You are on page 1of 81

Lecture 1 – 2

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


ThS. Nguyễn Thị Mai
Khoa Tài chính Ngân hàng
Trường Đại học Ngoại thương
Giới thiệu môn học
•Bức tranh tổng quan về các khía cạnh vĩ mô của Tài
chính quốc tế.
•Nội dung cơ bản về TGHĐ, BOP, thị trường tài chính
quốc tế, hệ thống tiền tệ quốc tế, các định chế tài
chính quốc tế và các cuộc khủng hoảng tài chính
quốc tế
•Mối quan hệ về tiền tệ và kinh tế vĩ mô giữa các
nước
Đánh giá học phần
Điểm chuyên cần 10% tổng điểm

Bài kiểm tra giữa kỳ 30% tổng điểm

Bài kiểm tra cuối kỳ 60% tổng điểm

Bài tập nhỏ trên lớp, đóng góp Điểm thưởng


ý kiến hay
Mục tiêu môn học
• Hiểu được các khái niệm cơ bản của Tài chính quốc tế
• Mối quan hệ về tiền tệ và kinh tế vĩ mô giữa các nước
• Áp dụng để giải thích các vấn đề thực tiễn trên thế giới như:
- Chính sách liên quan đến tiền tệ - tỷ giá
- Mối quan hệ tiền tệ - kinh tế vĩ mô giữa các quốc gia
- Di chuyển vốn giữa các quốc gia
- Thị trường tài chính quốc tế
- Hệ thống tiền tệ quốc tế, các định chế tài chính quốc tế
- Khủng hoảng tài chính quốc tế
Nội dung học phần
• Lecture 1: Giới thiệu về Tài chính quốc tế
Những nội dung cơ bản về Tỷ giá hối đoái
• Lecture 2: Nội dung cơ bản về Tỷ giá hối đoái (Tiếp)
• Lecture 3: Lý thuyết về cung-cầu tài sản
• Lecture 4: Các điều kiện ngang giá quốc tế - PPP
• Lecture 5: IRP, Fisher
• Lecture 6: BOP
• Lecture 7: Các học thuyết tiếp cận cán cân thanh toán
• Lecture 8: Ôn tập
Nội dung học phần
• Lecture 9: Kiểm tra
• Lecture 10: Mundel-Flemming model
• Lecture 11: Thị trường tài chính quốc tế (Forex)
• Lecture 12: Thị trường tài chính quốc tế
• Lecture 13: Hệ thống tiền tệ quốc tế và Các định chế tài
chính quốc tế
• Lecture 14: Khủng hoảng tài chính quốc tế
• Lecture 15: Ôn tập
Tài liệu tham khảo
• Slides của Giảng viên
• Sách “Câu hỏi và bài tập Tài chính quốc tế”, tác giả Mai Thu
Hiền
• Sách “Multinational Business Finance”, tác giả Eiteman et al
(2010, 12th edition)
• Sách “International Finance”, tác giả Pilbeam và Keith (2006,
3th edition)
• Sách “International Finance”, tác giả Levi và Maurice D. (2009,
5th edition)
• Các sách báo tham khảo về tài chính như Wall Street Journal,
Financial times, New York Times,…; kiến thức thực tế
Lecture 1 - 2
Giới thiệu về Tài chính quốc tế

Những nội dung cơ bản về Tỷ giá hối đoái


Nội dung
I. Giới thiệu về Tài chính quốc tế
II. Những nội dung cơ bản về Tỷ giá hối đoái
1. Định nghĩa
2. Phương pháp yết tỷ giá
3. Tỷ giá chéo
4. Các cặp khái niệm tỷ giá
5. Phân loại tỷ giá
6. Cơ chế tỷ giá
I. Giới thiệu về Tài chính quốc tế
1. Thị trường ngoại hối chợ đen: Hà Trung, ...
2. Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2015 thâm hụt
3. Khủng hoảng tài chính châu Á 1997
4. IMF, WB, ADB
5. Hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đổ
6. ...
Vậy Tài chính quốc tế là gì?
I. Giới thiệu về Tài chính quốc tế
1. Tầm quan trọng của môn học Tài chính quốc tế
- Giúp các nhà hoạch định chính sách/quản trị tài chính
phân tích tác động của các sự kiện trên thế giới diễn ra và
giải pháp
- Giúp lý giải nguyên nhân, tìm hiểu bản chất của các sự
kiện kinh tế - tài chính diễn ra trong nước và quốc tế
Tầm quan trọng của TCQT đối với cá nhân
“Các công dân được hưởng lợi từ việc phân bổ vốn toàn
cầu một cách có hiệu quả: khi vốn được phân bổ theo
cách sử dụng tốt nhất trong phạm vi toàn cầu, lợi suất
tổng thể sẽ cao hơn, và phần lợi suất dư ra đó có thể được
chia sẻ giữa các nhà đầu tư toàn cầu”

(Levi, page 3)
• Cổ phiếu Alphabet (Google) tăng từ $510 (1/2016) lên
!"# %&'(
$826 (1/2017). Nên lợi suất là &'( = 62%
I. Giới thiệu về Tài chính quốc tế
2. Sự hình thành và phát triển
- Việc sử dụng các đồng tiền khác nhau mang lại những cơ hội và rủi ro
+ economic space.
+ tỷ giá hối đoái
+ tỷ giá biến động
+ doanh thu, lợi nhuận, chi phí, tài sản,...
+ MNCs phát triển mạnh
- Rào cản chính trị mang lại cơ hội và rủi ro trong vay mượn và đầu tư
3. Tầm quan trọng ngày càng tăng của Tài chính quốc tế
- Quản lý ở tầm vĩ mô
- Quản lý ở tầm vi mô
II. Những nội dung cơ bản về TGHĐ
1. ĐỊNH NGHĨA
Tỷ giá hối đoái (the foreign exchange rate) là giá cả của
một đồng tiền tính bằng một đồng tiền khác. (Pilbeam,
2006, trang 5)
Ví dụ 1: tại Việt Nam, có cặp tỷ giá:
VND/EUR = 25 220

Ví dụ 2: tại UK, có cặp tỷ giá:


EUR/GBP = 1,1435
1.ĐỊNH NGHĨA
Đồng tiền yết giá (commodity/base curency) là đồng tiền
biểu thị giá trị của nó thông qua một đồng tiền khác.
Luôn có số đơn vị = 1

Đồng tiền định giá (quote currency) là đồng tiền dùng để


xác định giá trị của một đồng tiền khác
Số đơn vị thay đổi
2. PHƯƠNG PHÁP YẾT GIÁ
Yết giá ngoại tệ (foreign exchange quotation/quote) là
một tuyên bố sẵn sàng mua hoặc bán ngoại tệ của ngân
hàng tại 1 mức giá nhất định.
Thị trường tiền tệ quốc tế có 3 kiểu yết giá:
- Direct and indirect quotes/ price and volume quotation
- Interbank quotation
- Bid and ask quotations
2.1. Yết giá trực tiếp – gián tiếp
- AD trong gd giữa Ngân hàng và khách hàng
Yết giá trực tiếp là phương pháp thể hiện giá nội tệ của
một đơn vị ngoại tệ.
Yết giá gián tiếp là phương pháp thể hiện giá ngoại tệ của
một đơn vị nội tệ. (Eiteman, 2010, trang 170)
- Yết giá gián tiếp =

- Quy ước: yết giá trực tiếp


2.1. Yết giá trực tiếp – gián tiếp
2.1. Yết giá trực tiếp – gián tiếp
•Phụ thuộc vào đâu là home country
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá trung tâm
của Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ, áp dụng cho
ngày 08/08/2017 như sau:
2. 2. Yết giá kiểu châu Âu và kiểu Mỹ
- Trong giao dịch giữa các ngân hàng: quy ước sử dụng
USD làm đồng tiền cơ sở.
Phương pháp yết giá kiểu châu Âu là số lượng của một tiền
tệ cụ thể trên một đô la Mỹ.
Phương pháp yết giá kiểu Mỹ được thể hiện dưới dạng giá
đô la Mỹ của một đơn vị ngoại tệ. (Eiteman, 2010, trang
169)
- : yết giá kiểu Mỹ
2. 2. Yết giá kiểu châu Âu và kiểu Mỹ
Yết giá thực tế

• Vì sao?
2.3. Yết giá mua vào - bán ra
Tỷ giá mua vào (bid rate) là tỷ giá ngân hàng áp dụng cho việc mua
vào đồng tiền yết giá.
Tỷ giá bán ra (ask rate) là tỷ giá ngân hàng áp dụng cho việc bán đồng
tiền yết giá. Eiteman (2010, trang 171)
Ngân hàng yết giá (quoting bank) là ngân hàng thực hiện niêm yết tỷ
giá mua và bán.
Ngân hàng hỏi giá (asking bank) là ngân hàng liên hệ với ngân hàng
yết giá để hỏi giá.
Lưu ý:
• Ngân hàng là người yết tỷ giá mua vào và bán ra
• Tỷ giá mua vào và bán ra là mua vào và bán ra đồng tiền yết giá.
2.3. Yết giá mua vào - bán ra
VD1: VND/USD = 22 650/22 680
• Tỷ giá mua vào là 22 650; tỷ giá bán ra là 22 680.
• Nghĩa là ???
Chênh lệch tỷ giá mua vào – bán ra (Bid-Ask Spread) là sự
chênh lệch giữa tỷ giá mua vào và bán ra ngoại tệ.
- Khoản doanh thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của các
ngân hàng
- Người ta thường chỉ tính chênh lệch này cho các đồng tiền
chính
• Bid-Ask Spread = Ask rate – Bid rate

• Bid-Ask Spread (%) = (Ask rate – Bid rate)/Ask rate
Ngày 08/08/2017
2.3. Yết giá mua vào - bán ra
Ví dụ 2: USD/GBP = 1,2837/1,2950
Bid-Ask Spread (USD/GBP) =

Bid-Ask Spread (USD/GBP) (%) =


2.3. Yết giá mua vào - bán ra
• Pip (Price Interest Point). Pip là sự biến động nhỏ nhất
về giá của cặp tiền tệ giao dịch. Một pip thường là số
thập phân thứ 4 (0,0001).
• 1pip = 0,0001
• 1 basic point = 0,01%
• Ví dụ 3: JPY/USD = 111,47/112,49
Spread = 112,49 – 111,47 = 1,02
=
2.3. Yết giá mua vào - bán ra
Cách viết tỷ giá
Ví dụ: đầy đủ: VND/USD = 22030/22050
gọn hơn: VND/USD = 22030/50
Chuyên nghiệp: VND/USD = 30/50
Trên Forex: VND = 30
- Điểm tỷ giá (points) là đơn vị cuối cùng (thường là phần thập
phân) của tỷ giá được yết theo thông lệ trong các giao dịch
ngoại hối.
Ví dụ: USD/EUR = 1,1804: 1 điểm là 0,0001USD
VND/USD = 20030: 1 điểm là 1VND
3. Cross rate
• Tỷ giá chéo còn được gọi là tỷ giá giữa hai đồng tiền
không phải USD. Tại sao???
• 2 trường hợp:
- Không có chi phí giao dịch
- Có chi phí giao dịch
3.1. Zero transaction costs
(1)Khi USD đứng cùng vị trí
Ví dụ 1: JPY/USD = 111,47
HKD/USD = 7,6789
Tính JPY/HKD?

(2) Khi USD đứng hai vị trí


Ví dụ 2: VND/USD = 22650
USD/GBP = 1,2837
Tính VND/GBP?
3.1. Zero transaction costs
Ví dụ 1: JPY/HKD =

Ví dụ 2: VND/GBP =
3.2. NonZero transaction costs
(1)Khi USD đứng cùng vị trí
Ví dụ 1: JPY/USD = 111,47/112,49
HKD/USD = 7,6789/7,7809
Tính JPY/HKD?

(2) Khi USD đứng hai vị trí


Ví dụ 2: VND/USD = 22650/22680
USD/GBP = 1,2837/1,2950
Tính VND/GBP?
Doanh nghiệp A VCB Tỷ giá VCB áp dụng
3.2. NonZero transaction costs
Ví dụ 1:
JPY/askHKD =

JPY/bidHKD =

Vậy JPY/HKD =

Ví dụ 2:
VND/askGBP =
VND/bidGBP =
Vậy VND/GBP =
Công thức
• TH1: TG chéo của 2 đồng tiền ở vị trí định giá:
VND/USD = a / b

JPY/USD = c / d

VND/JPY = /
Công thức:
• TH2: TG chéo của 2 đồng tiền ở vị trí yết giá
VND/USD = a / b

VND/HKD = c / d

HKD/USD = /
Công thức
• TH3: TG chéo của 2 đồng tiền ở 2 vị trí khác nhau:
VND/USD = a / b

USD/GBP = c / d

VND/GBP = /
Bài 1: Xác định số VND trong các giao dịch sau:
Giao dịch Yết giá
Công ty A bán 120,000 USD VND/USD = 22,695/22,765
Công ty B mua 20 triệu JPY USD/GBP = 1.3015/1.3020
Công ty C bán 40,000 EUR USD/EUR = 1.1816/1.1820
Công ty D mua 15,000 EUR USD/AUD = 0.7925/0.7930
Công ty E bán 12 triệu JPY JPY/USD = 110.36/110.40
Công ty A bán 120,000 USD
Công ty B mua 20,000 GBP
Công ty B bán 40,000 GBP
Ví dụ 2: Một doanh nghiệp A vay ngân hàng được
500,000HKD để thanh toán tiền hàng nhập khẩu
1,000,000JPY sang Nhật, phần còn lại chuyển sang
EUR để đầu tư vào Pháp. Biết tỷ giá được công bố tại
Hong Kong như sau:
JPY/USD = 105.40/108.40
HKD/USD = 7.7860/90
USD/EUR = 1.6120/40
1. Tính 2 cặp tỷ giá chéo sau: JPY/HKD, HKD/EUR?
2. Từ câu 1, tính số EUR còn lại có thể có?
Ví dụ 3: Arbitrage 2 bên
Tại New York: USD/EUR = 1,1766/1,1790
Tại London: USD/EUR = 1,1802/1,1889
Nhà đầu tư sẽ làm gì?
Ví dụ 4: Arbitrage 3 bên
Tại ngân hàng A: USD/GBP = 1,3374/1,3578
Tại ngân hàng B: VND/USD = 22727/23000
Tại ngân hàng C: VND/GBP = 30395/30998
Nhà đầu tư sẽ làm gì?
4. Các cặp khái niệm về tỷ giá
Có 3 cặp khái niệm về tỷ giá:
- Exchange rate depreciation/appreciation or depreciation of
currency X
- Devaluation/Revaluation
- Undervalued/Overvalued currency
4.1. Đồng tiền lên giá/mất giá (trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi)
Đồng tiền mất giá khi đồng tiền đó giảm về mặt giá trị so
với đồng tiền khác, hay nói một cách khác là cần nhiều
hơn số đơn vị của đồng tiền (mất giá) để có được một
đơn vị của đồng ngoại tệ.

Đồng tiền lên giá khi đồng tiền đó tăng về mặt giá trị so
với đồng tiền khác, hay nói một cách khác là cần ít hơn
số đơn vị của đồng tiền (tăng giá) để có được một đơn vị
của đồng ngoại tệ
4.1. Đồng tiền lên giá/mất giá
Bảng 5: Trong trường hợp tỷ giá hối đoái $/€ tăng
Giá ở Mỹ Tỷ giá hối đoái Giá ở Pháp
Mỹ sản xuất laptop, $2,000/laptop $1,08/ € € 1851,9
Pháp nhập khẩu laptop $2,000/laptop $1,2/ € € 1666,7
Pháp sản xuất rượu, Mỹ $10,8 $1,08/ € € 10/wine
nhập khẩu rượu $12 $1,2/ € € 10/wine
Khi đồng tiền của một quốc gia bị giảm giá (tỷ giá hối đoái tăng) thì hàng
hoá của quốc gia đó khi
xuất khẩu sang nước ngoài sẽ rẻ hơn, trong khi hàng hoá nhập khẩu vào
nước đó lại đắt lên.
4.1. Đồng tiền lên giá/mất giá
Ví dụ: GBP/USD (nguồn: ifcmarket.vn)
4.2. Nâng giá và phá giá tiền tệ (trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định)
Phá giá tiền tệ đề cập đến sự thay đổi trong chế độ tỷ giá
cố định bằng cách làm đồng tiền giảm giá trị.
Nâng giá tiền tệ đề cập đến sự thay đổi trong chế độ tỷ
giá cố định bằng cách làm đồng tiền tăng giá trị
Một quốc gia có thể thực hiện phá giá tiền tệ hoặc nâng
giá tiền tệ một cách chủ quan và khách quan tuỳ vào tình
hình cụ thể của nền kinh tế.
4.2. Nâng giá và phá giá tiền tệ
4.2. Nâng giá và phá giá tiền tệ
Ngày 1/1/1994, Trung Quốc chính thức công bố điều chỉnh
mạnh tỷ giá đồng NDT từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7
NDT/USD, tỷ lệ điều chỉnh (thực chất là phá giá đồng
NDT) lên tới 50%.
Ví dụ 2: (1985 và 2012)
Ví dụ 3: (1997)
Ví dụ 4: (1961)
4.3. Đồng tiền bị định giá thấp/định giá cao
Một đồng tiền bị định giá cao giá trị khi giá trị đồng tiền
đó trên thị trường cao hơn giá trị dự đoán trong lý thuyết
hay các mô hình kinh tế.
Một đồng tiền bị định giá thấp giá trị khi giá trị đồng tiền
đó trên thị trường thấp hơn giá trị dự đoán trong lý thuyết
hay các mô hình kinh tế
Ví dụ: cùng một chiếc bánh Big Mac giống hệt nhau được bán ở Mỹ và Việt Nam với giá
như sau:
• Tại Mỹ giá Big Mac là $5/Big Mac
• Tại Việt Nam giá Big Mac là 115.000VND
• Cùng lúc đó thì tỷ giá hối đoái niêm yết tại ngân hàng là VND/USD = 22.650
4.3. Đồng tiền bị định giá thấp/định giá cao
• Tỷ giá hối đoái theo PPP tính toán giữa VND và USD sẽ là:
𝑮𝒊á 𝑩𝒊𝒈 𝑴𝒂𝒄 ở 𝑽𝒊ệ𝒕 𝑵𝒂𝒎 𝒕í𝒏𝒉 𝒃ằ𝒏𝒈 𝑽𝑵𝑫
=
𝑮𝒊á 𝑩𝒊𝒈 𝑴𝒂𝒄 ở 𝑴ỹ 𝒕í𝒏𝒉 𝒃ằ𝒏𝒈 𝑼𝑺𝑫

• So sánh tỷ giá hối đoái theo PPP tính toán và tỷ giá hối đoái trên thực tế
giao dịch tại ngày hôm đó là VND22.650/USD.
@ABC
S(VND/USD) NER (=
PPP ) thì Việt nam đồng bị định giá so với
@DEC
USD.
Tức là theo lý thuyết 1USD sẽ đổi được hơn số
VND thu được trên thực tế.
4.3. Đồng tiền bị định giá thấp/định giá cao
Các loại tỷ giá khác
• Tỷ giá mua vào – bán ra
• Tỷ giá giao ngay – kỳ hạn
• Tỷ giá đóng cửa – mở cửa
• Tỷ giá tiền mặt – chuyển khoản
• Tỷ giá chính thức – chợ đen
• Tỷ giá danh nghĩa – thực
• Tỷ giá song phương – đa phương
5. Phân loại tỷ giá
- Tỷ giá danh nghĩa (nominal exchange rate - NER)
- Tỷ giá thực (real exchange rate – RER)
- Tỷ giá danh nghĩa đa phương (nominal effective
exchange rate – NEER)
- Tỷ giá thực đa phương (real effective exchange rate -
REER)
5.1. Tỷ giá danh nghĩa
Tỷ giá danh nghĩa (NER) là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng
tiền mà không nhắc đến mối quan hệ giá cả giữa hai nước

• Công thức tính thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa song
phương tại hai thời điểm:
𝑵𝑬𝑹𝒕 − 𝑵𝑬𝑹𝒕%𝟏
𝑵𝑬𝑹𝒕%𝟏
NERM , NERM%' là tỷ giá danh nghĩa song phương tại thời
điểm t và t+1
5.2. Tỷ giá thực
Tỷ giá thực song phương (RER) là mối quan hệ giữa giá
cả nước ngoài với giá cả trong nước. Qua đó giá cả nước
ngoài tính bằng ngoại tệ sẽ được chuyển đổi thành giá cả
tính bằng tiền nội tệ thông qua tỷ giá danh nghĩa

𝑵𝑬𝑹(𝑽𝑵𝑫/𝑼𝑺𝑫) .𝑷∗ (𝑼𝑺𝑫)


RER [direct quotation] = 𝑷(𝑽𝑵𝑫)
Trong đó:
• RER[direct quotation] là tỷ giá thực song phương theo yết giá trực tiếp
• NER là tỷ giá danh nghĩa song phương yết giá trực tiếp
• P* là mức giá cả ở nước ngoài của một rổ hàng hoá tính bằng đồng ngoại tệ
• P là mức giá cả ở trong nước của cùng một rổ hàng hoá tính bằng đồng nội tệ
• Tỷ giá thực song phương không phải là tỷ giá đích
thực mà nó là dạng chỉ số.
Vì sao?
• Ví dụ: một rổ hàng hoá ở Mỹ có giá $1,000 còn ở Việt
Nam có giá 23,000,000VND. Tính chỉ số tỷ giá thực
RER khi?
a. Tỷ giá hối đoái niêm yết VND/USD = 22,000.
b. Tỷ giá hối đoái niêm yết VND/USD = 23,000.
c. Tỷ giá hối đoái niêm yết VND/USD = 24,000.
5.2. Tỷ giá thực
a. RER =

Tức là ???

b. RER =

Tức là ???

c. RER =
• RER = 1 thì hai đồng tiền ngang giá sức mua.
• RER>1 thì đồng tiền bị định giá thực thấp sẽ thúc đẩy
sức cạnh tranh của quốc gia, gia tăng xuất khẩu và giảm
nhập khẩu và ngược lại.

• Khi tỷ lệ lạm phát của Mỹ tăng lên, tỷ lệ lạm phát của


Việt Nam giảm đi hoặc khi VND giảm giá so với USD
thì tỷ giá thực VND/USD giảm giá hoặc có một sự tăng
giá thực của USD so với VND.
5.2. Tỷ giá thực
Công thức sau thể∗ hiện dạng chỉ số của tỷ giá thực song phương:
TUVW Y@Z
RERt = TUV . Y@Z . 100%
X
Trong đó: (dạng động) CPI* là chỉ số giá ở nước ngoài
CPI là chỉ số giá ở trong nước
Bảng: tính tỷ giá thực song phương dưới dạng chỉ số
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

NER (2002=1,20) 1,10 1,13 1,20 1,22 1,30 1,40 1,40

CPI VN (2002=100) 95 98 100 105 111 113 115

CPI Mỹ (2002=100) 97 98 100 102 104 109 105

Chỉ số RER (2002=100) 93,6 94,2 100 98,8 98 112,5 106,5


• RER tăng: sức mua tương đối của VND giảm nên VND
giảm giá thực. Tức là VND giảm giá thực khi sức mua
của nó giảm tương đối so với USD từ thời điểm này qua
thời điểm khác và làm tăng sức cạnh tranh thương mại
quốc tế của Việt Nam và ngược lại.
• RER không đổi: duy trì cố định sức cạnh tranh thương
mại quốc tế.
• Kết luận: các nhân tố khác không đổi, NER tăng thì
RER tăng. Tức là giá hàng hoá không co dãn trong ngắn
hạn thì phá giá nội tệ sẽ giúp cải thiện sức cạnh tranh
thương mại quốc tế.
5.3. Tỷ giá danh nghĩa đa phương
Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER) phản ánh mối
quan hệ bình quân giữa tỷ giá song phương của một đồng
tiền với các đồng tiền khác
𝒏
NEER = [ 𝒆𝒋 ∗ 𝒘𝒋
𝒋_𝟎
Trong đó:
e là chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương
W là tỷ trọng của tỷ giá song phương
Ví dụ: chọn năm 2004 là năm cơ sở, 2 đối tác thương mại chủ yếu của Mỹ
là Canada và Nhật Bản. Tính NEER?
NER CPI XK của Mỹ NK của Mỹ
(triệu $) (triệu $)
2004 2006 2004 2006 2004 2006
Canada 1,40C$/$ 1,45C$/$ 115,6 117,7 160.900 209.087

Nhật 120,48¥/$ 119,20¥/$ 114,4 116,6 51.449 121.428

Mỹ 119,0 118,0
• Tính tỷ trọng đồng CAD và JPY dựa trên tỷ trọng
thương mại:
Wcanada =
WNhật =
• Tính chỉ số tỷ giá dạng index
Tỷ giá năm 2004 Tỷ giá năm 2006 Chỉ số năm cơ sở Chỉ số năm 2006
(2004=100)

Canada 1,40CAD/USD 1,45CAD/USD 100

Nhật 120,48JPY/USD 119,20JPY/USD 100


• Tính NEER dạng index
NEER(2004) =
NEER(2006) =

• Giá trị bình quân của đồng USD so với CAD và JPY
năm 2006 là so với năm 2004. Đồng đô la
Mỹ giá bình quân so với hai đồng tiền kia là
5.4. Tỷ giá thực đa phương
Tỷ giá thực đa phương (REER) bằng tỷ giá danh nghĩa đa
phương đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát, do đó nó phản
ánh tương quan sức mua đối ngoại của đồng nội tệ so với các
đồng tiền còn lại
𝒏
𝑪𝑷𝑰𝒘
REER = NEER*𝑪𝑷𝑰 , 𝑪𝑷𝑰𝒘 = [ 𝑪𝑷𝑰𝒋 ∗ 𝑮𝑫𝑷𝒋
𝑽𝑵 𝒋_𝟏
Trong đó: CPIw, CPIVN là chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất
cả các đồng tiền trong rổ và của đồng nội tệ Việt Nam.
Ý nghĩa: thước đo vị thế cạnh tranh thương mại của một
nước so với tất cả các nước bạn hàng còn lại.
NEER và REER của VND/USD
6. Cơ chế tỷ giá (Exchange rate regimes)
- Hệ thống tiền tệ trên thế giới thực hiện theo các cơ chế tỷ
giá và chính sách tiền tệ theo định hướng chung của Quỹ
tiền tệ quốc tế (IMF) từ sau thế chiến thứ hai đến nay.
- Từ năm 1998, IMF không phân loại cơ chế tỷ giá theo
báo cáo của các nước thành viên mà tập trung phân tích
chính sách tiền tệ và cơ chế tỷ giá của mỗi quốc gia thành
viên để đưa ra sự phân loại và công bố trong Báo cáo về cơ
chế và điều hành tỷ giá hàng năm (Annual Report on
Exchange Arrangements and Exchange Restrictions) do
IMF phát hành.
6.1. Phân loại của IMF năm 2014:
Nhóm cơ chế Cơ chế tỷ giá

Neo cứng (hard pegs) Cơ chế tỷ giá không có đồng tiền pháp định riêng (No separate legal
tender)
Bản vị tiền tệ (Currency board)
Neo mềm (soft pegs) Chế độ tỷ giá cố định thông thường (conventional fixed peg)

Tỷ giá cố định trong biên độ (pegged exchange rates within horizontal


bands)
Cố định trượt (crawling peags)

Cố định trượt trong biên độ (within crawling bands)

Cơ chế thả nổi (floating Thả nổi (floating)


arrangements)
Thả nổi hoàn toàn (free floating)

Cơ chế khác Cơ chế có quản lý khác (other managed arrangement)


Việt Nam
Cụ thể, theo cách phân loại de jure của IMF thì quá trình chuyển
đổi tỷ giá của Việt Nam được chia thành ba giai đoạn:
- Từ năm 1989-1991, chế độ tỷ giá thả nổi được áp dụng để giúp
giảm giá trị đồng tiền Việt nam đã bị định giá quá cao.
- Từ 1992-1998, chế độ tỷ giá cố định được duy trì để nhằm mục
tiêu ổn định nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng 1990-1991.
- Từ 2/1999 đến nay thì Việt Nam áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi
có điều tiết. Tuy nhiên, theo phân loại của IMF thì đồng tiền Việt
được neo cố định với đồng đô la Mỹ, cụ thể là theo tỷ giá neo cố
định quy ước (conventional fixed peg)
6.2. Ưu, nhược điểm
(1)Cơ chế tỷ giá cố định
Ưu điểm Nhược điểm
- Giữ được sự tin cậy vào đồng nội tệ - Chính sách này khó được độc lập
- Kiềm chế lạm phát nếu có tự do hoá di chuyển vốn
- Thúc đẩy thương mại và đầu tư - Cần có các yêu cầu về dự trữ ngoại
quốc tế hối, năng lực sản xuất,... Nếu làm
- Buộc chính sách vĩ mô phải có kỷ không tốt sẽ gây thiệt hại kinh tế
luật để thực hiện cam kết biên độ tỷ - Tỷ giá cố định cũng có thể được ấn
giá của chính phủ. định ở mức sai lệch
- Thúc đẩy hợp tác quốc tế - Các hoạt động đầu cơ tư nhân có
thể làm tỷ giá bất ổn khiến các
nguồn lực bị phân phối kém hiệu
quả.
6.2. Ưu, nhược điểm
(2) Cơ chế tỷ giá thả nổi
Ưu điểm Nhược điểm

- Đảm bảo cân bằng cán cân thanh - Nếu độ tin cậy của đồng nội tệ
toán thấp, dễ gây biến động bất thường
- Bảo đảm tính độc lập của chính về tỷ giá. Gián tiếp dẫn đến lạm
sách tiền tệ phát cao nếu phụ thuộc nhiều vào
- Chế độ tỷ giá thả nổi làm cho nền nhập khẩu
kinh tế trở nên độc lập - Dễ gây biến động bất thường liên
- Góp phần ổn định kinh tế quan đến rút vốn ra nước ngoài.
- Thông qua đầu cơ tư nhân giúp ổn
định thị trường
Thank You!

You might also like