You are on page 1of 49

TỔNG QUAN THỊ

TRƯỜNG NGOẠI HỐI


VIỆT NAM TỪ 1994 ĐẾN
NAY
BỐ CỤC

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 01


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTNH
02 QUA CÁC GIAI ĐOẠN

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIAO 03


DỊCH PHÁI SINH NGOẠI HỐI
BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ USD/VND
04 TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY
SECTION BREAK
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Insert the title of your subtitle Here
1.THỊ TRƯỜNG
NGOẠI HỐI

KHÁI NIỆM

 Thị trường ngoại tệ là nơi diễn ra hoạt động mua bán


các loại ngoại tệ.
 Gồm: + Thị trường ngoại tệ liên ngân hang.
+ Thị trường ngoại tệ giữa các tổ chức tín dụng
được phép và khách hang.
ĐẶC ĐIỂM
• Tính thanh khoản cao.
• Khối lượng giao dịch khổng lồ.
• Hoạt động liên tục 24h trong ngày
và 5 ngày/tuần.
• Thị trường 2 chiều, thực hiện
theo các cặp ngoại tệ + tỷ giá FEATURE
luôn luôn dao động.
• Tính toàn cầu hóa. Vd: Lodon,
NewYork,..
• Ngôn ngữ ngắn gọn, mang nhiều quy
ước nghiệp vụ rất khó hiểu với người
thường.
Chức năng

NHNN thực hiện


các hoạt động can
Cung cấp các công thiệp nhằm điều chỉnh
Thanh khoản cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá hối đoái và thực
quốc tế ngoại hối hiện chính sách tiền tệ
quốc gia.
Các giao dịch trên thị trường ngoại hối Việt Nam
Các chủ thể tham gia thị trường

Nhóm khách hàng Ngân hàng thương


mua bán lẻ mại và đầu tư

Các nhà môi giới Ngân hàng trung ương


Tổ chức và hoạt động của thị trường
CƠ CHẾ TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT
NAM

• Trước 25/2/1999: Tỷ giá chính thức


• Từ 26/2/1999 đến 31/12/2015: Tỉ giá
bình quân liên ngân hàng
• Ngày 31/12/2015: Tỷ giá trung tâm
II. THỰC
TRẠNG THỊ
TRƯỜNG
NGOẠI HỐI VIỆT NAM
TỪ 1994 ĐẾN NAY
1. Các giai đoạn
phát triển
Giai đoạn 1994-2000
- 10/1994 Thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (interbank).
- Khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997.
- Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều.
- Đồng USD chiếm vị trí quan trọng.
- NHTM đã phát triển cao về về mặt sản lượng cũng như chất lượng
- Thị trường “Chợ đen” chưa được kiểm soát chặt chẽ.
- Bất bình đẳng các thành phần kinh tế giưa các doanh nghiệp tư nhân cổ
phần và doanh nghiệp quốc doanh.
Giai đoạn 1994-2000
 Ngày 20/10/1994 Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 203/ QĐ-NH
thành lập TTNTLNH.
 Ngày 12/12/1997 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 06/1997/QHX và Luật
các TCTD số 07/1997/QHX
 Ngày 10/1/1998 thống đốc NHNN đã ra Quyết định số 17/1998/QĐ - NHNN
ban hành quy chế hoạt động giao dịch hối đoái.
 Ngày 26/3/1999 Thống đốc NHNN đã ra quyết định số 101/1999/ QĐ - NHNN.
So sánh TTNHLNH và TTGDNH
Tiêu chí Trung tâm giao dịch ngoại tê Thị trường ngoại tệ LNH
1. Thành viên - Ngoài NHNN, NHTM và các công tỷ tài Chỉ NHNN, các NHTM và các công tỵ tài

chính, còn có các tổ chức có thu chi ngoại tệ chính được phép
lớn như các công ty XNK
2.Thời gian giao Chỉ giao dịch vào các buổi chiều thứ 3 và thứ 6 lúc 14h. Tất cả các ngày làm việc trong tuần theo thời gian biểu

dịch Sáng từ 8 -11h


Chiều từ 13h30- 15h30

3.Phương tiện Hình thức giao dịch trực tiếp mặt đối mặt tại Theo QĐ101

giao dịch giữa một địa điểm cụ thể (trung tâm giao dịch ngoại tệ) -Hệ thống giao dịch tiền đồng của Telerate

các thành viên -Dealing 2000 của Reuters

-Telex

-Mạng SWIFT
So sánh TTNHLNH và TTGDNH
Phản ánh cung cầu ngoại tệ chủ yếu tại Hà Về lý thuyết, phản ánh cung cầu ngoại tệ
4.Tính thị Nội và HCM của hầu như toàn bộ nền kinh tế, trên thực tế,
do mua bán không sôi động nên TTNTLNH bị
trường
mờ nhạt.

5. Loại nghiệp Chỉ bao gồm giao dịch giao ngay Bao gồm giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi
vụ
6.Loại tiền giao Chỉ gồm USD, VND USD, VND và các đồng tiền tự do chuyển đổi
dịch

7. Số lượng Số lượng ngoại tệ cho mỗi giao đích tối thiểu l Số lượng ngoại tệ cho mỗi giao dịch tối thiểu là
à 10.000USD 50.000USD hoặc tương đương
giao dịch
TTNTLNH mang tính thị trường cao hơn,
linh hoạt hơn, sâu rộng hơn, và khách
quan hơn so với Trung tâm giao dịch
ngoại tệ.
Nhận xét
Tỷ giá của VND với ngoại tệ cũng được
hình thành một cách khách quan hơn và
phản ánh tương đối thực tế
sức mua của VND.
Giai đoạn 1994 - 2000

Doanh số ước tính tăng gấp 2,34 lần, Thị trường ngoại hối Việt Nam
tốc độ tăng bình quân hàng phát triển theo hướng một chiều
năm là 27%. và luôn chịu áp lực cầu lớn
TTNHVN hơn cung.
nói chung
NHTM thường duy trì trạng thái
Tốc độ tăng doanh số giao dịch
ngoại tệ đoản. đối mặt với rủi ro
ngoại hối là không đều giữa
khi tăng tỷ giá
các năm.
Biểu đồ: Tỷ trọng doanh số của TTNH Việt Nam giai đoạn 1995-2000

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước


Biểu đồ thể tỷ trọng doanh số hoạt động
của Interbank giai đoạn 1995 -2000

150.00%

100.00% 13% 11%


25% 21% 22%
47%
50.00% 87.30% 89.40%
74.90% 78.90% 77.60%
53.30%
0.00%
1995 1996 1997 1998 1999 2000
Đối với khách hàng Interbank

Nguồn: Ngân hàng nhà nước


INTERBANK:
 Tỷ trọng doanh số giao dịch trên Interbank là quá thấp ước tính chỉ đạt trung
bình 22,3% trên tổng doanh số giao dịch của TTNH Việt Nam.

 NHTM hoạt động ngoại hối theo khuynh hướng "tự cung tự cấp" là chính.
Giai đoạn 2000-2007

- Cơ chế quản lí ngoại hối của nhà nước thông thoáng hơn
- Các giao dịch vãng lai được tự do hóa
- Cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt
- NHNN tiếp tục thực thi lộ trình linh hoạt hóa tỷ giá
- Thí điểm cơ chế mua bán ngoại tệ theo giá thỏa thuận
Giai đoạn 2000-2007
• Ngày 01/07/2002, Thống đốc NHNN ra quyết định số 67
9/2002 – NHNN cho phép các NHTM bắt đầu được cung
cấp các hợp đồng kỳ hạn giữa USD và VND cho khách
hàng.
• Nghị định 131/2005/NĐ-CP Về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng
08 năm 1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối.
• Pháp lệnh 28/2005/PL-UBTVQH11 Pháp lệnh Ngoại hối.
• Nghị định 160/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành
Pháp lệnh Ngoại hối.
b. Giai đoạn 2000-2007
Biểu đồ: Tỷ trọng doanh số của TTNH Việt Nhận xét:
Nam giai đoạn 2001-2007
 Tốc độ tăng doanh số giao
150% dịch là không đồng đều.

100%
 Doanh số ước tính tăng với
tốc độ bình quân hàng năm là
50%
46% 48% 50% 48% 48% 49% 50% 21%.
00%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007  Doanh số mua vào thường
Tỷ trọng bán thấp hơn doanh số bán ra.
Tỷ trọng mua
Năm sau so với năm trước
b. Giai đoạn 2000-2007

Doanh số mua bán trên Interbank


25.00%
Nhận xét:
22.40%
19.70%
 Tỷ trọng doanh số giao dịch trên
20.00%
TTLNH là quá thấp, chỉ chiếm trung
15.00% bình 9,5% trên tổng số giao dịch của thị
10.00% trường ngoại hối Việt Nam.
6% 5.40% 5.80% 6%
4.70% 5.40%  Các NHTM hoạt động trên thị trường
5.00%
ngoại hối Việt Nam theo khuynh hướng
0.00%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 tự cung tự cấp là chính.
Diễn biến phức tạp và đan xen 2 xu hướng
trái chiều:
Giai đoạn Giai đoạn nửa đầu năm 2007 và từ tháng
2007 - 2012 10/2007 đến tháng 3/2008:đồng Việt Nam
bị sức ép tăng giá.
Từ giữa năm 2008: VND chịu áp lực giảm
giá.
Doanh số giao dịch giữa các TCTD với
khách hàng diễn biến tương dối tích cực.

Thiếu ổn định, thanh khoản thấp, có sự chênh


lệch lớn giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị
trường tự do.
Giai đoạn từ 2012 đến nay
Năm 2013, NHNN linh hoạt điều
hành tỷ giá và trong thực hiện bán Ngày 4/1/2016, NHNN Việt Nam
ngoại tệ bình ổn thị trường tại các chính thức áp dụng tỷ giá trung
mức tỷ giá. tâm sẽ được công bố hàng ngày.

Năm 2015, tỷ giá USD/VND biến động Ngày 4/1/2016, NHNN Việt Nam
Content A
mạnh, chính sách tỷ giả được điều hành chính thức áp dụng tỷ giá trung
nhất quán, giảm tình trạng đôla hóa tâm sẽ được công bố hàng ngày.
trong nền kinh tế.
Năm 2018, sự mất giá của đồng VN
so với USD do ảnh hưởng của Fed
tăng lãi suất và diễn biến căng thẳng
Mỹ- Trung.
Biểu đồ lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối các ngân hàng
quý 3 năm 2018

BCTC các ngân hàng hợp nhất quý 3/2018. Đơn vị: tỷ đồng
2. Sự phát triển
của giao dịch
phái sinh ngoại
hối
Giao dịch kì hạn
KẾT LUẬN

 Năm 1999 trên cơ sở pháp lý là quyết định số 17/1998/QĐ – NHNN, nghiệp v


ụ kì hạn chính thức đi vào hoạt động ở Việt Nam.
 Trước ngày 28/05/2004, tỷ giá kỳ hạn được xác định bằng cách lấy tỷ giá giao
ngay cộng với một biên độ.
 Ngày 28/05/2004, quyết định số 648/2004 điều chỉnh thời hạn của hợp đồng là
từ 3 ngày đến 365 ngày và thay đổi nguyên tắc xác định tỷ giá kỳ hạn.
NGHIỆP VỤ KÌ HẠN
Tỷ trọng kì hạn/tổng doanh thu mua bán của TTNH
12.00% 10.60%

10.00%

8.00% 6.50%
6.90%
5.90% 6.00%
5.50% 5.60% 5.60% 5.50% 5.60% 5.70%
6.00% 90% 4.90% 5.20%
80%
4.00% 2.80%
60%
50%
2.00%

0.00%

Nguồn: Ngân hàng nhà nước


Tỷ trọng doanh thu mua bán kì hạn giai đoạn 1998-2011
100%
90%
80%
70% 62% 61%
72% 69% 73% 74% 75%
60% 76% 81% 82% 78% 77%
86% 83%
50%
40%
30%
20% 38% 39%
28% 31% 27% 26% 25%
10% 24% 19% 18% 22% 23%
14% 17%
0%
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Mua kỳ hạn Bán kỳ hạn
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
 Giao dịch quyền chọn giữa ngoại tệ và nội tệ

-Ngày 18/4/2005 công văn số 326/NHNN-QLNH cho Giao dịch


phép ngân hàng Á Châu triển khai thí điểm giao dịch quyền
quyền chọn giữa ngoại tệ và VNĐ.
-Ngày 29/8/2006 công văn số 7404/NHNN-KTTC. chọn
-Ngày 18/3/2009 Văn bản số 1820/NHNN-QLNH.
-Từ 23/3/2009 dừng thực hiện nghiệp vụ “quyền chọn
USD - VND”.
 Giao dịch quyền chọn giữa ngoại tệ và ngoai tệ
 Công văn số 135/NHNN – QLNH ngày 12/2/2003 cho
phép Eximbank là ngân hàng đầu tiên thí điểm quyền Giao dịch
chọn ngoại tệ với ngoại tệ. quyền
 Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004
về giao dịch hối đoái của các tổ chức tín dụng. chọn
Doanh số quyền chọn tiền tệ ở VCB, ACB, EXIMBANK
Đơn vị: triệu đồng

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

VCB 1462 1818 2328 3006 3731 3673 3589

ACB 679 1701 4884 31812 41317 44317 44115

EXIMBANK 3848 6128 20667 23868 20508


Giao dịch hoán đổi
 Cơ sở pháp lý là Quyết định số 1452/2004/QĐ –
NHNN.
 Các giao dịch hoán đổi chủ yếu được diễn ra trên
cơ sở hoán đổi lãi suất giữa ngân hàng và doanh n
ghiệp.
 Tháng 12/2004 giao dịch hoán đổi tiền tệ đầu tiên
trên.
 Thị trường VN được thực hiện giữa USD và VNĐ
kỳ hạn 3 năm do HSBC thực hiện cho 1 công ty
đa quốc gia.
GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI TẠI EXIMBANK

50000000
45333233
45000000
40000000
35000000 30944269
30000000
25000000
20000000 15942587
15000000
9633883 10275173
10000000 8322189
4797206
5000000 1243002 2062703 1591926 2556631
0
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Nguồn: Báo cáo của ngân hàng


3. Sự biến động tỷ giá USD/VND
từ năm 1994 đến nay
5000
10000
20000
25000

0
15000
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
Biến động tỉ giá USD/VND từ 1994 đến nay

2014
2015
Nguồn: Số liệu Worldbank

2016
2017
2018
2019
a. Giai đoạn 1994-2007

- Neo tỷ giá có điều


- Neo tỷ giá với biên - Neo cố định chỉnh
độ điều chỉnh -14.000 VND/USD - Từ 14.000 (2001)
- Cơ chế tỷ giá neo - 11.800 (16/2/1998) lên 16.100 (2007)
cố định và 12.998 (7/8/1998
- 11.100VNĐ/USD )

1994 1996 1998 2000 2007


b) Giai đoạn 2008-2009

Năm 2007, sự gia tăng ồ ạt từ luồng đầu tư gián tiếp


vào Việt Nam nguồn làm cung USD đã tăng mạnh
VND đã lên giá vào cuối 2007 đầu 2008.

- Năm 2008, lạm phát tăng cao do cuộc khủng


hoảng kinh tế thế giới.
Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu đảo chiều

- Năm 2009 là sự mất giá danh nghĩa của


VND so với USD
c. Giai đoạn 2011 - 2015

Quyết định 230/QĐ-NHNN 2011


Thông tư số 07/TT-NHNN

Thông tư số 03/TT-NHNN
2012
NHNN đặt mục tiêu ổn định tỉ giá trong biên độ tăng không quá 2-3%/năm

NHNN tiếp tục duy trì mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá 2-3% 2013

NHNN đề ra mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá ±2% 2014

NHNN thực hiện điều chỉnh tăng tỉ giá 3% và nới 2015


biên độ thêm 2% từ mức +/-1% lên +/-3%
Giai đoạn 2016 - 2018
8 tháng đầu năm lặng sóng, rất
ổn định
Tỷ giá biến động nhiều
4 tháng cuối năm:2 đợt tăng giá

2016 2017 2018 2019

-Tỷ giá USD/VND khá ổn định -Áp lực tỉ giá USD/VNĐ đang tăng lên sau
-Chênh lệch giữa lãi suất VND và động thái Trung Quốc giảm giá đồng nhân
USD vẫn còn ở mức lớn dân tệ
-Huy động ngoại tệ tăng thấp -Ảnh hưởng từ cuộc chiến thương mại Mỹ -
Trung
III. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
1. Đối với ngân hàng nhà nước

Quản lý tốt dự trữ ngoại hối

Minh bạch hoá các thông Nới lỏng biên độ tỷ giá hối đoái
tin trên thị trường

Hoàn thiện các sản phẩm


Nâng cao hiệu quả hoạt động
ngoại hối phái sinh
của thị trường ngoại tệ LNH
NHNN kiên định và nhất quán
thực hiện chủ trương điều hành
tỷ giá linh hoạt, theo hướng thị
trường, chủ động can thiệp khi
cần thiết
2. Đối với các tổ chức tín dụng

Đầu tư cho hệ thống công nghệ .

Tăng cường đào tạo, nâng cao kĩ năng nghiệp


vụ cho đội ngũ cán bộ nhân viên

Phát triển nhiều loại hình dịch vụ đa dạng


để đáp ứng được nhu cầu khách hàng

Thường xuyên cập nhật nắm bắt được


các quy định mới về thị trường ngoại hối
3. Đối với doanh nghiệp và các cá nhân

 Tuân thủ các quy định của nhà nước


 Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu v
à thặng dư cán cân thương mại
Thank you

You might also like