You are on page 1of 40

Lecture 4

Ngang giá sức mua PPP


ThS. Nguyễn Thị Mai
Bộ môn Tài chính quốc tế
Khoa Tài chính Ngân hàng
Mục tiêu
•Khái niệm về điều kiện ngang giá quốc tế
•PPP và ứng dụng với những thay đổi của TGHĐ
•So sánh PPP dạng tuyệt đối, tương đối và dạng
thị trường hiệu quả
Nội dung
1. Quy luật một giá
2. PPP dạng tuyệt đối
3. PPP dạng tương đối
4. PPP dạng thị trường hiệu quả
5. PPP khi hàng hoá không đồng nhất
6. PPP khi có nontradable goods
7. PPP bị vi phạm
8. Hạn chế của PPP
9. Tầm quan trọng của PPP
10. Case studies
Tài liệu tham khảo
Chương 5, sách “International Finance”, tác giả Levi
và Maurice D. (2009, 5th edition)
PPP Dạng tuyệt đối của
PPP

Các dạng Dạng tương đối của PPP


của PPP
Dạng thị trường hiệu
quả của PPP
Tầm quan trọng của lý thuyết PPP
•“Sự giàu có không phải nằm trong tiền hay vàng,
bạc mà nằm trong thứ mà tiền mua được và sự giàu
có chỉ có giá trị trong mua bán” (Adam Smith)
• Tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong dài hạn
• Lý thuyết PPP được phát triển những năm 1920 bởi
Gustav Cassell.
1.1. Quy luật một giá LOOP
•Ví dụ: tại một thời điểm nhất định trên thị trường
New York và London, giá vàng ở 2 thị trường này
tính theo đồng đô la Mỹ lần lượt là
1,205USD/ounce và 1,210USD/ounce.
• Commodity arbitragers
• Nguyên tắc chính của các thị trường cạnh tranh: giá
cả cân bằng trong các thị trường nếu các rào cản
và chi phí giao dịch giữa các thị trường không tồn
tại.
1.1.1. Giả thiết
• Hai đất nước sản xuất một hàng hoá giống hệt nhau
• Chi phí vận chuyển thấp và rào cản thương mại gần
như không có
1.1.2. Phát biểu
Giá cả hàng hoá tham gia trao đổi thương mại quốc tế là như
nhau trên khắp thế giới bất kể nước nào sản xuất.
Công thức: P* * S = P (1)
Trong đó: P*, P là giá cả sản phẩm theo đồng ngoại tệ và nội tệ
S là tỷ giá hối đoái
• Trong trường hợp giá của hai sản phẩm mà được yết cùng đồng
nội tệ và thị trường là hiệu quả khi cạnh tranh giá cả thì tỷ giá
!
hối đoái có thể được suy ra từ công thức trên như sau: S = " ∗
• Quy luật một giá đúng cho từng loại hàng hoá
Ví dụ
• Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá sẽ dẫn đến sự
ngang bằng về giá cả hàng hoá trên phạm vi quốc tế khi
giá hàng hoá được tính bằng cùng một đồng tiền trong
chế độ tỷ giá cố định. Quá trình này diễn ra một cách
khá chậm chạp, nghĩa là các cơ hội kinh doanh chênh
lệch giá thường tồn tại và kéo dài.
• Còn trong chế độ tỷ giá thả nổi, trạng thái cân bằng
của Quy luật một giá được thiết lập trở lại thông qua sự
thay đổi của tỷ giá là chủ yếu. Quá trình này diễn ra
nhanh chóng và rất hiệu quả.
Ví dụ
1. NER = USD1,5/GBP
1 cái quần giá là USD45 ở Mỹ
Thì ở Anh sẽ là GBP30
2. NER = USD1,55/GBP
3. NER = USD1,45/GBP
1.2. PPP dạng tuyệt đối
• Trong khi quy luật một giá áp dụng riêng cho từng
hàng hoá thì với một rổ hàng hoá ta có quy luật Ngang
giá sức mua PPP. PPP trạng thái tĩnh biểu hiện tương
quan sức mua giữa hai đồng tiền tại một thời điểm.
Giả thiết:
• Hai đất nước sản xuất một hàng hoá giống hệt nhau
• Chi phí vận chuyển thấp và rào cản thương mại gần như
không có
PPP dạng tuyệt đối
• P = NER.P* (2)
𝑷
• Ta có: NER = (3) và RER = 1
𝑷∗
• Trong đó: P, P* là giá cả cho một rổ hàng hoá và dịch vụ
ở trong nước và nước ngoài.
"
• Tỷ giá giao dịch trên thị trường được xác định bởi thì
"∗
tại đó hai đồng tiền ngang giá sức mua với nhau.
• PPP là việc áp dụng Quy luật một giá ở các nước cho một
giỏ hàng hoá và dịch vụ
• PPP phát biểu rằng tỷ giá giữa hai đồng tiền của hai nước
bằng tỷ lệ giá cả giữa hai nước
• PPP khẳng định: giá hàng hoá các nước là như nhau khi tính
bằng cùng một đồng tiền với các giả thiết giống Quy luật một
giá với hàng hoá đồng nhất
PPP và RER
khi PPP thoả mãn thì RER = 1
RER > 1: ngoại tệ lên giá
RER < 1: ngoại tệ giảm giá
Ưu, nhược điểm của PPP dạng tuyệt đối
Ưu điểm Nhược điểm
- Công thức tính đơn giản - Rất khó để có được một giỏ hàng hoá như nhau ở các quốc gia
- Hàng hoá nhìn thấy được khác nhau
- Giải thích một cách đơn giản - Không xem xét đến những thay đổi tương đối trong tỷ giá hối
cho sự hình thành tỷ giá hối đoái
đoái - Chi phí vận chuyển, hạn chế trong lưu chuyển hàng hoá gây khó
khăn cho arbitrage nhằm đảm bảo PPP
- Phân biệt về giá cả do cạnh tranh không hoàn hảo (độc
quyền,...)
- Tradable goods
- Đo lường chỉ số giá cả giữa các nước khác nhau

• PPP dạng tuyệt đối và chỉ áp dụng


cho cạnh tranh hoàn hảo nên
1.3. PPP dạng tương đối
• 𝜋& , 𝜋( là tỷ lệ lạm phát năm nội địa và nước ngoài
• S0, S1 là tỷ giá giao ngay tại đầu năm và cuối năm
• P = S*P∗ , giả sử được giữ trong 1 thời gian
𝑺𝟏 𝟏0𝝅𝒅
Ta có: =
𝑺𝟎 𝟏0 𝝅𝒇
Dạng tương đối (%): ∆𝑺 % = 𝝅𝒅 − 𝝅𝒇
(Khi tỷ lệ lạm phát là thấp)
• ∆𝑆 > 0: ngoại tệ lên giá
• ∆𝑆 < 0: ngoại tệ mất giá
• PPP dạng tương đối không bị ảnh hưởng bởi thuế quan và chi
phí giao dịch
Ví dụ 1:
•Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam là 8%, của Mỹ là 3%,
Tính phần trăm thay đổi trong tỷ giá hối đoái giao
ngay?
∆S = = %
USD giá so với VND là
Ngược lại thì:
∆S = = %
USD giá so với VND
Ví dụ 2: tiếp VD1
Biết đầu năm 2016, tỷ giá là
22,650VND/USD. Dự đoán tỷ giá
VND/USD cuối năm là bao nhiêu?
Tầm quan trọng thực tế
• Xác định xem một đồng tiền bị định giá cao hay thấp:
một quốc gia nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn thì đồng
tiền của quốc gia đó sẽ bị giảm giá trị hay đồng tiền
mất giá.
• So sánh thu nhập, GDP và tiền lương giữa các quốc gia
• Dự đoán tỷ giá hối đoái trong dài hạn vì có tính đến yếu
tố lạm phát và công thức là đo lường tỷ lệ thay đổi.
Ví dụ đồng tiền bị định giá thấp/cao
• Đồng tiền nào bị định giá cao?
Lạm phát ở Pháp Lạm phát ở UK EUR/GBP đầu năm EUR/GBP cuối năm

8,8% 9,13% 1,639 1,871


• Theo PPP: ∆S = =

GBP giá so với Euro là


• Tuy nhiên, trên thực tế theo NER thì GBP giá so với Euro
là:
∆NER = =
Kết luận: GBP bị định giá giá trị
So sánh PPP tuyệt đối và tương đối
PPP dạng tuyệt đối PPP dạng tương đối

NER = ∆𝑺 =
Ý nghĩa của PPP tương đối
• Xác định đồng tiền bị định giá cao hay thấp giá trị
• So sánh thu nhập, GDP, lương giữa các quốc gia
• Dự đoán tỷ giá trong dài hạn
• Rất quan trọng khi có chênh lệch lớn về lạm phát giữa hai quốc
gia
• Xem xét tác động của lạm phát lên tỷ giá
2 cách tính đồng tiền bị định giá thấp/cao
RER
E.P*
Vùng nội tệ định giá thực
thấp e>1 PPP(e=1)

Vùng nội tệ định giá thực


cao e<1

P
So sánh
1.4. Dạng thị trường hiệu quả
• S 9 là tỷ giá hối đoái giao ngay kỳ vọng trong một năm
tới
• ∆S 9 là phần trăm thay đổi kỳ vọng của tỷ giá hối đoái
giao ngay
• ∆P9 , ∆P9∗ lần lượt là tỷ lệ lạm phát năm kỳ vọng nội địa
và nước ngoài
Hành vi đầu cơ của nhà đầu cơ
• Sau 1 năm, 1 đồng tiền nước ngoài đầu tư vào giỏ hàng hoá
nước ngoài có giá trị:

• Lợi nhuận R từ hoạt động đầu cơ:


R= -P

!
Thay P* = : , ta có:
R=
;
• r = ! là tỉ số lợi nhuận hàng năm kỳ vọng
r = (∆𝑆 9 + ∆P9∗ ) + (∆P9∗ . ∆𝑆 9 )
vì ∆P9∗ , ∆𝑆 9 rất nhỏ, nên:
r = ∆𝑆 9 + ∆P9∗ = ∆P9
hay ∆𝑆 9 = ∆P9 - ∆P9∗
• Tỷ lệ lạm phát thực tế và tỷ giá hối đoái thực tế có thể không
đúng với công thức của PPP dạng tương đối nhưng dạng thị
trường hiệu quả của PPP thì vẫn đúng.
• Lý do?
1.5. PPP khi hàng hoá không đồng nhất
1.6. PPP khi có nontradable goods
1.7. PPP bị vi phạm
• Mô hình đơn giản, do đó thực tế với những biến động phức
tạp của các biến số kinh tế vĩ mô đã dẫn đến mô hình không thể
giải thích được.
• Các thị trường không hiệu quả, có thể thấy điều này từ những
giả thiết để mô hình được đúng trên thực tế là bất khả thi.
• Các vấn đề về thống kê và dữ liệu không đầy đủ nên rất khó
để thu thập được dữ liệu.
• Những rào cản trong việc lưu chuyển hàng hoá như chi phí
giao dịch, thuế quan và hạn ngạch.
• Sự tồn tại của nhóm hàng hoá gọi là Nhóm hàng hoá không
thể tham gia thương mại quốc tế (NITG) và chỉ số giá cả.
Mô hình đơn giản

Thị trường
không hiệu quả

Vấn đề về
thống kê
1.8. Hạn chế của PPP
• Giả thiết bỏ qua các yếu tố khác ảnh hưởng tới tỷ
giá như lãi suất, GDP, can thiệp của Chính phủ,...
• Bỏ qua hiệu ứng thay thế
• Chỉ có ý nghĩa trong dài hạn
• Chỉ tính đến sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ trong
ngoại thương mà chưa tính đến dòng luân chuyển vốn
và lượng cung tiền
1.9. Tầm quan trọng của PPP
• Khi biết được liệu rằng lý thuyết PPP có cân bằng hay không
hay chỉ cân bằng một cách trung bình trong nhiều năm lại rất
quan trọng trong việc đưa ra các quyết định quản trị quốc tế.
• Nếu PPP không cân bằng và sự không cân bằng có thể được
sửa chữa trong một khoảng thời gian thì việc biết được xem
liệu rằng khoảng thời gian này là bao lâu có thể giúp nhà quản
trị tận dụng được khoảng mất cân bằng PPP tạm thời này.
• Việc xem xét xem liệu PPP có cân bằng hay không cũng quan
trọng với rủi ro tỷ giá hối đoái phải đối mặt với tài sản thực.

You might also like