất
- Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ hai
- Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ ba

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4. Sự di chuyển các nguồn vốn và


quản lý nợ nước ngoài
4.1 Ý nghĩa kinh tế vĩ mô của các luồng vốn nước ngoài
4.2 Các luồng vốn nước ngoài
4.3 Chính sách kiểm soát luồng vốn nước ngoài

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4. Sự di chuyển các nguồn vốn và


quản lý nợ nước ngoài
4.1 Ý nghĩa kinh tế vĩ mô của các luồng vốn nước ngoài
• Các luồng vốn nước ngoài chảy vào một quốc gia sẽ làm tăng
mức thặng dư cán cân nguồn vốn, làm gia tăng dự trữ ngoại tệ
của quốc gia.
• Tiếp nhận nguồn vốn nước ngoài trong hiện tại làm gia tăng
mức trả nợ (thanh toán) của quốc gia đối với quốc tế trong
tương lai.
• Gánh nặng nợ nước ngoài dễ bị tổn thương bởi rủi ro do tỷ giá
gây ra.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4. Sự di chuyển các nguồn vốn và


quản lý nợ nước ngoài
4.2 Các luồng vốn nước ngoài
4.2.1 Phân loại
- Căn cứ thời gian: nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn dài
hạn.
- Căn cứ chủ thể tiếp nhận: các luồng vốn chảy vào khu
vực tư nhân (đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, tín dụng
xuất khẩu, các nguồn vay nợ tư nhân khác); nợ chính phủ
từ các nguồn vốn nước ngoài (vay nợ chính phủ từ
NHTM nước ngoài, ODA, vay nợ qua phát hành trái
phiếu)
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4. Sự di chuyển các nguồn vốn và


quản lý nợ nước ngoài
4.2 Các luồng vốn nước ngoài
4.2.2 Đặc điểm các luồng vốn nước ngoài
• Nguồn vốn ODA
• Nguồn vốn FDI
• Huy động qua thị trường vốn
+ Phát hành chứng khoán trên TTCK trong nước
+ Phát hành chứng khoán trên thị trường tài chính quốc
tế

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4. Sự di chuyển các nguồn vốn và


quản lý nợ nước ngoài

4.3 Chính sách kiểm soát luồng vốn nước ngoài


Mục tiêu của chính sách kiểm soát luồng vốn nước ngoài
là tận dụng tối đa lợi ích của nó mà không làm ảnh hưởng
đến ổn định kinh tế vĩ mô và cán cân thanh toán quốc tế.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

5. Các định chế tài chính quốc tế


5.1 Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF
5.2 Nhóm ngân hàng thế giới
- Ngân hàng thế giới
+ Ngân hàng tái cấu và phát triển quốc tế (IBRD)
+ Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)
- Công ty tài chính quốc tế (IFC)
- Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA)
- Trung tâm giải quyết tranh chấp về dầu tư quốc tế
(ICSIO)
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

5. Các định chế tài chính quốc tế


5.3 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)
5.4 Các câu lạc bộ xử lý nợ
- Câu lạc bộ Pari
- Câu lạc bộ London

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ôn tập và thảo luận


Câu 1: Khái niệm, vai trò, các hệ thống chế độ tỷ giá hối đoái?
Câu 2: Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái?
Câu 3: Một số chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái?
Câu 4: Khái niệm, nguyên tắc xây dựng, các khoản mục chính
của cán cân thanh toán quốc tế?
Câu 5: Ý nghĩa vĩ mô của các luồng vốn nước ngoài?
Câu 6: Phân loại các luông vốn nước ngoài?
Câu 7: Kể tên một số định chế tài chính quốc tế?
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thank You!

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:

You might also like