You are on page 1of 29

KINH DOANH QUỐC TẾ

Chương I: Toàn cầu hóa


I. Ý nghĩa của thuật ngữ Toàn cầu hóa
1. Toàn cầu hóa
- Là xu hướng làm mất đi tính biệt lập của các nền kinh tế quốc gia để hướng tới một thị
trường khổng lồ trên phạm vi toàn cầu
a) Toàn cầu hóa thị trường
- Là sự chuyển dịch từ một hệ thống kinh tế mà trong đó các thị trường quốc gia là những
chỉnh thể riêng biệt, bị cô lập bởi các hàng rào thương mại cũng như trở ngại về không gian,
thời gian và văn hóa để hướng tới một hệ thống mà các thị trường
- Ví dụ như sự phổ biến toàn càu của thẻ tín dụng Citigroup, hamburger McDonald’s, cà phê
Starbucks hay các cửa hàng của IKEA
- Các thị trường mang tính toàn cầu rộng rãi nhất hiện nay không phải thị trường về hàng tiêu
dùng mà đó là thị trường về các loại hàng công nghiệp và nguyên vật liệu phục vụ cho các
nhu cầu phổ biến trên toàn thế giới như: nhôm, dầu thô, và lúa mì; các sản phẩm công nghiệp
như mạch vi xử lý, DRAMs ( chip bộ nhớ máy tính), và máy bay dân djng thương mại; các
sản phẩm phần mèm máy tính; các tài sản tài chính tù tín phiếu kho bạc Mỹ cho đến trái
phiếu Châu Âu và hợp đồng tương lai về chỉ số Nikkei hay đồng Euro
 Sản phẩm tiêu dùng công nghệ cao đang được tiêu thụ một cách thành công
- Nhiều doanh nghiệp phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh từ quốc gia này sang quốc gia
khác: Coca Cola và Pepsi; Ford và Toyota;...
b) Toàn cầu hóa sản xuất
- Xu hướng của những công ty riêng lẻ tiến hành phân tán các bộ phận trong quy trình sản xuất
của họ tới nhiều đạ điểm khác nhau trên toàn thế giới để khia thác lợi thế do sự khác biệt về
chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất
- Các yếu tố sản xuất: lao động, quản trị, vốn và bí quyết công nghệ
2. Sự ra đời của định chế toàn cầu: giúp quản lý, điều tiết, kiểm soát thị trường toàn cầu và thiết lập
hiệp định đa phương để chi phối hệ thống kinh doanh toàn cầu
 Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT):
- Hiệp ước quốc tế qui định các bên kết ước phải cắt giảm rào cản đối với dòng chảy tự do
của hàng hóa xuyên quốc gia và đã dẫn tới sự ra đời của WTO
 Tổ chức thương mại thế giới (WTO):
- Tổ chức kế tục GATT như là một thành quả của việc kết thúc thành công vòng đàm phán
Urugoay của GATT
- Chịu trách nhiệm chính về chính sách của hệ thống thương mại thế giới và làm cho các
quốc gia và vùng lãnh thổ tuân thủ luật chơi quy định trong các hiệp định thương mại đã
được ký kết giữa những thành viên WTO
 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF):
- Định chế quốc tế được thành lập để duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ thế giới
- Được coi là người cho vay trong phương sách cuối cùng khi mà nền nền kinh tế đang ở
tình trạng hỗn loạn và đồng tiền đnag bị mất giá so với tiền tệ của các quốc gia khác
- Tuy nhiên để thu hồi nhưgx khoản vay này, IMF đòi hởi các quốc gia và vùng lãnh thổ
phỉa chấp nhận các chính sách kinh tế đặc biệt nhằm ngăn chặn khó khăn của nền kinh tế,
đem lại sự ổn định và tăng trưởng
 Ngân hàng thế giới (Worldbank):
- Định chế quốc tế được thành lập để húc dây phát triển kinh tế nói chung tại các quốc gia
nghèo trên thế giới
- Tập trung vào cho vay lãi suất thấp để chính phủ bị khó khăn về vốn của các quốc gia
nghèo thực hiện ước muốn đầu tư vào những cơ sở hạ tầng trọng yếu như xây dựng đê,
đường bộ
 Liên Hợp Quốc (UN): thành lập ngày 24/10/1945
- Để gìn giữ hòa bình thông qua hợp tác quốc tế và an ninh tập thể
- Tổng số thành viên hiện tại là 193
- 4 mục tiêu: duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; phát triển quan hệ hữu nghị giữa các
quốc gia; hợp tác trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế vfa thúc đẩy ton trọgn nhân
quyền; là trung tâm để điều hoa hoạt động của các quốc gia
 G20
- Thành lập năm 1999
- Bao gồm các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trương ương của 19 nền kinh tế
lớn nhất thế giới, cùng với đại diện của liên minh Châu Âu
- Mục tiêu ban dầu: xây dựng một cơ chế phối hợp chính sách để dối phó với khủng hoảng
tài chính tại các quốc gia đang phát triển
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. TCH là gì? Thị trường của loại snar phẩm nào có khuynh hướng phát triển toàn cầu rộng rãi nhất?
2. TCH SX là gì? Tại sao các hệ thống sản xuất được mở rộng toàn cầu?
3. Mục đích chính của các định chế toàn cầu như WTO, IMF và Worldbank là gì?

3. Động lực của Toàn câu hóa


a. Cắt giảm rào cản thương mại và đầu tư
- Trong những thập niên 1920 và 1930, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã dựng lên rào
cản nghiêm ngặt đối với hoạt động thương mại quốc tế (Xuất nhập khẩu) và đầu tư trực
tiếp cả nước ngoài (FDI) (đầu tư các nguồn lựcvafo các hoạt dộng kinh doanh bên ngoài
đất nước của họ)
- Mục tiêu của hàng rào thuế quan: bảo vệ các ngành công nghiệp nội địa trước đối thủ
cạnh tranh nước ngoài
- Hệ quả: sự trả đũa bằng chính sách thương mại kiểu “làm nghèo nước láng giềng”
 Suy giảm nhu cầu trên toàn thế giới, góp phần tạo ra cuộc Đại suy thoái những năm 1930
b. Vai trò của sự thay đổi công nghệ
- Mạch vi xử lý và hoạt động viễn thông:
+ Định luật Moore: cứ sau 18 tháng, sức mạnh công nghệ của mạch vi xử lý sẽ tăng gấp
đôi và chi phí sản xuất của nó sẽ giảm đi một nửa
- Internet và mạng viễn thông mở rộng toàn cầu: giảm bớt sức ép về chi phí do sự khác
biệt về không gian, thời gian và qui mô lợi suất kinh tế: giúp người mua và người bán gặo
nhau dễ dàng hơn, doanh nghiệp có thể mở rộng sự hiện diện rên toàn cầu với chi phí
thấp hơn; cho phép doanh nghiệp kiểm soát hệ thống phân tán trên toàn cầu...
- Công nghệ vận tải: sự phát triển của máy bay phản lực dân dụng và máy bay vận tải hàng
hóa khổng lồ, sự ra đời của container giúp đơn giản hóa việc vận chuyển hàng hóa
- Những hàn ý của toàn cầu hóa sản xuất:
+ Chi phí vận tải và xử lý thông tin, truyền thông giảm => việc phân tán sản xuất trên
nhiều địa điểm khác nhau về mặt đị lý trở nên kinh tế hơn
Ví dụ: mạng viễn thông cho cho phép các bệnh viện ở Chicago gửi các kết quả nội soi
MRI tới Ấn Độ để phân tích, các cơ quan kế toán ở San Francisco thuê ngoài công việc
kê khai thuế thoe định kỳ từ các kế toán viên sống tại Philipines...
- Những hàm ý của toàn cầu hóa thị trường:
+ Chi phí vận tải thấp làm cho việc vận chuyển hàng hóa trên thế giới trở nên kinh tế
hơn, từ đó giúp tạo ra thị trường toàn cầu
+ Mạng lưới truyền thông và phương tiện truyền thông toàn cầu cũng đang tạo ra nền văn
hóa toàn cầu. Ví dụ: mạng ưới truyền hình CNN, MTV và HBO của Mỹ đang được đón
nhận tại nhiều quốc gia và các bộ phim của Hollywood đang được trình chiếu trên toàn
thế giới. Tuy nhiên vẫn tồn tại những khác biệt đáng kể về văn hóa không được bỏ qua.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phải giảm thiểu thương mại và đầu tư như thế nào để góp phần thúc đẩy toàn cầu hóa sản xuất
và toàn cầu hóa thị trường?
2. Ảnh hưởng của văn hóa đến chi phí kinh doanh: ví dụ như nước có nền tảng giáo dịc cao thì có
tiết kiệm được gì không, nhân sự...
Chịu áp lực chi phí thấp thì cân nhắc tiêu chuẩn hóa
Chịu 2 áp lực thì xuyên quốc gia
3. Xu hướng áp dụng chiến lược KDQT: không có xu hương cụ thể
4. Vì sao phải hiểu biết về văn hóa: nhiều sự thất bại xuất phát từ khác biệt về văn hóa, KH nèn vh
khác nhau thì khác nhau, môi trường kinh gia khác nhahu, mô hình tảng băng về văn hóa. Hậu
quả về văn hóa khiến doanh nghiệp phải rút khỏi thị trường đó
5. Giải thích vai trò của công nghệ mới trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho TCH SX và TCH TT?
Rủi ro về văn hóa, chínht rị, tiền tệ...
6. XK không phù hợp nếu vận chuển, thuế quan cao; loeen doanh rất phù hợp nhưung nếu không
liên doanh với 1 doanh nghiệp mạnh thì cũng bất lợi
CL xuyên quốc gia bao gồm như thế này, còn những cái nào khác nữa không
Ví dụ: khi có áp lực này thì chọn chiến lược này đúng không
Chỉ số quyền lự, khoảng cách đại diện cho vấn đề gì
Nam tính và nứ tính có đặc trưng nhưu thế này, chọn
2. Không có phương thức thâm nhập tốt nhất, chỉ có phương thức thâm nhập phù hợp với thời điểm

4. Sự biến đổi nhân khẩu học của nền kinh tế toàn cầu
a. Sự thay đổi sản lượng và bức tranh thương mại của thế giới
- Dự báo tỷ trọng trong sản lượng toàn cầu của các quốc gia đang phát triển như Trung
Quốc, Ấn Độ, Nga, Indonesia, Thái Lan, Hàn Quốc, Mexico và Brazil sẽ tăg lên nhanh
chóng và tỷ trọng của các quốc gia công nghiệp như Anh, Pháp, Đức Nhật và Mỹ se giảm
tương ứng (tăng chậm hơn chứ khôngg phỉa không tăng)
- Hàm ý sự thay đổi về mặt ĐLKTTG này đối với các công ty đa quốc gia: nhiều cơ hội về
kinh tế trong tương lai có thể tìm thấy ở các quốc gia đang phát triển, và chắc chắn nhiều
đối thủ cạnh tranh mạnh nhất cũng ở các nước này.
b. Sự thay đổi của bức tranh đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Trong những năm 1960, các công ty của Mỹ chi phối đến 66,3% dòng vốn đầu tư nước
ngoài => đe dọa nền kinh tế Châu Âu
- Rào cản thương mại hàng hóa và dịch vụ dàn được dỡ bỏ làm xuất hiện nhiều công ty
FDI từ các quốc gia khác ngoài Mỹ với ôdjng cơ nhằm phân tán hoạt động sản xuất tới
những địa điểm tối ưu và thiết lập sự hiệ diện trực tiếp tại các thị trường trọgn điểm nước
ngoài (Nhật, và Châu Âu). Ví dụ như Toyota của Nhật Bản đã đầu tư vào các cơ sở sản
xất ô tô tại Mỹ và Châu Âu trong những năm cuối 1980 đầu 1990
c. Sự thay đỏi về bản chất của công ty đa quốc gia (MNE)
- Công ty đa quốc gia (MNE) là bất kỳ doanh nghiệp nào có hoạt động sản xuất từ trên 2
quốc gia trở lên
- Công ty đa quốc gia không thuộc sở hữu của Mỹ:
+ Toàn cầu hóa trong nền kinh tế thế giới đã dẫn đến sự suy giảm tương đối vị thế thống
trị của các công ty Mỹ trên thị trường toàn cầu
+ Sự gia tăng số lượng công ty đa quốc gia quy mô vừa và nhỏ (mini MNCs): hoạt động
kinh doanh quốc tế không chỉ được hực hiện bởi các công ty lớn mà còn có các công ty
qui mô vừa và nhỏ
d. Sự thay đổi trật tự thế giới (page 41)
e. Nền kinh tế toàn cầu trong thế kỉ XXI
- Nhiều nước gia nhập vào hàng ngũ quóc gia phát triển
- Tư nhân hóa
- Thế giới có thể đang chuyển động hướng tới một hệ thống kinh tế mang tính toàn cầu
nhiều hơn nhưng toàn cầu hóa không phỉair chắc chắn sẽ xảy ra
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Bức tranh thương mại và sản lượng sản xuất toàn cầu thay đổi như thế nào qua nửa thế kỉ gần
đây?
2. Bản chất của hoạt động đầu tư trực tiếp ước ngoài thay đổi như thế nào qua nửa thế kỉ gần đây?
3. Kể từ sau cuộc CM công nghiệp, Mỹ và Châu Âu đã chi phối hoạt động kinh tế thế giới. Đến nay
điều đó đã thay đổi ra sao? Những thay đổi đó có hàm ý gì đối với hoạt động kinh doanh quốc tê?

5. Cuộc tranh luận về Toàn cầu hóa


Giả thiết: hạ thấp các rào cản thương mại và đầu tư quốc tế là động lực kép thúc đẩy kinh tế toàn cầu
thịnh vượng hơn; giá cả hàng hóa dichj vụ giảm thấp hơn; kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng thu
nhập và tạo công ăn việc làm cho các quốc gia tham gia vào hệ thống thương mại toàn cầu
Bản chất của những kháng nghị toàn cầu hóa:
a. Những kháng nghị đối với Toàn cầu hóa
- Nguyên nhân: mất việc làm do bị cạnh tranh từ đối thủ nước ngoài, áp lực giảm mứuc
lương của lao động phổ thông, sự xuống cấp của môi trường và biểu hiện của đế quốc
chủ nghĩa trong lĩnh vực văn hóa của các phương tiện truyền thông toàn cầu của các công
ty đa quốc gia mà những người chống đối coi là lợi ích và giá trị văn hóa đã bị “bần cùng
hóa” của Mỹ
- Thực tế:
+ Những lo ngại trên bị phóng đại nên các nhà chính trị và doanh nhân cần phải hành
động nhiều hơn đẻ ngăn chặn những trở ngại đó
+ Toàn cầu hóa đang tạo nên một thế giới phong phú đa dạng về mặt nhân văn do nững
khác biệt về không gian và thời gian, trình độ phát triển của các quốc gia...
+ Tuy nhiên, trong khi những công dân giàu có của các quốc gia phát triển có thể sống xa
hoa mà vẫn than thở rằng hiện nay họ chỉ tìm thấy các nhà hàng McDonald’s hay cửa
hàng cà phê Starbucks tại những địa điểm tuyệt đẹp, như ở Thái Lan chẳng hạn, trong kỳ
nghỉ của họ, thì những công dân đang mong đợi sự phát triển mang lại cho họ mức sống
cao hơn trong các quốc gia đó lại ít phàn nàn hơn.
b. Toàn cầu hóa, việc làm và thu nhập:
- Kháng nghị 1: hạ thấp hàng rào thương mại sẽ cho phép các doanh nghiệp di chuyển hoạt
động sản xuất sang các nước có mức lương thấp hơn nhiều (“xuất khẩu việc làm” sang
nước có mức lương thấp sẽ góp phần tạo ra tỉ lệ thất nghiệp cao hơn và mức sống thấp
hơn tại chính quốc gia của họ)
- Ủng hộ: thương mại tự do (thuê ngoài) => các quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và sp-
dv mà họ có thể sx hiệu quả nhất, đồng thời nhập khẩu những sp-dv mà họ không thể sx
hiệu quả
 đánh đổi: hy sinh cắt giả một số việc làm tại trung tâm CSKH của Dell chẳng hạn =>
toàn bộ nền kinh tế hiệu quả hơn.
VD: NK hàng dệt may từ TQ => giá quần áo tại Mỹ rẻ hơn => NTD chi nhiều hơn vào
mặt hàng khác => Thu nhập của TQ tăng lên nhừo xuất khẩu => NTD TQ tiêu nhiều hơn
các sản phẩm của Mỹ như dược phẩm Amgen, máy bay Boeing, máy tính mạch vi xử lý
của Intel, phần mềm của Microsoft...
- 3 vấn đề cầ lưu ý khi chỉ trích TCH là đúng:
+ thu nhập quốc dân mà NLD nhận được (tỉ lệ nghịch với phần nhận được của chủ vốn
đầu tư) giảm ở các quốc gia phát triển => áp lực chi phí lương (tỷ lệ thu nhập của lao
động có kỹ năng tăng lên, lao đông phổ thông thì giảm đi => giải pháp là giáo dục)
+ tỷ phần của NLD tỏng chiếc bánh kinh tế giảm thì không có nghĩa mức sống của họ sẽ
thấp hơn nếu qui mô tuyệt đối của chiếc bánh tăng lên đủ bù đắp
+ Sự di chuyển sx đến các quốc gia có nhân công thấp, trái ngược với sự cải tiến công
nghệ và năng suất sản xuất
+ ngoài ra: khoảng cách tăng trưởng giữa các nước pt và dang pt thu hẹp lại cho các nước
đang pt đang trải qua quá trình tăng trưởng nhanh chóng
c. Toàn cầu hóa, chính sách lao động với môi trường
- Kháng nghị 2: tụ do thương mại khuyến khích doanh nghiệp từ các nước phát triển di
chuyển cơ sở sx đến các nước kém pt, nơi còn thiếu những quy định thỏa đnasg về việc
bảo vệ NLD và môi trường khỏi sự lạm dụng của những kẻ không trung thực
- Có thể gắn liền các hiệp định thương mại tự do với việc thực thi luật về quản lý lao động
và môi trường chặt chẽ hơn tại các quốc gia kém phát triển
VD: NAFTA chỉ được thông qua sau khi đã đạt được thỏa thuận bên lề về việc Mexico
cam kết tuân thủ nghiêm ngặt những quy định bảo vệ môi trường. Do đó những người
ủng hộ thương mại tự do cho rằng các nhà máy có trụ sở tại Mexico hiện nay đã sạch hơn
so với thời kì NAFTA chưa được thông qua.
- Không phải công ty nào cũng vô đạo đức
d. Toàn cầu hóa và chủ quyền quốc gia
- Kháng nghị 3: nhưungx quan chức không phải do dân cử lại đang áp đjawt các chín sách
lên chính phủ đuộc chọn một ách dân chủ của các quốc gia độc lập, làm suy yếu chủ
quyền quốc gia và hạn chế khả năng tự kiểm soát vận mệnh quốc gia đó.
VD: WTO ra đời để giám sát hệ thống thương mại TG đã được thành lập theo Hiệp Định
chung về Thuế quan và Mậu dịch GATT => có thể đưa ra phán quyết trên căn bản luật lệ
hiện hành để buộc nước thành viên phải thay đổi CSTM vi phạm quy định của GATT.
Nhưng nếu 1 thành viên khác không đồng ý thì vẫn điều chỉnh chứ không phải độc tài
quyết định, nếu không họ sẽ rút khỏi, tổ chức siêu quốc gia sẽ sụp đổ => quyền lực vẫn
nằm trontg tay các quốc gia riêng biệt
e. Toàn cầu hóa và đối nghèo trên thế giới
- Kháng nghị 4: nếu TCH được coi như là một tiến trình phát triển tích cực thì tình trạng
phân hóa giàu nghèo đã không xảy ra
- Giải thích: nước nghèo do sự cai trị độc tài+ chính sách kinh tế làm đất nước ngèo hơn
(Afghanistan, Campuchia, Cuba, Haiti, Iraq, Libya, Nigeria,...). Một yếu tố nữa là gia
tăng dân số nhanh chóng
- Giải pháp: giảm bớt rào cản thương mại tự do và đầu tư, thực thi các chính sách kinh tế
dựa trên căn bản các nguyên lý kinh tế thị trường tự do
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phác họa nhanh những lập luận chính ủng hộ và chống đối toàn cầu hóa
2. Bằng chứng cho chúng ta biết về mối quan hệ giữa toàn cầu hóa và mứuc lương trong các quốc
gia phát triển là gì
3. Bằng chứng cho chúng ta biết về mối quan hệ giữa toàn cầu hóa và ô nhiễm môi trường là gì
4. Các quốc gia nghèo nhất trên thế giơis sẽ có lợi hay trở nên tồi tệ bởi Toàn cầu hóa

6. Quản lý trên thị trường toàn cầu


- Ông ty kinh doanh quốc tế: bát kyd công ty nào có tham gia vào hoạt động thương mại
hoặc đầu tư quốc tế
- Sự khác biệt giữa kinh donh nội địa và kinh doanh quốc tế:
+ Sự khác biệt về văn hóa, hệ thống chínht trị, hệ thống luật pháp và trình độ phát triển
kinh tế => thay đổi cách quả trị từ quốc gia này sang quốc gia khác
VD: tiếp thị sản phẩm ở Brazil đòi hỏi giải pháp khác với tiếp thị sản phẩm ở Đức
- Quản lý doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phức tạp hơn rất nhiều.
+ Chọn địa điểm tổ chức sản xuất trên toàn cầu sao cho giảm thiểu được chi phí và tối đa
hóa được giá trị gia tăng
+ Xem xét cẩn thận các vấn đề chuẩn mực về lao động và môi trường thấp hơn tại các
nước kém phát triển có hợp đjao lý không
+ Quyết định cách tốt nhất để phối hợp và kiểm soát hoặt động sản xuất được phân bố
trên toàn cầu
+ Vấn đề lựa chọn thị trường nước ngoài
+ Tỷ giá hối đoái
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1. Quản lý doanh nghiệp kinh doanh quốc tế khác với quản lý doanh nghiệp nội địa nhưu thế nào?
2. Để đối phó với những kahsc biệt đó, nhà quan trị doanh nghiệp kinh doanhq quốc tế cần phải phát
triển những kỹ năng gì?
CHƯƠNG II: NHỮNG KHÁC BIỆT QUỐC GIA VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
*Kinh tế chính trị: hệ thóng chính trị, kinh tế, luật pháp
1. Các hệ thống chính trị
- Hệ thống chính trị của một quốc gia sẽ định hình các hệ thống kinh tế và pháp luật, là hệ thống chính
quyền của một quốc gia
- Tiếp cận theo 2 chiều
Mức độ nổi bật của chủ nghĩa tập thể so với chủ nghĩa cá nhân
Mức độ dân chủ hay chuyên chế
 Hệ thống theo chủ nghĩa tập thể thường có xu hướng chuyên chế; hệ thống theo chủ nghĩa cá
nhân có xu hướng dân chủ
 Tuy nhiên vẫn có vùng xám tồn tại ở giữa: vẫn có xã hội chú trọng vào pah trộn giữa chủ
nghĩa tạp thể và cá nahan, tương tụ xã hội chuyên chế không theo chủ nghĩa tập thể
a. Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân
- Chủ nghĩa tập thể: hệ thống chính trị chú trọng vào tính ưu việt của mục tiêu chung chứ
không phỉa mục tiêu cá nhân. Trong xã hội hiện đại, người theo chủ nghĩa tập thể chính
là người theo chủ nghĩa xã hội
+ Chủ nghĩa xã hội: đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân
+ Tư hữu hóa: bán các doanh nghiệp nhà nước cho các doanh nghiệp tư nhân
- Chủ nghĩa cá nhân: nhấn mạnh rằng một cá nhân phải được tự do trong việc theo đuổi
chính kiến về kinh tế và chính trị của mình. Lợi ích cá nhân cao hơn lợi ích Nhà nước.
+ Nguyên lý 1: chú trọgn vào tầm quan trọng của việc đảm bảo quyền tự do cá nhân và tự
biểu hiện
+ Nguyên lý 2: phúc lợi xã hội được đáp ứng một cách tốt nhất là cho phép mọi người
theo đuổi tư lợi về kinh tế, trái ngược với một số tổ chức tập thể (như chính phủ) lại đòi
hỏi lợi ích xã hội là ở mức cao nhất ( thuyết bàn tay vô hình của Adam Smith: bằng việc
theo đuổi lợi ích cá nhân, anh ta cũng đồng thời đem đến những lợi ích xã hội khi mà anh
ta thực sự muốn làm điều gì đó vì lợi ích xã hội)
b. Dân chủ và chuyên chế ( độc tài )
- Dân chủ: ám chỉ hệ thống chính trị theo đó chính phủ đưuocj người dân lựa chọn trực tiếp
hoặc thông qua cá đại diện họ bầu ra
+ Dân chủ thường đi đôi với chủ nghĩa cá nhân
+ Dân chủ đại diện: hệ thống chính trị mà trong đó người dân định kỳ bầu cử những ác
nhân đại diện cho họ (giống VN ngày nay, đại diện có thể bị khai trừ)
- Độc tài: một dạng chính phủ theo đó một cá nhân hoặc một đảng chính trị kiểm soát toàn
bọo cuộc sống của mọi người và ngăn ngừa các Đảng đối lập
+ Mọi quyền tự do của người dân đều bọ chối bỏ
+ 4 hình thức: thần quyền, bộ tộc, cánh hữu
 Thàn quyền: quyền lực chính trị sẽ do Đảng hay tổ chức cá nahan điều
hành tôn giáo nắm giữ: các nước theo đạo Hồi như Iraq, Arab Saudi...
 Bộ tộc: quyền lực chính trị do bộ tộc lớn nhất nắm như các quốc gia châu
Phi như Zimbabue, Tanzania, Uganda...
 Cánh hữu: cho phép đôi chút tự do về kte nhưng vẫn hạn chế tự do về
chính trị, công khai phản đối ý tưởng về CNXH hay chủ nghĩa cộng sản
2. Các hệ thống kinh tế
a. Kinh tế thị trường
- Trong KTTT, mọi hoạt động sản xuất do cá nhân sở hữu chứ không phải do nhà nước
quản lý
- Nền kinh tế hoạt động dự trên cung và cầu
- Khách hàng là thượng đế
- Để tránh tình trạng độc quyền thì nhà nước nghiêm cấm các nhà sản xuất dộc quyền vfa
hạn chế kinh doanh theo kiểu độc hiếm thị trường
- Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân
b. Kinh tế chỉ huy ( Kinh tế tập trung)
- Nhà nước quản lý hoạt động kinh tế
- Nền kinh tế thời bao cấp
c. Kinh tế hỗn hợp
- Vừa thị trường vừa bao cấp: một số lĩnh vực do tư nhân sở hữu, một số do nhà nước quản

3. Hệ thống pháp luật (nguyên tắc, điều luật)
- Hệ thống luật pháp bị hệ thống chính trị chi phối
a. Sự khác biệt trong hệ thống pháp luật
- Thông luật: hệ thống luật dựu trên truyền thống, tiền lệ và phong tục tập quán
- Dân luật: dựa trên các tiêu chuẩn đạo đức mà xã hội hoặc một cộng đồng chấp nhận
- Luật thần quyền: dựa trên những giáo huấn và tôn giáo
b. Những khác biệt về luật hợp đồng
- Hợp đồng dự thảo theo thông luật: vì thông luật kém chi tiết nên hợp đồng rất chi tiết ->
chi phí soạn thảo cao hơn => việc giải quyết các tranh chấp về hợp đồng khó khăn hơn
=> ưu điểm: linh hoạt, thẩm phán diễn giải theo tình huống phổ biến
- Hợp đồng dự thảo theo luật dân sự: ngắn gọn, súc tích, kém chi tiết vì bộ luật dân sự đã
rất chi tiết
- Công ước LHQ về mua bán hàng hóa quóc tế (CIGS): bộ nguyên tắc chung kiểm soát
một số lĩnh vực cụ thể trong việc soạn thảo và thực thi hợp đồng thương mại thông
thường giữa hai bên, có trụ sở tại những quốc gia khác nhau
c. Quyền sở hữu và nạn tham nhũng
- Các quốc gia vẫn còn bất đồng về phạm vi pháp lý quy định về quyền sở hữu tài sản
d. Hành động của cá nhân
- Hành động ăn cắp, sao chụp, tống tiền và những hành động tương tự của cá nahan hay
nhóm người. (Nước có luật pháp yếu kém sẽ cho phepps mức độ phạm tội cao hơn rất
nhiều so với quốc gia có hệ thống pháp luật mạnh)
e. Hành động cửa quyền và tham nhũng
- Hành động cửa quyền: đánh thuế cao để đút lót, nhận hối lộ => làm suy giảm lợi ích của
người đầu tư kinh doanh -> không muốn đầu tư nữa => kinh tế kém phát triển
f. Luật chống tham nhũng ở nước ngoài
- Có đạo luật chống tham nhũng nhưng vẫn có ngoại lệ: cho phép nhưungx khoản chi nhỏ
để xúc tiến việc ban hành giấy phép, hay xúc tiến quy trình xử lý hồ sơ => tiền bôi trơn,
thực chất vẫn là hối lộ nhưng chỉ đơn thuần là tạo điều kiện cho việc thực thi nghĩa vụ
g. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
- Bằng sáng chế: độc quyền sản xuất, sử dụgn hay bán lại phát minh trong khảong thời
gian xác định
- Bản quyền: độc quyền về mặt luật pháp của tác giả, nhà soạn nhạc... và nhà xuất bản
trong việc săn xuất. Phân phối hay sử dụng sản phẩm
- Nhãn hiệu hàng hóa
h. Tính an toàn và trách nhiệm đối với sản phẩm
- Trách nhiệm đối với sản phẩm: trong trường hợp sp gây hại hay gây thương tích cho
người sử dụng, trách nhiệm sẽ cao hơn nếu sản phẩm không tuân thủ an toàn
- Luật về tính an toàn của sản phẩm: luật về trách nhiệm đối với sản phẩm của quốc gia
này lỏng lẻo hơn thì công ty kinh doanh của nước ngoài sẽ tuân thủ quy định lỏng lẻo tại
địa phương hay vẫn tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của đất nước mình?
 Ý nghĩa:
 Chính trị, kinh tế và hệ thống pháp luật đặt ả các vấn đề đạo đức quan trọng và có hệ
quả thực hành KDQT
 Ảnh hưởng tới tính hấp dẫn của một quốc gia với tư cách là một thị trường để đâif tư
CHƯƠNG 4: VĂN HÓA 133
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC
CHƯƠNG 12: CHIẾN LƯỢC 471
CHƯƠNG 13: THÂM NHẬP 517
CHƯƠNG 4: NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA
1. Văn hóa là gì?
- Văn hóa: hệ thống các giá trị và chuẩn mực giữa một hóm người mà khi nhìn tổng thể thì
nó sẽ cấu thành nên cuộc sống
- Giá trị: khái niệm trừu tượng về những thứ mà một cộng đồng người tin là tốt, thuộc về lẽ
phải và đáng mong muốn
- Chuẩn mực: quy định, quy tắc xã hội đjawt ra những hành vi ứg xử hợp lý trong từng
trường hợp cụ thể
- Xã hội: Một nhóm người chia sẻ chung nhữnggiá trị và chuẩn mực
a. Văn hóa, xã hội và quốc gia
- Giá trị: nền tảng của văn hóa. VD: tự do, hệ thống dân chủ phản ánh hệ thống giá trị triết
lý nhấn mạnh tự do
- Chuẩn mực: thông lệ xã hội chi phối hành vi của người khác
+ Lề thói: lệ thường của cuộc sống hàng ngày, hành dộng có ý nghĩa về đạo đứchay là
quy ước xã hội về cách ăn mặc hay ăn uống...
+ Tập tục: chuẩn mực được xem là tâm điểm vận hành của xã hội và các hoạt động xã
hội, có ý nghĩa hơn lề thói, vi phạm tập tục có thể bị trừng ohajt nghiêm trọng vcofn vi
phạm lề thói thì không. Thậm chí tập tục còn được ban hành thành luật
- Xã hội # Quốc gia
- 1 quốc gia có thể tồn tại nhiều nền văn hóa
- 1 nền văn hóa có thể xuất hiện ở nhiều quốc gia. VD: “xã hội Mỹ” và “văn hóa Mỹ” có
thể tương đối hợp lý nhưng trong nước Mỹ tồn tại rất nhiều xã hội với bản sắc văn hóa
khác nhau
b. Yếu tố quyết định văn hóa (6 yếu tố)

2. Cấu trúc xã hội (vận dụng về kinh tế và kinh doanh từ sự khác biệt giữa các nền văn hóa)
- Yếu tố giải thích sự khác biệt về văn hóa:
+ Mức độ nhìn nhận cá nhân
+ Mức độ xã hội phân tầng thành các giai cấp và đẳng cấp
a. Cá nhân và tập thể
- Cá nhân: (Mỹ)
+ Vị thế của cá nhân đưuojc xác lập bởi thành tích của chính cá nhân
+ Chủ nghĩa cá nhân biểu thị mứuc độ cao về khả năng di chuyển của nhân viên cấ quản
lý giữa các công ty, điều này không phải lúc nào cũng tốt => có lợi cho cá nhân người
quản lý nhưung không có lượi cho doanh nghiệp
+ Coi trọng chủ nghĩa cá nhân gây khó khả cho việc xây dựng đội ngũ vì thiếu sự hợp
tác giữa các cá nhân để xây dựng tập thể
- Tập thể: (Nhật Bản)
+ Địa vị của cá nhân được xác lập bởi vị thế của tập thể. Thay vì nói “tôi là biên tập viên”
thì người Nhật nói “tôi làm ở tập đoàn Xuất bản B”
+ Giá trị trung tâm của văn hóa Nhật Bản là mức độ quan trọgn của tư cách thành viên
trong tập thể
b. Sự phân tầng xã hội (các yếu tố dẫn tới sự kahsc biệt về văn háo xã hội)
- Cơ sở phân tầng: nguồn gốc gia đình, nghề nghiệp và thu nhập
+ Mức độ chuyển dịch giữa các tầng lớp xã hội
+ Tầm quan trọng gắn với tầng lớp xã hội trong các bối cánh kinh doanh
- Sự dịch chuyển xã hội: phạm vi di chuyển khỏi tầng lớp mà họ được sinh ra
- Hệ thống đẳng cấp (cứng nhắc nhất): vị thế xã hội được quyết định bởi gia đình. Ccas
ngành nghề được định sẵn trong đẳng cấp và được chuyển tiếp trong gia đình cho thế hệ
sau. Ấn Độ là một ví dụ điển hình
- Hệ thống giai cấp (bớt cứng nhắc hơn): có thể xảy ra dịch chuyển xã hội, là dạng phân
tàng mở, vị trí mà người có được khi ra đời có thể thay đổi thông qua thành công hay
may mắn
- Vận dụng (vai trò):
+ Sự phân cấp trong xã hội ảnh hướng đến hoạt động của các tổ chức kinh doanh. Ví dụ:
ở Mỹ coi trọgn chủ nghĩa cá nhân và sự dịch chuyển xã hội cao nên đã hạn chế tác động
của xuất thân giai cấp lên hoạt động kinh doanh; ở Anh thì ngược lại, hình thành ý thức
giai cấp chịu tác động mạnh mẽ của xuất tahan giai cấp
+ Mối quan hệ đối kháng giữa ban quản lý và người lao động tạo nên sự thiếu hợp tác và
tình trạng gián đoạn công nghiệp triền miên, làm gia tăng chi phí sản xuất ở các quốc gia
có đặc thù phân chia giai cấp sâu sắc => công ty đặt tại các nước này khó khăn trong nền
kinh tế toàn cầu
3. Các hệ thống tôn giáo và đạo đức
- Tôn giáo: nghi lễ và niềm tin chung liên quan đến phạm trù linh thiêng
- Hệ thống đạo đức: nguyên tắc hoặc giá trị luân lý được sử dụng để dẫn dắt và định hình
hành vi
- Nho giáo không phải tôn giáo mà là một hệ tư tưởng
- Hệ quả kinh doanh của tôn giáo: hình thành thái độ đối với công việc và tư chất kinh
doanh, mức độ đạo đức => ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh ở một đất nước
- Niềm tin tôn giáo mạnh mẽ sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bởi chúng duy trì các khía
cạnh của hành vi cá nhân giúp mang lại năng suất cao hơn
a. Thiên chúa giáo
- Phần lớn sống ở Châu Âu và Châu Mỹ
- Khoảng 20% dân số thế giới
- Bắt nguồn từ Do Thái
- Hệ quả kinh tế: Triết lý làm việc của tín đồ Tin Lành
+ Hệ đạo đức của Tin lành nhấn mạnh đến kàm việc chăm chỉ và tạo ra của cải (tín
ngưỡng khuyên của cải làm ra này nên đầu tư vào tư bản) => mở đường cho sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và sau đó là Mỹ
+ Đạo Tin lành ban cho cá nhân quyền tự do hơn ( khác với đặc trưng sự thống trị về thứ
bậc của Công Giáo)
+ Hệ tư tưởng của Công giáo hứa hẹn sự, thánh cứu rỗi của thế giới bên kia chứ không
phải bên này => không thúc đẩy hệ đạo đức lao động như vậy
b. Đạo Hồi
- Tôn giáo lớn thứ 2 sau Thiên Chúa Giáo
- Khoảng 1,2 tỷ tín đồ
- Bắt nguồn từ cả Đạo Do Thái và Đạo Thiên Chúa
- Tôn giáo duy thần
- Nguyên tắc trung tâm: chỉ có 1 Thiên Chúa toàn năng thực sự (thánh Allah)
- Đòi hỏi sự chấp nhận vô điều kiện đối với tính độc tôn , quyền năng và thẩm quyền của
Thiên Chúa
- Chi phối trọn vẹn cuộc sống của người theo đạo này => không hoàn toàn tự do mà bị hạn
chế bởi các nguyên tắc tôn giáo trong các hạot động kinh tế và xã hội
VD: các cuộc họp công việc có thể bị đình lại trong khi các tín đồ Đạo Hồi thực hiện nghĩ
lễ cầu nguyện 5 lần 1 ngày)
- Hệ quả kinh tế:
+ Ủng hộ kinh doanh tự do và việc thu lợi hợp pháp thông qua trao đổi và thương mại
+ Nhấn mạnh tầm quan trọng việc tuân thủ nghĩa vụ trên hợp đồng, giữ lời và không lừa
dối người khác
+ Dễ chấp nhận các các doanh nghiệp quốc tế cư xử theo thiên hướng phù hợp với đạo
đức Hồi giáo. Các doanh nghiệp đang bị coi là tạo ra lợi nhuận không chính đángtuwf
việc bóc lột người khác, lừa dối,... khó được chào đón
+ Ảnh hưởng của trào lưuu chính thống nagfy càng lớn nên sự thù địch với các doanh
nghiệp phương Tây ngày càng tăng
+ Nguyên lý kinh tế của Đạo Hồi: cấm việc chi trả và nhận lãi suất => bị xem là cho vay
nặng lãi
c. Ấn Độ giáo (Đạo Hindu)
- Khaonrg 750 triệu tín đồ, chủ yếu sống ở Ấn Độ
- Tôn giáo cổ xưa nhất Thế giới
- Tin vào luân hồi, nghiệp chướng
- Coi trọng lối sống khổ hạnh
- Hệ quả kinh tế:
+ Người sùng bái đạo sẽ ít tham gia vào hoạt động kinh doanh như Đạo Tin Lành
+ Nhưng thực tế, hiện nay Ấn Độ đnag trở thành xã hội kinh doanh rất năng động, hàng
triệu doanh nhân đang làm việc cật lực
+ Quá khứ cổ súy hệ thống đẳng cấp, nay đã bị xóa bỏ nhưung cái bóng mà nó để lại trên
đời sống người Ấn Độ còn quá lớn
VD: trong một tổ chức kinh doanh, các cá nhân có năng lực nhất có thể thấy con đường
thăng tiến trong tổ chức bị chặn lại đơn giản vì họ xuất thân từ đẳng cấp thấp hơn; cá
nhân khác có thể được đề bạt lên vị trí cao hơn nhờ đẳng cấp xuất thân của mình
d. Đạo Phật
- Được sáng lập ở Ấn Độ
- 350 triệu tín đồ đa số ở Trung và Đông Nam Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, và Nhật Bản
- Không bênh vực hệ thống đẳng cấp hay hành vi khổ hạnh thái quá
- Hệ quả kinh tế: Không ủng hộ hệ thống đẳng cấp và khổ hạnh thái quá cho thấy xã hội
Phật giáo có thể tạo ra mảnh đất màu mỡ hơn cho hoạt động kinh doanh so với Ấn Độ
giáo
e. Nho giáo
- Là hệ tư tưởng chính thống của Trung Quốc
- Đạo đức cao, hành vi có đạo đức và lòng trung thành là hạt nhân của của Nho giáo
- Không quan tâm đến lực lượng siêu nhiên và ít đề cập đến các khái niệm hay thực thể tối
cao hay thế giới bên kia
- Ba giá trị trung tâm của hệ tư tưởng Khổng tử: lòng trung thành, nghĩa vụ tương hỗ và sự
trung thực trong làm ăn với người khác
- Hệ quả kinh tế:
+ Lòng trung thành: giúp sự hợp tác giữa quả lý và lao động có thể đạt được ở mức chi
phí thấp
+ Nghĩa vụ tương hỗ (mối quan hệ nhờ vả): xây dựng mối quan hệ kinh doanh lâu dài và
giải quyết được công việc ở Trung Quốc ( 1 có ơn thì phải trả, không trả thì sẽ bị mất uy
tín, không được giúp đỡ lần sau)
+ Sự trung thực: các công ty có thể tin tưởng lấn nhau rằng bên kai sẽ không phá vỡ các
nghĩa vụ hợp đồng, chi phí kinh doanh sẽ được cắt giảm; chi phsi tốn kém để thuê luật sư
cũng không cần thiết để giải quyết các tranh chấp hợp đồng
4. Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ định hình cách con người nhận thức về thế giới nên nó cũng định hình một nền
văn hóa
- Quốc gia có nhiều hơn 1 ngôn ngữ thường có nhiều hơn 1 nền văn hóa
a. Ngôn ngữ nói
- Mặc dù tiếng Anh được sử dụng rộng rãi nhưng hầu hét mọi người đều muốn dùng ngiin
ngữ của họ để giao tiếp và việc có thể nói ngôn ngữ tại địa phương đó sẽ cơ lợi cho việc
hợp tác kinh doanh
- KDQT khi không hiểu tiếng địa phương có thể dẫn tới sai lầm khi có vấn đề chuyển ngữ
VD: Tập đoàn Sunbeam sử dụng tiếng anh cho sản phẩm máy uốn tóc “Mist-Stick” khi
lần đầu thâm nhập thị trường Đức nhưng Mist trong tiếng Đức lại có nghĩa là “phân”
b. Ngôn ngữ không lời
- Việc thất bại khi “giải mã” các dấu hiệu không lời của một nền văn hóa có thể dẫn tới sai
lầm trong giao tiếp
VD: like thể hiện “mọi thứ đều ổn” ở Mỹ nhưng ở Hy Lạp lại là khiêu dâm
- Khoảng cách cá nhân: ở Mỹ, khaonrg cách thông thường được chấp nhận khi họp bàn
công việc là 5 đến 8 feet, Mỹ Latin là 3 tới 5 feet. Hệ quả là người Bắc Mỹ cảm nhận một
cách vô thức rằng người Mỹ Latin đnag xâm chiếm không gian cá nhân của họ và có xu
hướng lùi ra xa hơn trong khi nói chuyện
5. Giáo dục
- Có vai trò trong việc xác định lợi thế cạnh tranh của quốc gia
- Một hệ thống giáo dục tốt không chỉ là yếu tố xác định lợi thế kinh doanh cạnh tranh
quốc gia mà còn là yếu tố quan trọng định hướng cho các quyết định lựa chọn địa điểm
kinh doanh cho các công ty KDQT
VD: xu hướng gần đây về việc thuê ngoài các kỹ sư CNTT của Ấn Độ một phần là do sự
xuất hiện của các của lực lượng khá dồi dào của các kỹ sư lành nghề Ấn Độ
- Mức độ phổ cập giáo dục chung của một quốc gia cũng là một chỉ số hữu hiệu để xác
định loại sản phẩm nào nên bán và loại tư liệu quảng cáo nào nên được sử dụng
VD: một nước có hơn 70% dân số mù chữ thì ít có khả năng là thị trường tiềm năng cho
các loại sách bán chạy, tài liệu qunagr cáo có mô tả bằng chữ viết dành cho các sản phẩm
bình dân sẽ ít có kahr năng đem lại hiệu quả
6. Văn hóa nơi làm việc (sự khác biệt văn hóa xã hội ảnh hưởng như thế nào đến các giá trị tại nơi
làm việc)
-
7. Sự thay đổi về văn hóa
- Văn hóa không phải là hàng số mà biến chuyển theo thời gian
- Nền văn hóa có thể thay đổi khi xã hội trở nên giàu có
VD: sự gia tăng đô thị hóa cùng sự cải thiện về chất lượng và tính dễ tiếp cận của giáo
dục chi phối tiến bộ kinh tế, và cả hai có thể dẫn đến suy giảm sự coi trọng các giá trị
truyền thống từng gắn bó với xã hội nông thôn nghèo
- Khi các nước trở nên giàu có, thường sex có sự dịch chuyển các giá trị từ “truyền thống”
sang “duy lý lâu dài”, từ “giá trị sống còn” sang các giá trị “hạnh phúc”
8. Sự hiểu biết đa văn hóa
- Ý nghĩa đối với Kinh doanh quốc tế:
+ Cần phải hiểu biết xuyên suốt các văn hóa; Cần nhận thức được sự tồn tại các khác biệt
về văn hóa , ý thức được các khác biệt đó có hệ quả như thế nào đối với KDQT
+ Tập trung vào sự kết nối giữa văn hóa và lợi thế cạnh tranh quốc gia
+ Xem xét mối liên hệ giữa văn hóa và đạo đức khi ra quyết định
a. Chủ nghĩa vị chủng
- Niềm tin và sự ưu việt của một chủng tộc hay văn hóa riêng, thường biểu hiện bằng việc
coi thường hay khinh miệt đối với nền văn hóa của các nước khác
b. Văn hóa và lợi thế cạnh tranh
- Giá trị, các hệ thống và chuẩn mực ảnh hương đến chi phí kinh doanh tại 1 quốc gia =>
ảnh hưởng đến khả năng thiết lập lợi thế cạnh tranh trên thị trường toàn cầu
- Việc kết nối văn hóa với lợi thế cạnh tranh rất quan trọng vì:
+ Cho thấy nước nào có thể tạo ra đối thủ cạnh tranh đáng gờm nhất. VD: doanh nghiệp
Mỹ có thể tiếp tục phải đối đầu ngày càng nhiều đôi thủ cạnh tranh sừng sỏ, kiểm soát
chi phí hiệu quả từ vành đai Thái Bình Dương - nơi tồn tại sự kết hợp của thị trường kinh
tế tự do, hệ tư tưởng Nho giáo, cấu trúc xã hội thiên về tập thể và các hệ thống gióa dục
tiên tiến
+ Có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn quốc gia để đặt cơ sở sản xuất kinh doanh
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
1. Mở đầu
- Đạo đức kinh doanh: các quy tắc về cái đúng và cái sai được chấp nhận rộng rãi, chi phối
cách hành xử của người làm kinh doanh
- Chiến lược về đạo đức: một chiến lược hoặc cách hành xử nhằm không vi phạm những
quy tắc đã được chấp nhận
2. Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc tế (nắm được các vấn đề đạo đức mà công
ty quốc tế đnag phải đối mặt)
a. Thông lệ tuyển dụng: điều kiện làm việc
- Dựa vào case về Nike, các công ty đa quốc gia không nên nhân nhượng với điều kiện làm
việc tồi tàn khi hoạt động ở nước ngoài hay điều kiện làm việc của nhà thầu phụ
b. Quyền con người
- Các quyền cơ bản của con người vẫn còn chưa được chấp nhận ở nhiều quốc gia: quyền
tự do lập đoàn hội, tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do di chuyển, tự o chống lại áp lực
chính trị. VD: nạn phân beiejt chủng tộc Apartheid
c. Ô nhiễm môi trường
- “Bi kịch chung” – Cha chung không ai khóc
- Có thể không vi phạm luật pháp nhưng có vi phạm đạo đức không
d. Tham nhũng
- KDQT từng làm lợi bằng cách chi tiền vào các quan chức tham nhũng này
- Đạo luật về hành vi tham nhũng ở nước ngoài: Luật của Mỹ chi phối các hành vi liên
quan đến hành xử trong KDQT khi nhận hối lộ và các hành vi vô đạo đức khác
- Công ước chống hôi lộ các qa chức nước ngoài trong giao dịch kinh doanh quốc tế
e. Trách nhiệm đạo đức (Trách nhiệm xã hội)
- Ý tưởng cho rằng Doanh nhân cần cân nhắc đến các hệ quả về mặt xã hội của hoạt động
kinh tế trước khi đưa ra quyết định kinh doanh
3. Những tình huống tiến thoái lưỡng nan về đạo đức
- Một tình huống mà không có bất cứ giải pháp nào có thể coi là hoàn toàn chấp nhận được
về mặt đạo đức
VD: trường hợp thuê mướn trẻ em chưa đủ tuổi nhưng không thuê thì cô bé ấy sẽ không
có việc làm, thành gái đứng đường
4. Nguồn gốc các hành vi vô đạo đức
Có 6 yếu tố quyết định tới hành vi có đạo đức: Đạo đức cá nhân, văn hóa tổ chức,
Mục tiêu hoạt động phi thực tế, Lãnh đạo, Quy trình ra quyết định
a. Đạo đức cá nhân
- Người có ý chí mạnh mẽ về đạo đức cá nhân thường ít làm những việc vô đạo đức trong
môi trường kinh doanh => tiền đề tạo dựng nhận thức mạnh mẽ về đạo đức trong kinh
doanh là xã hội cần chú trọng đến đạo đức cá nhân
- Các nhà quản lý của tập đoàn đa quốc gia phải chịu nhiều áp lực hơn và buộc phải vi
phạm quy tắc đạo đức cá nhân hơn bình thường
VD: Để có thể đạt được nhiệm vụ chính, nhà quản lý phải hối lộ để nhận được hợp đồng
hoặc áp dụng các biện pháp kiểm soát điều kiện lao động và môi trường thấp hơn các
điều kiện tối thiểu cho phép
b. Quy trình đưa ra quyết định
- Nhiều doanh nhân không cân nhắc đến các vấn đề đạo đức khi đưa quyết định kinh
doanh
VD: Case về Nike như đã được nhắc đến có lẽ những quyết định của họ đã dựa trên
những lập luận kinh tế hợp lý. Những xí nghiệp gia công có lẽ đã được lựa chọn dựa trên
các tiêu chí về kinh doanh như giá cả, khả năng giao hàng, chất lượng sản phẩm nhưng
các nhà quản lý chủ chốt lại không đặt ra câu hỏi là “những xí nghiệp gia công đó đối xử
với nhân công của họ như thế nào?” Ngay cả có nghĩ đến thì họ cũng nghĩ đó là vấn đề
của nhà thầu phụ chứ không phải của họ
c. Văn hóa tổ chức
- Văn hóa tổ chức: những giá trị và quy tắc chung được chia sẻ bởi toàn thể nhân viên của
một tổ chức
- Văn hóa tổ chức có thể làm suy đồi đạo đức kinh doanh khiến cho tất cả các quyết định
đưa ra chỉ còn thuần túy liên quan đến lợi ích kinh tế
d. Những kỳ vọng về các mục tiêu hoạt động phi thực tế
- Áp lựuc từ công ty mẹ buộc phải đạt được những mục tiêu kinh doanh không tưởng và
chỉ có thể đjat được bằng các hành vi dối trá hoặc vô đạo đức
e. Lãnh đạo
- Nhà lãnh đạo thường giúp tạo ra văn hóa cho tổ cức, nhân viên thường noi theo lãnh đạo
của mình. Nếu lãnh đạo thường ứng xử không hợp đạo đức thì nhân viên của họ cũng sẽ
làm vậy
f. Văn hóa xã hội
- Các công ty đặt ở trụ sở của các nền văn hóa mà chủ nghĩa cá nhân và bài xích sự thay
đổi mạnh mẽ thì có xu hướng cổ súy tầm quan trọng của các hành vi đjao đức hơn là các
công ty đặt trụ sở ở những nền văn hóa có đặc trưng nam tính và có khaonrg cách về
quyền lực.
VD: các công ty đặt trụ sở tại Nga, nơi có chỉ số cao về nam tính và khoảng cách quyền
lực và tham nhũng tràn lan thì có xu hướng hành động vô đạo đức hơn là các doanh
nghiệp đặt trụ sở tại bán đảo Scandinavia
5. Tiép cận đạo đức từ góc độ triết học
a. Cách tiếp cận bù nhìn
- Học thuyết FRIEDMAN: mục tiêu chính của doanhnghiejep là tối đa hóa lợi nhuận, trách
nhiệm xã hội thì tùy vào cổ đông
- Thuyết tương đối văn hóa: tin rằng đạo đức bị quyết định bởi nền văn hóa và các công ty
cần áp dụng những chuẩn mực đạo đức của nền văn hoá nơi họ đang hoạt động
- Học thuyết đạo đức công bằng (Righteous Moralist): tin rằng các chuẩn mực đạo đức tại
nước chủ nhà của các tập đoàn đa quốc gia cũng là những chuẩn mực hợp lý mà các công
ty nên noi theo khi kinh doanh ở nước ngoài
- Thuyết phi đạo đức ngây thơ: tin rằng khi các công ty nước ngoài không tuân thủ quy tắc
của nuóc sở tại thì các công ty nội địa cũng không cần phải tuân thủ
b. Cách tiếp cận vị lợi, thuyết vị lợi và quan điểm đạo đức của KANT
- Theo cách tiếp cận này thì một hành động hoặc tập quán được coi là hợp đạo đức hay
không tùy thuộc vào hệ quả mang lại => tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa tác hại
 Quyết định tốt nất là quyết định đem lại lợi ích cho nhiều người nhất
 Nhà quản lý thường cân nhắc lợi ích và chi phí của một hành động trước khi quyết định thự
hiện hành động đó
- Hạn chế:
+ đo lường lợi ích, chi phí và rủi ro của hành động là không dễ dàng
+ không tính tới công bằng: những hành động mang lại nhiều lợi ích cho số đông có thể
dẫn đến cách hành xử không công bằng cho số ít. VD: vì muốn giảm chi phí BHYT,
chính phủ quyết địnhkieemr tra và từ chối tar chi phí cho những người bị nhiễm HIV
- Quan điểm đạo đức của KANT: niềm tin rằng con người nên được xem là mục tiêu cuối
cùngchuws không phải là phương tiện để thực hiện những mục đích của người khác
c. Các học thuyết về nhân quyền
- Con người có nhưungx nhân quyền và đặc quyền cơ bản vượt ra khỏi biên giới quốc gia
và các nền văn hóa
- Tuyên ngôn chung về quyền con người
d. Các lý thuyết về công bằng
- Phân phối công bằng
6. Tiêu điểm, ý nghĩa quản trị
Công ty Kinh doanh quốc tế có thể làm gì để đảm bảo vấn đề đạo đức được cân nhắc
khi đưa ra quyết định kinh doanh:
 Ưu tiên tuyển dụng và đề bạt các nhân viên có nền tảng tốt về đạo đức cá nhân
 Xây dựng văn hóa tổ chức coi trọng các hành vi đạo đức
 Đảm bảo các nhà quản lý không chỉ phổ biến tinh thần đạo đức mà còn hành
động phù hợp theo tinh thần đó
 Thực hiện quy trình đưa ra quyết định trong đó yêu cầu mọi người cân nhắc khía
cạnh đạo đức
 Khuyến khsich dũng khí trong vấn đề đạo đức
CHƯƠNG 12: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
1. Chiến lược và doanh nghiệp
- Chiến lược: những hoạt động mà nhà quản lý thực hiện nhằm đạt được mục tiêu của
doanh nghiệp
- Khả năng sinh lời: Khái niệm tỉ suất hay tỉ lệ lợi nhuận được tính bằng cách chia lợi
nhuận ròng của donah nghiệp cho vốn đầu tư
- Tăng trưởng lợi nhuận: tỷ lệ phần trăm tăng tăng lợi nhuận ròng theo thời gian
a. Tạo giá trị

- Tạo giá trị ( khác biệt hóa)


- Giảm chi phí sản xuất ( chi phí thấp)

b. Định vị chiến lược


- Đường cong lồi (vì lợi nhuận giảm dần): đường biên hiệu quả cho thấy tất cả các vị trí mà
một doanh nghiệp có thể áp dụng theo hướng tăng V, giảm
- Nguyên lý: tối đa hóa khả năng sinh lời
+ Chọn 1 vị trí trên đường biên hiệu quả khả thi, nghĩa là đủ nhu cầu để hỗ trợ lựa chọn
đó
+ Thiết lập hoạt động nội bộ như tiếp thị, logistic, hệ thống thông tin, nguồn nhân lực...
để hỗ trợ cho vị trí đã lựa chọn
+ Đảm bảo rằng sau đó doanh nghiệp có một cơ cấu đúng tại chỗ để thực hiện chiến lược
của mình
c. Hoạt động kinh doanh: doanh nghiệp như một chuỗi giá trị
- Hoạt động kinh doanh: các hoạt động tạo ra giá trị khác nhau mà doanh nghiệp thực hiện
bao gồm: sản xuất, tiếp thị và bán hàng, quản lý vật liệu, R and D, nguồn nhân lực, hệ
thóng thông tin và cơ sở hạ tầng doanh nghiệp
- Các hoạt động chính: thiết kế, tạo ra và phân phối sản phẩm; tiếp thị và dịch vụ hỗ trợ,
hậu mãi
 Để doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao và kiếm được thu nhập bình quân đầu người cao,
chiến lược cần phải phù hợp với điều kiện thị trường

2. Mở rộng toàn cầu, khả năng sinh lời và tăng trưởng lợi nhuận
a. Mở rộng thị trường: tận dụng sản phẩm và năng lực
- Công ty tăng tốc độ tăng trưởng bằng cách phát triển sản phẩm tại nước nhà và bán trên
toàn cầu
- Thành công có được không chỉ dựa trên sản phẩm, dịch vụ mà họ bán ra mà còn dựa vào
năng lực cốt lõi
- Năng lực cốt lõi: kỹ năng của doanh nghiệp mà đối thủ cạnh tranh không dễ dàng đạt
được hay bắt chước được ( sản xuất, tiếp thị, R and D, logistic, , quản lý chung...) => nền
tảng cho lợi thế cạnh tranh
 Cho phép doanh nghiệp cắt giảm được chi phí khi tạo ra giá trị hay được kách hàng định vị
cao hơn về giá trị
b. Tính kinh tế vùng
- Nếu nhà thiết kế tốt nhất cho sản phẩm nào sống tại pháp thì hoạt động thiết kế nên đặt
tại pháp, nếu những nhà tiếp thị tốt nhất sống tại Mỹ thì chiến lược tiếp thị nên được xây
dựng tại Mỹ
 Nhận được lợi thế kinh tế vùng => tiết kiệm phát sinh từ việc thực hiện các hoạt động tạo giá
trị tại những địa điểm tối ưu
 Chi phí thấp
 Phân biệt sản phẩm của mình với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
- Tạo mạng lưới toàn cầu: phân tán các hạot động khác nhau của chuỗi giá trị tới các địa
điểm trên toàn cầu
- Một số cảnh báo: một quốc gia trông có vẻ rất hấp dẫn nhưng nếu độc tài thì khhoong
nên đặt địa điểm sản xuất ở đó
+ Chi phí vận chuyển và rào cản thương mại
+ Rủi ro về chính trị và kinh tế khi chọn địa điểm
c. Hiệu ứng kinh nghiệm

- Đường cong kinh nghiệm: việc cắt giảm chi phí có hệ thống xảy ra trên vòng đời sản
phẩm. VD: mỗi lần số khung máy bay tăng gấp đôi thì giá thành giảm 80%
- Hiệu ứng học tập: tiết kiệm chi phí bằng cách vừa học vừa làm. VD: quen với công việc
thì năng suất càng tăng, chi phí giảm ( kiểu chi phí bfnh quân giảm khi sản lượng tăng)
+ Chỉ quan trọng trong giai đoạn đầu, sẽ mất đi trong vòng 2 3 năm do Lợi thế kinh tế
theo quy mô
- Lợi thế kinh tế theo quy mô: lợi thế có được nhờ sản xuất theo quy mô lớn => giảm giá
thành và tăng khả năng sinh lời (chi phí cố định ngày càng giảm khi sản lượng tăng)
+ Lợi thế này có được khi phục vụ thị trường toàn cầu => tăng quy mô doanh nghiệp
- Tầm quan trọng chiến lược của đường cong kinh nghiệm: di chuyển xuống dưới đường
cong kinh nghiệm cho phép doanh nghiệp giảm chi phí tạo ra giá trị và tăng khả năng
sinh lời, doanh nghiệp nào di chuyển xuống dưới đường cong kinh nghiệm nhanh nhất sẽ
có lợi thế chi phí so với các đối thủ cạnh tranh
 Bí quyết để tiến xuống nhanh nhất là thiết lập 1 điểm chi phí thấp; định giá và tiếp thị một
cách mạnh mẽ để nhu caauf mở rộng nhanh chóng
 Một khi doanh nghiệp đã thiết lập được vị trí chi phí thấp sẽ tạo rào cản cho doanh nghiệp
mới muốn gia nhập thị trường
d. Tận dụng kỹ năng các công ty con
- Các kỹ năng có giá trị tạo ra năng lựuc có thể phát sinh ở bất kỳ đâu trong mạng lưới toàn
cầu chứ không phải chỉ riêng công ty mẹ
- Phải thiết lập một hệ thống khích lệ nhân viên địa phương có được những kỹ năng mới
chấp nhận rủi ro cần thiết
- Người quản lý phải có một quy trình đẻ xác định khi nào kỹ năng mới có giá trị được tạo
ra ở một công ty con
e. Tóm tắt khả năng sinh lời và tăng trưởng lợi nhuận
Khả năng sinh lời, tăng trưởng lợi nhuận => giảm chi phí, tăng giá trị => đạt được lợi thế
kinh tế vùng, chuyển giao hiệu ứng đường cong kinh nghiệm, chuyển giao các kỹ năng có giá
trị giữa các công ty con
3. Áp lực chi phí và thích nghi với địa phương
a. Áp lực giảm chi phí
- Xuất phát từ sự cạnh tranh toàn cầu
b. Áp lực thích nghi với địa phương
- Phát sinh từ sự khác biệt quốc gia trong: thị hiếu và sở thích người tiêu dùng’ cơ sở hạ
tầng, các hoạt động kinh doanh được chấp nhận; kênh phân [hối và nhu cầu chính phủ
nước nhà.
- Sự khác biệt trong thị hiếu và sở thích người tiêu dùng
- Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và tậo quán truyền thống:
+ khác biệt về cơ sở hạ tầng: hệ thống điện tiêu dùng ở Bắc Mỹ là 110 V trong khi ở một
số nước châu âu, hệ thống điện là 240 V. Do đó mà các thiết bị điện trong nước phải điều
chỉnh thoe sự khác biệt này
+ người Anh lái xe bên trái đường nên tạo ra nhu cầu xe ô tô có tay lái bên trai. Vì vậy
các nhà sản xuất xe ô tô vào thị trường này phải điều chỉnh
- Sự khác biệt về kênh phân phối: Ba Lan, Brazil và Nga đều có mức thu nhập bình quân
đầu người như nhau trên cơ sở sức mua ngang giá nhưung lại có sự khác biệt lướn trong
hệ thống phân phối sản phẩm: tại Brazil, các siêu thị chiếm khoảng 36% thực phẩm bán
lẻ, tại Ba Lan là 18% và tại Nga là 1% => các công ty phải thích ứng với chiến lược bán
hàng và phân phối đó
- Nhu cầu của chính phủ nước sở tại:
+ Yêu cầu về kinh tế và chính trị bới chính phủ nước địa phương đòi hỏi sự thích nghi
với địa phương. Ví dụ như dược phẩm có thể là đối tượng mà các quốc gia buộc phải
thực hiện thử nghiệm lâm sàng
4. Lựa chọn chiến lược
a. Chiến lược tiểu chuẩn hóa toàn cầu
- Mục tiêu: theo đuổi chiến lược giảm chi phí trên quy mô toàn cầu nhờ vào lợi thế kinh tế
theo quy mô, hiệu ứng học tập và lợi thế kinh tế vùng
- Các hoạt động sản xuất, tiếp thị, và R and D tập trung tại một địa điểm thuận lợi
- Áp lực chi phí cao, áp lực thích nghi địa phương thấp
b. Chiến lược địa phương hóa
- Tăng khả năng sinh lời bằng cách điều chỉnh hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp
- Có thể giảm chi phí nhừo lợi thế kinh tế thoe quy mô
c. Chiến lược xuyên quốc gia
- Kết hợp của chiến lược tiêu chuẩn hóa và địa phương hóa
- Áp lực chi phí và áp lực địa phương hóa cao
- Thực hiện rất khó khăn
- Làm sao đê thực hiện chiên sluowjc này? Case của Catterpillar
+ Để đối phó với áp lựuc giảm chi phí, CP đã thiết kế lại sản phẩm để sử dụng nhiều linh
kiện giống hệt nhau và đầu tưu vào 1 cơ sở xản xuất linh kiện có quy mô lớn
+ Đối phó với áp lực thích nghi với địa phươg, với các nhà máy trên toàn cầu, bổ sung
thêm các tính năng phù hợp với địa phương
d. Chiến lược quốc tế (gần giống độc quyền)
- Áp lực chi phí và thích nghi với địa phương thấp
- Bán sản phẩm phục vụ nhu cầu chung của toàn cầu như photocopy
e. Cuộc cách mạng chiến lược
- Nhược điểm: xuất hiện các dối thủ theo thời gian, nếu nhà quản lý không chủ động cắt
giảm giá thành, tập đoàn sẽ bị các đối thủ nước ngoài qua mặt
- Bài học: chiến lược toàn cầu hóa không thể tồn tại lâu dài, để tồn tạoi phải chuyển qua
chiến lược tiêu chuẩn hóa hay địa phương hóa
- Tươg tự chiến lược địa phương hóa, nếu có nhiều đối thủ cạnh tranh thì phải tiến hành cắt
giảm giá thành, chuyển đổi theo hướng đa quốc gia
- Hơn nữa, khi cạnh tranh gay gắt, các chiến lược quốc tế và nội địa hóa có xu hướng trử
nên kém hiệu quả hơn và người quản lý cần định hướng công ty theo hướng chuẩn hóa
toàn cầu hoặc chiến lược xuyên quốc gia
5. Liêm minh chiến lược
- Là thỏa thuận mang tính hợp tác giữa các đối thủ tiềm năng hoặc đối thủ thật sự
+ thỏa thuận kinh doanh của 2 doanh nghiệp có vốn bằng nhau
+ thỏa thuận bằng hợp đồng ngắn hạn, bắt tay thực hiện một vài dự án
a. Lợi thế của liên minh chiến lược
- Giúp thâm nhập thị trường nước ngoài. VD: Warrner Brothers hợp tác với 2 đối thủ
Trung Quốc để phân phối phim, nhờ vậy mà thâm nhập được vào thị trường Trung Quốc,
tránh được các quy trình kiểm duyệt phực tạp của quốc gia này
- Cho phép các doanh nghiệp chia sẻ chi phí cố định và rủi ro liên quan của việc phát triển
sản phảm mới và quy trình
- Tận dụng lợi thế của đối thủ
- Giúp doanh nghiệp thiết lập tiêu chuẩn kỹ thuật cho ngành công nghiệp
b. Bất lợi của liên minh chiến lược
- Giúp cho đối thủ của mình có một con đường ít tốn kém để tiếp cận thị trường và công
nghệ mới. Nếu doanh nghiệp không cẩn thận, ọ có thể cho đi nhiều hơn là nhận lại
c. Làm thế nào để liên kết trở nên có lợi
- Tỉ lệ thật bại của liên minh chiến lược khá là cao
- Thành công của một chiến lược dựa trên 3 yếu tố: sự lựa chọn đối tác, cấu trúc cả liên kết
chiến lược và cách quản lý
+ Một đối tác tốt có 3 đặc điểm:
 Giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của chiến lược, tiếp cận thị
trường, chia sẻ rủi ro và chi phí sản xuất sản phẩm mới
 Phải chia sẻ tầm nhìn và lợi ích của sự hợp tác (chung tầm nhìn)
 Đối tác tốt sẽ không lợi dụng cơ hội để khác thác liên minh vì lợi ích
riêng của mình
- Cấu trúc của liên minh chiến lược
+ Chuyển giao công nghệ dễ dàng, bí mật công nghệ được bảo vệ an toàn khỏi sự rò rỉ
bên kia
+ Các điều khoản bảo hộ có thể được thêm vào để ngăn chặn rủi ro của việc lợi dụng cơ
hội từ đối tác
+ Hai bên có thể thảo luận trao đổi kỹ năng và công nghệ trên cơ sở đôi bên cùng có lợi
ngang hàng
+ Nguy cơ bị lợi dụng từ đối thủ có thể bị hạn chế nếu đối phương cam kết trước
- Quản lý liên minh:
CHƯƠNG 13: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
1. Các quyết định thâm nhập cơ bản
Khi thâm nhập một thị trường nào cần quyết định 3 vấn đề: thị trường nào, khi nào và quy mô
nào
a. Gia nhập thị trường nào
- Dựa trên đánh giá về lợi nhuận tiềm năng dài hạn của một số quốc gia
- Lợi ích lâu dài của việc kinh doanh tại một quốc gia phụ thuộc vào 3 yếu tố: qui mô thị
trường (nhân khẩu học, sự giàu có hiện tại (sức mua), sự giàu có của người tiêu dùng
trong tương lai
- Sản phẩm mình bán đã có mặt tại thị trường đó chưa
b. Thời điểm gia nhập
- Gia nhập sớm khi gia nhập trước công ty nước ngoài khác => Lợi thế của người đi trước
+ Lợi thế của người đi trước: lợi thế tích lũy của doanh nghiệp đầu tiên gia nhập thị
trường  khả năng dành ưu thế trước đối thủ cạnh tranh vằ nắm bắt nhu cầu của kahsch
hàng bằng cách thiết lập một thương hiệu mạnh
+ Lợi thế thứ hai là khả năng xây dựng doanh số bán hàng tại quốc gia đó và vượt qua
đường cong kinh nghiệm của các đối thủ => mang lại lợi thế về chi phí
+ Lợi thế thứ ba là khả năng người đi trước tạo ra chi phí chuyển đổi để ràng buộc khách
hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ của họ
+ Bất lợi của người đi trước: chi phí đi tiên phong ( chi phí thay đổi thói quen tiêu dùng
của người dân, chi phí kinh doanh thất bại)
- Chi phí khai phá
- Gia nhập muộn khi gia nhập sau các công ty nước ngoài khác
c. Quy mô của sự thâm nhập và cam kết chiến lược
- Quy mô sự thâm nhập mang đến cho khách hàng và ácc nhà cung cấp những lý do để tin
rằng doanh nghiệp sẽ bám trụ lâu dài trên thị trường hay không: quy mô lớn thì bám trụ
lâu và ngược lại
- Thâm nhập quy mô lớn có nhiều khả năng chiếm lĩnh hơn doanh nghiệp quy mô nhỏ
- Thâm nhập quy mô nhỏ: giúp doanh nghiệp tìm hiểu về thị trường để quyết định xem có
gia nhập quy mô lớn hay không => giảm thiểu rủi ro nếu gia nhập quy mô rộng sau đó
- Thâm nhập quy mô nhỏ khó khăn trong việc chiếm thị phần
d. Tóm tắt việc thâm nhập thị trường
2. Các phương thức gia nhập thị trường
a. Xuất khẩu
- Lợi thế:
+ Tránh được nhưung chi phí đáng kể về thiết lập hoạt động sản xuất ban đầu tại quốc gia
nhận đầu tư
+ Giúp doanh nghiệp đạt được đường cong kinh nghiệm và lợi thế kinh tế vùng
- Bất lợi:
+ Xuất khẩu từ nước nhà là không phù hợp nếu có địa điểm khác có chi phí thấp hơn (lợi
thế kinh tế vùng)
VD: nhiều công ty của Mỹ đã di chuyển hoạt động sản xuất của mình tới khu vực Viễn
Đông bởi vì chi phí thấp sau đó xuất khẩu lại các nước khác thậm chí có cả Mỹ
+ Chi phí vận chuyển cao => giải quyết: sản xuất theo khu vực => sản xuất theo quy mô
lớn
+ Hàng rào thuế quan
+ Ủy quyền hoạt đọng MKT, bán hàng và dịch vụ cho 1 công ty khác, nhưung công ty
này cũng làm cho các công ty đối thủ cạnh tranh nên dễ bị rò rỉ thông tin
b. Các dự án chìa khóa trao tay
- Dự án trong đó một doanh nghiệp đồng ý xây dựng một cơ sở hoạt động cho một đối tác
nướcc ngoài và trao lại cơ sở này khi nó sẵn sàng hoạt động (hóa chất, dược phẩm, lọc
hóa dấu, tinh luyện kim loại...)
- Lợi thế
+ Không cần vốn thời gian và nhân lực cho những lắp ráp và vận hành một quy trình
công nghệ phức tạp mà vẫn thu được lợi
+ Chiến lược này đặc biệt có ích ở nhưng nơi hạn chế FDI do quy định của chính phủ
+ Ít rủi ro hơn FDI
- Bất lợi
+ Doanh nghiệp tham gia sẽ không có lợi ích dài hạn ở nước ngoài. Sau này nếu nước đó
thành thị trường lớn thì mình khó tham gia được => đầu tư một khaonr vốn nho nhỏ vào
hoạt động vận hành
+ Vô tình tạo ra đối thủ cạnh tranh ở ước ngoài
+ Nếu quy trình công nghệ của một doanh nghiệp là nguồn gốc cảu lợi thế cạnh tranh =>
mình đang bán đi lợi thế cạnh tranh của mình
c. Nhượng quyền
- Là một thỏa thuận nhượng quyền đối với một tài sản vô hình cho người khác, đổi lại
mình sẽ nhận được một khoản phí bản quyền
- Theo đuổi bởi chủ yếu các công ty sản xuất
- Lợi thế
+ Không phải chịu chi phí phát triển và rủi ro đi kèm với việc mở của một hị trường nước
ngoài
+ Dùng khi muốn tham gia tị trường nào đó nhưng bị cấm đầu tư
+ Sử dụng khi doanh nghiệp sở hữu tài sản vô hình mà có thể ứng dụng vào kinh doanh
nưung không muốn tự mình phát triển . VD: Coca Cola đã nhượng quyền nhãn hiệu của
mình cho các nhà sản xuất quần áo
- Bất lợi
+ Không giúp doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất, mkt và chiến lược
cần thiết để thực hiện hóa đường cong kinh nghiệm và các lợi thế kinh tế về địa điểm
+ Việc cạnh tranh trên thị trường toàn cầu đòi hỏi doanh nghiệp phải định vị những bước
đi chiến lược xuyên suốt các quốc gia bằng cách sử dụng lợi nhuận đã htu dược ở một
nước hỗ trợ nước khác
+ Rủi ro đi kèm khi nhượng quyền bí quyết công nghệ cho ácc công ty nước ngoài. Vì bí
quyết công nghệ cấu thành cơ sở cạnh tranh cho nhiều công ty đa quốc gia
- Cách hạn chế: hợp đồng chuyển nhượng chéo
d. Nhượng quyền thương mại
- Là một dạng của nhượng quyền nhưng cộng thêm các yêu cầu khắt khe của người bán
- Chủ yếu các công ty dịch vụ theo đuổi
- Lợi thế
+ Có các lợi thế như nhượng quyền
+ Doanh nghiệp có thể xây dựng sự hiện diện của mình trên toàn cầu một cách nhanh
chóng với mứuc chi phí và rủi ro thấp như MCDonald’s đã làm
- Bất lợi
+ Hạn chế khả năng của doanh nghiệp để lấy lợi nhuận khỏi một nước và hỗ trợ các chiến
dịch cạnh tranh ở nước khác
+ Kiểm soát chất lượng khó khăn

- Cách khắc phục bất lợi: thành lập công ty con ở các nứuoc nhượng quyền thương mại
nhằm quản lý các doanh nghiệp mua lại quyền thương mại
e. Công ty liên doanh
- Doanh nghiệp đồng sở hữu bổi 2 hay nhiều công ty khác nhau
- Lợi thế
+ Hưởng lợi về hiểu biết của đối tác tại thị trường địa phương
+ Chia sẻ chi phí và rủi ro khi thâm nhập
- Bất lợi
+ Mạo hiểm trao quyền kiểm soát công nghệ
+ Công ty liên doanh không cho doanh nghiệp quyền kiểm soát chặt chẽ đối với các công
ty con mà họ có thể cần can thiệp để thực hiện các lợi thế kinh tế quy mô hay hiệu ưunsg
đường cong kinh nghiệm
+ Thỏa thuận chia quyền sở hữu có thể dẫn tới xung đột
f. Các công ty con thuộc sở hữu toàn bộ
- Là chi nhánh mà doanh nghiệp sở hưuux 100% cổ phần
- Lợi thế
+ Khi công ty mẹ có lợi thế cạnh tranh dựa vào công nghệ thì công ty con thuộc sở hữu
toàn bộ là phương thức thâm nhập được ưa chuộng vì nó làm giảm nguy cơ bị mất kiểm
soát năng lực
+ Cho doanh nghiệp quyền kiểm soát chặt chẽ ở các quốc gia khác nhau => có lợi chiến
lược toàn cầu
+ Một chi nhánh thuộc sở hữu toàn bộ là cần thiết nếu công ty đang muốn thực hiện hóa
lợi thế kinh tế nhờ địa điểm và dường cong kinh nghiệm
- Bất lợi
+ Tốn kém nhất, chịu toàn bộ chi phí và rủi ro
+ Mua lại ít tốn kém hơn
3. Lựa chọn phương thức thâm nhập
Các công ty thường mở rộng ra quốc tế để kiếm được lợi nhuận lớn nhất từ các năng lực cốt lõi
của họ bằng cách chuển giao các kỹ năng và sản phẩm có nguồn gốc từ các năng lựuc cốt lõi sang
các thị trường khácc
a. Năng lực cốt lõi và phương thức thâm nhập
- Bí quyết công nghệ:
+ Nếu lượi thế cạnh tranh là công nghệ thì nên tránh thỏa thuận nhượng quyền và cong ty
liên doanh
+ Ngoại lệ, nếu công nghệ chỉ mang tính tạm thời => nhượng quyền
- Bí quyết quản lý: ( công ty dịch vụ)
+ Tài sản quý giá nhất là thương hiệu và thương hiệu thường được bảo vệ bởi luật pháp
 Ưua chuộng nhượng quyền thương mại và công ty con ( liên doanh hoặc sở hữu toàn bộ), liên
doanh tốt hơn
b. Phương thức thâm nhập và nhứng áp lực về cắt giảm chi phí
- Áp lực chi phí càng lớn => kết hợp xuất khẩu và chi nhánh sở hữu toàn bộ
 Thành lập công ty con để khai thác thị trường sở hữu toàn bộ
- Các công ty theo đuổi sự chuẩn hóa toàn cầu hoặac chiến lược xuyên quốc gia có xu
hướng thiết lập công ty con thuộc sở hữu toàn bộ
4. Thành lập công ty mới hoàn toàn hay đi thâu tóm?
a. Nhưng ưu điểm và nhược điểm của việc mua lại
- Lợi điểm:
+ Thâu tóm diễn ra rất nhanh => công ty mẹ nhanh chóng tạo ra sự hiện diện ở nước
ngoài
+ Chiếm được trước các công ty đối thủ
+ Người quản lý tin rằng thâu tóm ít rủi ro hơn thiết lập mới hoàn toàn
- Tại sao những vụ thâu tóm thất bại?
+ Công ty mua trả nhiều hơn giá trị công ty bị thâu tóm
+ Sự xung đột văn hóa của công ty mua và công ty bị thâu tóm
+ Sự kahsc nhau trong triết lý quản lý của 2 công ty gây phức tạp cho quá trình hội nhập
+ Sự sàng lọc trước khi tiến hành mua lại, tiến hành mua mà không phân tích kỹ
- Khắc phục:
+ Cẩn trọgn hơn với chiến lược thâu tóm của mình
b. Những ưu điểm và nhược điểm của công ty thành lập mới hoàn toàn
- Lợi điểm
+ Xây dựng một công ty con như mong muốn
+ Thiết lập nguyên tắc hoạt động hàng ngày dễ dàng hơn
- Nhược điểm
+ Tốn thời gian để phát triẻn và rủi ro
+ Doanh thu tương lai và lợi nhuận không chắc chắn
+ Yếu thế hơn các công ty có sự hiện diện lớn trên thị trường
c. Thành lập mới hay mua lại?
- Sự lụa chọn phụ thuộc vào nhxng trường hợp mà công ty phải đối mặt
- Nếu thâm nhập vào thị trường mà đối thủ có sự hiện diện lớn => thâu tóm
- Nếu thâm nhập vào 1 quốc gia chưa có đối thủ cạnh tranh => thành lập mới
- Thậm chí nếu đã có đối thủ cạnh tranh nhưng khả năng lợi thế cạnh tranh của mình lớn
hơn thì vẫn nên => thành lập mới

You might also like