You are on page 1of 34

Câu 1 (3 điểm)

o Phân tích làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối
đoái?

Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá:


- Lạm phát
- Sự biến đổi của cung cầu ngoại tệ
- Sự thay đổi của lãi suất
- Tác động của yếu tố tâm lý
- Tác động của chính phủ

 Trình bày khái niệm và các cán cân bộ phận của cán cân thanh toán quốc tế.
Phân tích ý nghĩa kinh tế của cán cân vãng lai.

- Khái niệm BP
- Các cán cân bộ phận của BP: CA, KA, E & C, OB, OFB
- Phân tích CA

 Phân tích những đặc điểm và chức năng của thị trường ngoại hối. Khách hàng
tham gia thị trường ngoại hối nhằm mục đích gì? Lấy một ví dụ để minh họa.

- Phân tích đặc điểm của FX;


- Phân tích chức năng của FX;
- Mục đích của khách hàng khi tham gia FX
- Lấy ví dụ minh họa

 Phân tích vai trò của BP ở tầm quản lý kinh tế vi mô.

Vai trò của BP ở tầm quản lý kinh tế vi mô:


- Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động tỷ giá
- Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

 Phân tích vai trò của BP ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô.

Vai trò của BP ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô:


- Phản ánh chính sách đối ngoại, chính sách thương mại quốc tế, mức độ hội nhập
kinh tế quốc tế và địa vị tài chính của quốc gia đó trên trường quốc tế.
- Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn: Tiếp nhận vốn đầu tư từ nước ngoài
và xuất khẩu vốn ra nước ngoài.
- Điều hành chính sách tỷ giá
 Tại sao nói “ Tuy các nhà kinh doanh ngoại hối ở xa nhau nhưng lại có cảm giác
như đang ngồi dưới một mái nhà chung?”

Các thành viên tham gia thị trường thông qua:


- Điện thoại,
- Mạng vi tính,
- Fax

 Tại sao nói “ Tài chính quốc tế là một lĩnh vực rất rộng lớn, phức tạp và nhiều
rủi ro?”

- Rộng lớn,
- Phức tạp,
- Nhiều rủi ro

 Chứng minh rằng “ Lĩnh vực tài chính quốc tế chịu sự chi phối của nhiều yếu tố
chính trị, pháp luật và văn hóa”.

Chứng minh lĩnh vực tài chính quốc tế chịu sự chi phối của các yếu tố:
- Chính trị, Có thể lấy ví dụ hiện tại Ukraine
- Pháp luật,
- Văn hóa khác nhau.

 Phân tích nội dung của một hệ thống tiền tệ quốc tế.

Nội dung của HTTTQT gồm:


- Đơn vị tiền tệ chung
Là đơn vị thanh toán, đo lường và dự trữ giá trị của một cộng đồng kinh tế. Thông
thường các nước sử dụng một đồng tiền mạnh của một quốc gia trong khối làm đồng
tiền chung hoặc chọn một đồng tiền mới hoàn toàn.
- Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ
+ Qui định tỷ giá giữa đồng tiền chung với các đồng tiền thành viên của khối;
+ Qui định về lưu thông tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt và lưu thông các
loại giấy tờ có giá khác ghi bằng đồng tiền chung
+ Qui định về dự trữ ngoại hối

 Chứng minh rằng giao dịch của Interbank chiếm 85% giao dịch của FX.

Chứng minh giao dịch của interbank chiếm 85% của FX


- Chủ thể chủ yếu của FX là interbank
- Giao dịch giữa Bank – KH: 14%
- Giao dịch giữa KH – KH: 1%
 Hãy phân tích những rủi ro khi các chủ thể tham gia vào lĩnh vực Tài chính quốc
tế.

Rủi ro khi các chủ thể tham gia vào lĩnh vực tài chính quốc tế:
- Rủi ro về tỷ giá hối đoái => cần có nghiệp vụ phái sinh
- Rủi ro về chính trị
- Rủi ro về sự thay đổi chính sách pháp luật, kinh tế
- Rủi ro khác…

 Anh (chị) hãy đánh giá hoạt động của chế độ tỷ giá cố định.

Đánh giá hoạt động của chế độ tỷ giá cố định:


- Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế
- Buộc các chính sách vỹ mô phải có kỷ luật hơn
- Thúc đẩy hợp tác quốc tế

Nhụowc điểm?
- Tỷ giá chợ đen
- NHTW phải luôn có động thái can thiệp
-

 Anh (chị) hãy đánh giá hoạt động của chế độ tỷ giá thả nổi.

Đánh giá hoạt động của chế độ tỷ giá thả nổi:


- Đảm bảo cân bằng BP,
- Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền tệ
- Làm cho nền kinh tế trở nên độc lập hơn
- Góp phần ổn định kinh tế
- Ổn định thị trường

Nhược điểm: ?
-
-
 Anh (chị) hãy đưa những giải pháp để khắc phục BP trong trường hợp BP thâm
hụt.
Khi BP thâm hụt:
- Phá giá nội tệ => khuyến khích xuất khẩu
- Giảm đầu tư công
- Giảm nhập khẩu hàng cao cấp
- Giảm chi tiêu chính phủ
- Khai thác và bán nguyên liệu thô
- Thu hút nguồn vốn ODA, FDI, kiều hối
- Vận hành chính sách tài khoá theo hướng thắt chặt
- Giảm dự trữ ngoại hối quốc gia thông qua bán các giấy tờ có giá và xuất khẩu
vàng
- Vay nợ nước ngoài để thanh toán các khoản chi trả và đến hạn trả: đảo nợ
- Vay các tổ chức tài chính quốc tế
- Bán nợ

 Anh (chị) hãy đưa những giải pháp khi BP thặng dư.

Khi BP thặng dư:


- Tăng đầu tư công
- Nhập khẩu hàng cao cấp
- Tăng chi tiêu chính phủ
- Cấp ODA, đầu tư FDI
- Vận hành chính sách tài khoá theo hướng nới lỏng
- Tăng dự trữ ngoại hối quốc gia
- Cho nước ngoài vay
- Cho các tổ chức tài chính quốc tế vay
- Mua nợ

Câu 2 (2 điểm)

 Tỷ giá hối đoái là nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến cán cân vốn và tài chính của
cán cân thanh toán quốc tế? ĐÚNG vai trò vi mô
 Giao dịch kinh tế phát sinh giữa những người cư trú ở Việt Nam được hạch toán
vào cán cân thanh toán quốc tế của Việt nam? SAI
 Giá hàng hóa xuất nhập khẩu phản ánh trong cán cân thanh toán quốc tế là giá
FOB? ĐÚNG
 Ngân hàng thực hiện hợp đồng hoán đổi ngoại tệ sẽ không chịu rủi ro về sự biến
động của tỷ giá hối đoái? SAI
 Giao dịch kinh tế phát sinh giữa những người có quốc tịch khác nhau mới được
hạch toán vào các cân thanh toán quốc tế. SAI
 Giá hàng hóa xuất nhập khẩu phản ánh trong cán cân thanh toán quốc tế là giá
CFR. => FOB SAI
 Hệ thống tài chính tiền tệ BrettonWoods thực thi chính sách tỷ giá hối đoái cố
định theo USD. SAI 35USD cố định = 1 OUNCE vàng
 Ngân hàng Đầu tư Phát triểnViệt nam gửi ngoại tệ vào ngân hàng nhà nước việt
nam sẽ được hạch toán vào cán cân thanh toán của Việt Nam. SAI

 Tỷ giá hối đoái là nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến cán cân thu nhập của cán cân
thanh toán quốc tế. ĐÚNG
 Để phân tích rủi ro thanh khoản của nền kinh tế người ta xem xét cán cân cơ
bản của cán cân thanh toán quốc tế.ĐÚNG

Cán cân cơ bản = cán cân vãng lai + dòng vốn dài hạn ròng

 Giá hàng hóa xuất nhập khẩu phản ánh trong cán cân thanh toán quốc tế là giá
CIF. SAI => FOB
 Ngân hàng Đầu tư Phát triểnViệt Nam bán ngoại tệ cho ngân hàng nhà nước
Việt Nam sẽ được hạch toán vào cán cân thanh toán của Việt Nam. ĐÚNG
 Ở Việt Nam hiện nay, chính sách tỷ giá hối đoái với đồng EUR là quan trọng
nhất. S
 Bản tổng kết tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú
được gọi là CA. S
 Hàng năm, ngân hàng thế giới WB tại Việt Nam trả lương cho cán bộ Việt Nam
làm việc tại đó, khoản thu nhập này được phản ánh vào cán cân thu nhập. S
 Sự phát triển của nền kinh tế quốc gia quyết định đồng tiền của quốc gia đó là
đồng tiền tự do chuyển đổi. Đ

 Một sinh viên Việt Nam đi du học 4 năm ở Mỹ, sinh viên này là người cư
trú của Mỹ. Sai
 Đại sứ quán của Mỹ tại Việt Nam là người cư trú của Việt nam. Sai
 Phản ánh vào cán cân thanh toán quốc tế là các giao dịch tiền tệ giữa người cư trú và
người không cư trú. Sai giao dịch kinh tế
 Quyền chọn mua là quyền mua hợp đồng chọn mua một số lượng ngoại tệ theo
mức giá và thời gian xác định nhưng không bắt buộc thực hiện nghĩa vụ. Đúng

 Khi một quốc gia được nhận quà biếu từ nước ngoài sẽ phản ánh vào KA. Sai CA
 Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá được phản ánh vào cán cân vô hình. Sai hữu hình
 Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ được phản ánh vào cán cân thu nhập. Sai thương mại
 Mức lãi suất được áp dụng cho vay trên thị trường Euro dollar là VIBOR. SaI
LIBID
 Thị trường tiền tệ quốc tế là thị trường tiến hành các hoạt động mua bán, chuyển
giao vay, cho vay bằng ngoại tệ với thời hạn dài. SAI
 Hợp đồng tiền tệ tương lai là công cụ tài chính mang lại cho người sở hữu nó
quyền được mua hay bán nhưng không bắt buộc phải thực hiện một số lượng tiền tệ
nhất định với tỷ giá xác định vào một thời điểm nào đó trong tương lai. SAI
 3. Trung tâm của FX là Bank – Khách hàng. Sai (không có trung tâm)
 4. Các cá nhân không được phép tự kinh doanh trên thị trường ngoại hối. SAI

 Một công ty xuất nhập khẩu ký hợp đồng mua 5 triệu USD với ngân hàng và
hoàn tất thanh toán sau 2 ngày làm việc. Đây là ví dụ cho nghiệp vụ mua bán kỳ
hạn.SAI Giao ngay
 Euro Currency là Đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi, được ký gửi bên ngoài hệ
thống ngân hàng nước bản xứ. ĐÚNG
 Thương mại quốc tế theo hướng hàng đổi hàng không làm nảy sinh tài chính quốc
tế. ĐÚNG
 Hoạt động của FX diễn ra suốt 24/24 giờ. ĐÚNG

 Nhà môi giới ngoại hối cung cấp dịch vụ và kinh doanh ngoại hối để kiếm lời.
SAI chỉ cung cấp dịch vụ thôi
 Các giao dịch ngoại hối được thực hiện ngay sẽ áp dụng tỷ giá giao ngay. Đúng
 Giao dịch Swap là việc mua vào một đồng tiền nhất định. SAI
 Đại sứ quán của Mỹ tại Việt Nam là người cư trú của Việt Nam SAI

 Nếu mọi quốc gia trên thế giới sử dụng chung một loại tiền tệ thì hoạt động tài
chính quốc tế không phát triển Đúng
 Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá được phản ánh vào cán cân vô hình. SAI
 Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ được phản ánh vào cán cân thu nhập. SAI
 Khoản mục vô hình là cách gọi khác của khoản mục dịch vụ. ĐÚNG

 Phương pháp xác định tỷ giá dựa vào giá cả của hàng hoá nước ngoài so với
hàng hoá trong nước gọi là tỷ giá hối đoái theo PPP. Đúng
 Quyền chọn mua là quyền mua hợp đồng chọn mua một số lượng ngoại tệ theo
mức giá và thời gian xác định nhưng không bắt buộc thực hiện nghĩa vụ. Đúng
 Một công ty xuất nhập khẩu ký hợp đồng mua 5 triệu USD với ngân hàng và
hoàn tất thanh toán sau 2 ngày làm việc. Đây là ví dụ cho nghiệp vụ mua bán kỳ hạn.
Sai
 Thị trường tiền tệ quốc tế là thị trường tiến hành các hoạt động mua bán,
chuyển giao vay, cho vay bằng ngoại tệ với thời hạn dài. SAi

 Một hợp đồng quyền chọn tiền tệ giữa ngân hàng và khách hàng. Khách hàng
phải trả phí quyền chọn cho nhà môi giới ngoại hối. SAI

Mua quyền chọn: Bán quyền chọn:


Mua Quyền chọn mua Bán quyền chọn mua
Mua Quyền chọn bán Bán quyền chọn bán

 2. Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch ngoại hối là EUR.
SAI
 Người cư trú của Việt Nam là công dân nước ngoài có thời gian cư trú tại Việt
Nam từ 12 tháng trở lên. SAI …lợi ích kinh tế.
 Ngân hàng trung ương có vai trò quan trọng trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn
toàn. SAI

 Trong một quốc gia, nếu xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu thì tỷ giá sẽ
tăng.SAI (Thứ 3 tuần sau)

Tỷ giá tăng => tăng xuất khẩu (1 USD = 23000 => 1 USD = 25000) => Tỷ giá giảm

 Trên thị trường tiền tệ châu Âu (Euro currency market), các Euro bank nhận
tiền gửi Euro có kỳ hạn và phát hành chứng chỉ tiền gửi khả nhượng. ĐÚNG

 Người cư trú của Việt Nam phải là người mang quốc tịch Việt Nam. SAI
 Phạm vi giao dịch của thị trường ngoại hối được giới hạn trong khu vực châu
Á. SAI
 Tỷ giá của nhà môi giới là tỷ giá mua vào cao nhất và bán ra thấp nhất. Đúng
 SDR là đồng tiền của liên Minh châu Âu EU. SAI
 Thị trường vốn quốc tế là thị trường giao dịch các luồng vốn có thời hạn ngắn.
SAI
 Phạm vi giao dịch của thị trường ngoại hối được giới hạn trong khu vực châu
Âu. SAI
 Thị trường vốn quốc tế là nơi những người đi vay gặp nhau. SAI
 Hệ thống Bretton Woods ra đời và tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 1944
– 1974. SAI (1944-1971)
 Thị trường tiền tệ quốc tế là thị trường giao dịch các luồng vốn có thời hạn dài.
SAI
 Giá hàng hóa xuất nhập khẩu phản ánh trong cán cân thanh toán quốc tế là giá
CIF. SAI

Hàng hóa được thống kê trong các cán cân thương mại là các hàng hóa thông thường
(còn gọi là hàng hóa chung). Giá cả của các hàng hóa phản ánh vào CCTM là theo giá
FOB (free on board)

Câu 3: 2 điểm
Chú ý: Các giao dịch là phát sinh cung ngoại tệ (+): TSC giảm, TSN tăng
Các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ (-): TSC tăng, TSN giảm

Các giao dịch làm phát sinh cung ngoại tệ Các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ (-)
(+)
Xuất khẩu hàng hoá Nhập khẩu hàng hoá
Xuất khẩu dịch vụ Nhập khẩu dịch vụ
Thu thu nhập sơ cấp Chi thu nhập sơ cấp
Thu thu nhập thứ cấp (lãi đầu tư) Chi thu nhập thứ cấp
Thu chuyển giao vãng lai 1 chiều Chi chuyển giao vãng lai 1 chiều
TSC giảm = asset (bán trái phiếu, giảm số TSC tăng (mua trái phiếu, tăng số dư tiền
dư tiền gửi của mình tại nước ngoài) gửi ở nước ngoài)
TSN tăng = debt (vay nợ, mua chịu, phát TSN giảm (trả nợ, giảm số dư tiền gửi ngân
hành trái phiếu, tăng số dư tiền gửi ngân hàng/ người nước ngoài tại nước mình)
hàng/ người nước ngoài tại nước mình )
Dự trữ ngoại hối giảm Dự trữ ngoại hối tăng
OB<0 + OFB>0 = 0

CA
KA
OB <0, >0

OFB >0, <0

1. Tập đoàn dầu khí Việt Nam mua trái phiếu quốc tế trị giá 70 triệu USD từ nguồn
tiền xuất khẩu hàng hóa là 40 triệu, số còn lại là dùng số dư tiền gửi ở nước ngoài?

BP Việt Nam (Tr. USD) BP nước ngoài (Tr. USD)


CA CA
XK hàng hóa: + 40 NK hàng hóa: - 40
KA KA
Tăng TSC (nắm giữ trái phiếu quốc Tăng TSN (Phát hành trái phiếu quốc
tế): -70 tế): +70
Giảm TSC (Giảm số dư Giảm TSN (Giảm số dư tiền gửi của
tiền gửi ở nước ngoài): +30 Việt Nam): -30

2. Tập đoàn than và khoáng sản bán 20 triệu USD từ tiền xuất khẩu hàng hóa cho
ngân hàng Ngoại thương Việt Nam?

Không hạch toán

3. Ngân hàng VCB mua trái phiếu kho bạc Mỹ từ tiền gửi của mình tại Citybank Newyork

BP Việt Nam (Tr. USD) BP Mỹ (Tr. USD)


KA KA
Giảm TSC (Giảm số dư tiền gửi tại Giảm TSN (Giảm số dư tiền gửi của
nước ngoài): + 1 Việt Nam): - 1

Tăng TSC (nắm giữ trái phiếu của


Mỹ): - 1 Tăng TSN (Phát hành trái phiếu): + 1
4. Việt Nam viện trợ cho Lào tổ chức Sea game 25 là 20 triệu USD trong đó bằng máy móc
thiết bị là 15 triệu USD và chuyên gia là 5 triệu USD

Từ khoá: Viện trợ => chuyển giao vãng lai => CA


Máy móc thiết bị => xk => CA
Chuyên gia => Thu nhập => CA

BOP VN (triệu USD) BOP Lào (triệu USD)


CA CA
Chi chuyển giao vãng lai Thu/nhận chuyển giao
1 chiều: - 20 vãng lai 1 chiều: + 20
XK HH: + 15 NK HH: - 15
Nhận thu nhập: +5 Trả thu nhập cho chuyên
gia: -5

7. Bộ quốc phòng nhập khẩu thiết bị từ nguồn tiền phát hành trái phiếu quốc tế của Bộ
tài chính

BP Việt Nam (Tỷ USD) BP nước ngoài (Tỷ USD)


CA CA
NK thiết bị: - 1 XK thiết bị: + 1
KA KA
Tăng TSN: + 1 Tăng TSC: - 1

8. Việt Nam nhập khẩu sữa bột từ New Zeland trị giá 500 triệu USD.

BOP VN (triệu USD) BOP New Zeland (triệu USD)


CA CA
NK HH: - 500 XK HH: + 500
KA KA
Giảm TSC (Gỉam tài khoản Giảm TSN: - 500
tiền gửi tại NH nước
ngoài): + 500

9. Chính phủ Nhật Bản cứu trợ cho Việt Nam: hàng hóa trị giá 40 triệu USD, tiền mặt trị giá
20 triệu USD, chuyên gia 20 triệu USD.

BOP VN (triệu USD) BOP Nhật Bản (triệu USD)


CA CA
Thu chuyển giao vãng lai 1 Chi chuyển giao vãng lai 1 chiều: - 80
chiều: + 80 XK HH: + 40
NK HH: - 40 Nhận thu nhập: +20
Trả thu nhập cho chuyên gia: -
20 KA
KA Tăng TSN: +20
Tăng TSC: -20

10. Việt Nam thanh toán hoá đơn nhập khẩu từ Thái Lan trị giá 100 triệu USD.

BOP VN (triệu USD) BOP TLan (triệu USD)


CA CA
NK HH: - 100 XK HH: + 100
KA KA
Giảm TSC (Giảm số dư tiền Giảm TSN (Số dư của nước ngoài tại Tlan giảm): - 100
gửi tại nước ngoài): + 100

Nếu nhập khẩu chưa thanh


toán: Tăng TSN (nhập khẩu
chưa thanh toán): +100

11. Việt Nam xuất khẩu giầy da sang EU trị giá 400 triệu EUR.
BOP VN (triệu EUR) BOP của EU (triệu EUR)
CA CA
XK giầy da: + 400 NK giầy da: - 400
KA KA
Tăng TSC (tăng số dư tiền Tăng TSN: +400
gửi tại nước ngoài): - 400

12. Việt Nam xuất khẩu gạo sang Algerie trị giá 450 triệu USD.
BOP VN (triệu USD) BOP Algerie (triệu USD)
CA CA
XK gạo: + 450 NK gạo: - 450
KA KA
Tăng TSC: - 450 Tăng TSN: + 450

13. Chính phủ Đan Mạch cứu trợ cho Việt Nam: hàng hóa trị giá 40 triệu USD, tiền
mặt trị giá 20 triệu USD.

BOP VN (triệu USD) BOP Đan Mạch (triệu USD)


CA CA
Thu chuyển giao vãng lai 1 Chi chuyển giao vãng lai 1
chiều: + 60 chiều: - 60
NK HH: - 40 XK HH: + 40
KA KA
Tăng TSC: -20 Tăng TSN: +20

14. Công ty bánh kẹo Hải Hà Việt Nam xuất khẩu Algerie trị giá 200 triệu USD đồng
thời nhập khẩu nguyên liệu trị giá 350 triệu USD.

BOP VN (triệu USD) BOP Algerie (triệu USD)


CA CA
XK bánh kẹo: + 200 NK bánh kẹo: - 200
NK nguyên liệu: - 350 XK nguyên liệu: + 350
KA KA
Giảm TSC (giảm tài khoản Giảm TSN: - 150
tiền gửi tại Algerie): + 150

15. WB viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam một gói ODA trị giá 450 triệu USD.

BOP VN (triệu USD) BOP của WB (triệu USD)


CA CA
Thu chuyển giao vãng lai 1 Chi chuyển giao vãng lai 1
chiều: + 450 chiều: - 450
KA KA
Tăng TSC: -450 Tăng TSN: +450

16. Công ty liên doanh Samsung có chi nhánh tại Việt Nam mua trái phiếu kho bạc
của Việt Nam trị giá 200 triệu USD
Không hạch toán

17. Chính phủ Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện tại Lào 20 triệu USD.

BOP VN (triệu USD) BOP của Lào (triệu USD)


KA KA
Đầu tư xây nhà máy thủy Tiếp nhận đầu tư: + 20
điện: - 20

Giảm TSC: + 20 Giảm TSN: - 20


18. Việt Nam xuất khẩu hồ tiêu sang Nhật Bản trị giá 100 triệu JPY. Bằng cách ghi có
vào tài khoản tiền gửi của Việt Nam tại Ngân hàng Nhật Bản.
BP của Việt Nam (Tr. JPY) BP của Nhật Bản (Tr. JPY)

CA CA
XK hồ tiêu +100 NK hồ tiêu -100
KA KA
Tăng TSC (Tăng số dư tiền Tăng TSN (Tăng số dư tiền
gửi ở nước ngoài) - 100 gửi của người không cư trú) +100

19. Việt nam nhập hàng hóa từ Nga trị giá 100 triệu RUB và xuất khẩu trị giá 100
triệu RUB.
BP của Việt Nam (Tr. RUB) BP của Nga (Tr. RUB)
CA CA
NK hàng hóa - 100 XK hàng hóa : + 100
XK hàng hóa +100 NK hàng hóa -100

20. Công ty Sonny 100% vốn nước ngoài trả nợ cho công ty CPTM Thăng Long Việt
Nam 50.000 USD.

Không hạch toán

21. Việt Nam nhập hàng mỹ phẩm từ Nhật Bản trị giá 200 triệu JPY và xuất khẩu tôm
sang Nhật Bản trị giá 100 triệu JPY.

BP của Việt Nam (Tr. JPY) BP của Nhật Bản (Tr. JPY)
CA CA
NK mỹ phẩm - 200 XK mỹ phẩm + 200
XK tôm +100 NK tôm -100
KA KA
Giảm TSC +200
Tăng TSC -100
Giảm TSN
Hoặc viết tắt
Giảm TSC +100

22. WB cam kết cho Việt Nam vay 100 triệu USD trong 10 năm.

Không hạch toán

23. ADB tài trợ cho Việt nam khoản viện trợ không hoàn lại để xây dựng trường tiểu
học cho học sinh các xã miền núi trị giá 200 triệu USD.
BP của Việt Nam (Tr. USD) BP của ADB (Tr. USD)
CA CA
Nhận chuyển giao vãng lai 1 Chi chuyển giao vãng lai 1 chiều :
chiều: + 200 200
KA KA
Tăng TSC - 200 Tăng TSN + 200

24. Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà thanh toán hóa đơn nhập khẩu cho Singapore
trị giá 320 triệu USD.

BP của Việt Nam (Tr. USD) BP của Singapore (Tr. USD)


CA CA
NK: -320 XK : + 320
KA
Giảm TSC +320 KA
Giảm TSN - 320

25. Chính phủ Nhật Bản cứu trợ cho Việt Nam: tiền mặt trị giá 20 triệu USD, chuyên
gia 20 triệu USD.

BOP VN (triệu USD) BOP Nhật Bản (triệu USD)


CA CA
Thu chuyển giao vãng lai Chi chuyển giao vãng lai 1 chiều: - 40
1 chiều: + 40
Trả thu nhập cho chuyên Nhận thu nhập: +20
gia: -20
KA KA
Tăng TSC: -20 Tăng TSN: +20

26. Công ty Investment Việt Nam xuất khẩu hàng sang Thái Lan trị giá 102 tỷ VND
đồng thời thanh toán hóa đơn nhập khẩu trị giá 200 tỷ VND

BP của Việt Nam (Tỷ VND) BP của Thái Lan (Tỷ VND)
CA CA
XK hàng hóa: + 102 Nhập khẩu hàng hóa : - 102
NK hàng hóa: - 200 XK hàng hóa: + 200
KA KA
Tăng TSC -102 Tăng TSC - 98
Giảm TSC +200

Có thể viết luôn:


Giảm TSC: + 98

27. Tổng công ty xây dựng Sông Đà nhập khẩu máy xây dựng từ Singapore trị giá 100
triệu USD.
BOP VN (triệu USD) BOP Singapore (triệu USD)
CA CA
Nhập khẩu máy móc: - XK máy móc : + 100
100
KA KA
Giảm TSC: + 100 Giảm TSN: - 100

28. NHNN Việt Nam tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ trị giá 5 tỷ USD.

Không hạch toán. Vì đây không phải là hoạt động mua bán giữa NHNN với nền kinh
tế

29. Công ty Hoàng Anh Gia Lai mở thêm 1 chi nhánh tại Malaisya trị giá 3 triệu USD
và 1 chi nhánh khác tại Nam Xu Đan trị giá 2 triệu USD.

BP Việt Nam (Tr. USD) BP nước ngoài (Tr.USD)


KA KA
Mở chi nhánh tại Malaisya: - 3 Tiếp nhận đầu tư: + 3
Mở chi nhánh tại Nam Xu Đan : - 2 Tiếp nhận đầu tư: +2

Giảm TSC: + 5 Giảm TSN: - 5

30. Sinh viên VN đóng tiền học phí cho trường Đại học Franҫois Rabelais de
TOURS–cộng hòa Pháp trị giá 10.000 USD.

BP Việt Nam (Ngàn USD) BP của Pháp (Ngàn USD)


CA CA
Đóng tiền học phí: - 10.000 Thu tiền học phí: + 10.000
KA KA
Giảm TSC: + 10.000 Giảm TSN: - 10.000

31. Việt Nam còn nợ Liên hợp quốc 15 triệu USD.

Không hạch toán

Trước đó khi Việt Nam nợ LHQ thì:

KA:
Tăng TSC: -
Tăng TSN: +

Câu 4 (3 điểm)

- Công ty Xuất nhập khẩu Việt Nam đồng thời cùng một lúc nhận được tiền
hàng xuất khẩu là 100 000 USD và phải thanh toán tiền hàng nhập khẩu là 100.000
AUD. Các thông số hiện hành là:
- Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = 20 000 – 20 100
- Tỷ giá giao ngay S(USD/AUD) = 0,7020 – 0, 7030
1. ,Tính tỷ giá chéo S( AUD/VND) bằng cách tính nhanh.
2. .Tính thu, chi bằng VND của công ty trong trường hợp:
- Dùng USD để mua AUD, dùng VND mua AUD còn lại (nếu có)
- Dùng USD để đổi VND, dùng VND mua AUD.
Là nhà kinh doanh ngoại hối, bạn chọn phương án nào? Vì sao?

1. Tỷ giá chéo giao ngay


Smua(AUD/VND) = Smua(AUD/USD) x Smua(USD/VND) = 1/0,7030 x20.000 =
28.449,5021 = 28.450
Sbán tính tương tự = 28.632

S (AUD/VND) = (x,y)
X = 20 000/0,7030 = 28 450
Y = 20 100/ 0,7020 = 28 632
=> S (AUD/VND) = (28.450 – 28.632)

2. Tính thu, chi bằng VND


Phương án 1: Dùng USD để mua AUD, dùng VND mua AUD còn lại (nếu có)

Dùng 100 000 USD để mua AUD, số AUD có :


100 000 x 0,7020 = 70 200 AUD (Do tỉ giá đề bài cho USD là đồng yết giá -> trả USD
ra thì ngân hàng phải áp dụng tỉ giá mua)
Số AUD còn lại phải mua tiếp :
100 000 – 70 200 = 29 800 AUD
Số VND cần để mua nốt 29 800 AUD
29 800 x 28 632 = 853 233 600 VND
Chi phí cuối cùng bằng VND của phương án này là :
853 233 600 VND

Phương án 2 Dùng USD để đổi VND, dùng VND mua AUD.

Dùng 100 000 USD để đổi lấy VND :


100 000 x 20 000 = 2 000 000 000 VND
LẤY VND MUA 100 000 AUD:
100 000 x 28 632 = 2 863 200 000 VND
Số VND chi thêm là :
2 863 200 000 - 2 000 000 000 = 863 200 000 VND
Chi phí cuối cùng bằng VND của phương án này là :
863 200 000 VND
Kết luận  : Là nhà kinh doanh ngoại hối => chọn phương án 1 tiết kiệm được :
863 200 000 - 853 233 600 = 9 966 400 VND

Dạng bài lựa chọn đồng tiền đầu tư đem lại hiệu quả cao hơn
Bài 1:
Một ngân hàng thương mại có lượng tiền nhàn rỗi là 800 tỷ VND kỳ hạn 6
tháng. Thông tin trên thị trường hiện tại như sau:
Lãi suất kỳ hạn 6 tháng của VND là: 7% – 10%/năm;
Lãi suất kỳ hạn 6 tháng USD là: 1,5% – 5%/năm;
Tỷ giao giao ngay của USD/VND = 21.000/21.200

1. Theo bạn ngân hàng này chọn phương án đầu tư vào đồng USD hay đồng
VND để có hiệu quả cao hơn?
Áp dụng công thức: ih = (1 + in) (1 + Et) – 1
Trong đó: ih: là lãi suất thực tế của đồng tiền dự định đầu tư cho kỳ hạn
in: là lãi suất danh nghĩa của đồng tiền dự định đầu tư cho kỳ
hạn
Et: là tỷ lệ biến động tỷ giá của đồng tiền dự định đầu tư so
với đồng tiền có ban đầu thời điểm lúc sau so với thời điểm ban đầu ( = (tỷ giá
lúc sau – tỷ giá ban đầu) / tỷ giá ban đầu)
S F

Et = Fmua(USD/VND) – Sbán(USD/VND) / Sbán(USD/VND)

Phương án 1: đầu tư vào VND: Et = 0 nên ih(VND) = in(VND) = 7%/năm 


3,5%/6 tháng

Phương án 2: đầu tư vào USD: Et (USD/VND)


(Ban đầu có VND, dùng VND mua USD => tỷ giá ban đầu là tỷ giá bán giao
ngay USD; sau 6 tháng, có USD, lúc này bán USD nhận về VND theo tỷ giá kỳ
hạn mua
Có VND => USD => Lấy về VND
ih = (1 + in) (1 + Et) – 1 = (1+1,5%)(1+Et) -1

S bán (USD/VND) = 21.200

1+ rd(huy động)
Fmua = Smua x [ ]
1+ ry (cho vay)

1+rd (cho vay)


Fbán = Sbán x [ ]
1+ ry (huy động)

F mua (USD/VND) = S mua x (1 + 7% x 6/12) / (1 + 5% x 6/12) = 21.000 x (1


+ 7% x 6/12) / (1 + 5% x 6/12) = 21.205

Et(USD/VND) = (21.205 – 21.200) / (21.200)


Thay số: ih(USD) (6 tháng) = (1 + 1,5% x 6/12)[1 + (21.205 – 21.200)/21.200]
– 1 = 0,007737 => ih(USD) = 1,547%/năm (ls năm nhân đôi từ 0,007737)
CHU Ý: 1,5% là ls năm nhưng tỉ giá lại là tỉ giá theo tháng
Nhận thấy: ih(USD) < ih(VND) nên chọn phương án đầu tư vào VND (Chú ý so
sánh lãi suất năm với nhau)

2. Tính cả gốc và lãi của phương án đầu tư tốt nhất?


Gốc và lãi của phương án đầu tư vào VND: 800 x (1 + 7% x 6/12) = 828 (tỷ
VND)
Gốc (1 + ls thực tế 6tháng)
Nếu bài này mà là đầu tư vào USD là pa tốt nhất
800 x (1+ 1,547%/2) = tỷ VND

Bài 2: NHTM của Việt Nam huy động được 100 triệu USD trái phiếu kỳ hạn 1
năm. Các thông số thị trường hiện hành như sau:

Về lãi suất:
VND: 9,5 – 9,98%/năm USD: 5,65% - 6,12%/năm
GBP: 7,27% - 7,78%/năm JPY: 2,72% - 3,14%/năm

Cho tỷ giá giao ngay hiện tại: USD/VND = 14.537/46; GBP/USD = 1,4714/25;
USD/JPY = 97,730/101,12

Cho tỷ giá kỳ hạn 1 năm:


USD/VND = 15.008/24; GBP/USD = 1,4539/44; USD/JPY = 94,788/94,810
Yêu cầu:
a) Chọn đồng tiền đầu tư có hiệu quả nhất
b) Tính gốc và lãi thu được của phương án tốt nhất
c) Tính lợi thế so sánh của phương án tốt nhất với các phương án khác

a) Chọn đồng tiền đầu tư có hiệu quả nhất


Áp dụng công thức: ih = (1 + in) (1 + Et) – 1
Trong đó: ih: lãi suất thực tế của đồng tiền dự định đầu tư cho kỳ hạn
in: lãi suất danh nghĩa của đồng tiền dự định đầu tư cho kỳ hạn
Et: tỷ lệ biến động tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền dự định đầu tư với
đồng tiền có ban đầu thời điểm lúc sau so với thời điểm ban đầu
- Với phương án đầu tư vào USD: ih(USD) = in(USD) = 5,65%/năm

- Với phương án đầu tư vào VND => Et(VND/USD)

USD => VND => USD


Ban đầu có USD, dùng USD mua VND đem đầu tư nên lúc tỷ giá bán giao ngay
của ngân hàng đầu. Sau 1 năm, có VND, bán VND để chuyển trở về USD, áp
dụng tỷ giá kì hạn mua VND/USD của ngân hàng.

Et(VND/USD) = ( Fmua (VND/USD) – Sbán (VND/USD) ) / Sbán


(VND/USD)

Et(VND/USD) = (1/15.024 – 1/14.537) / (1/14.537) = 14.537/15.024 – 1


Thay số: ih(VND) = (1 + 9,5%) (1+ 14.537/15.024 -1 ) – 1 = 5,95 (%/năm)

- Với phương án đầu tư vào GBP

Ban đầu có USD, dùng USD mua GBP, sẽ sử dụng tỉ gía bán GBP/USD; sau 1
năm có GBP, bán đi để có USD theo tỷ giá kỳ hạn

Et(GBP/USD) = (1,4539 – 1,4725) / (1,4725) = 1,4539/1,4725 – 1


Thay số: ih(GBP) = (1 + 7,27%) (1,4539/1,4725 – 1+1)-1 = 5,915(%/năm)

- Với phương án đầu tư vào JPY


Et(JPY/USD) = (1/94,810 – 1/97,730) / (1/97,730) = 97,730/94,810 – 1
Thay số: ih(JPY) = (1 + 2,72%) x 97,730/94,810 – 1 = 5,884 (%/năm)

So sánh và nhận thấy lãi suất thực tế khi đầu tư vào VND sẽ cho mức lãi suất là
lớn nhất. Vì vậy sẽ lựa chọn đầu tư vào phương án là qua VND

b) Tính gốc và lãi của phương án tốt nhất


Gốc và lãi thu được của phương án = số tiền có ban đầu x (1 + lãi suất thực tế)
= 100 x (1 + 5,95%) = 105,95 (triệu USD)

USD => VND => USD

c) Tính lợi thế so sánh của phương án tốt nhất với các phương án khác
Lợi thế của việc đầu tư qua VND so với
- So với USD: 100 x (5,95% - 5,65%) = … (triệu USD)
- So với GBP: 100 x (5,95% - 5,915%) = … (triệu USD)
- So với JPY: 100 x (5,95% - 5,884%) = … (triệu USD)
Bài 3:
BIDV có khoản tiền nhàn rỗi là 300 tỷ VND trong thời hạn 6 tháng. BIDV muốn đầu
tư sang EUR, biết các thông số trên thị trường như sau:
S(EUR/VND) = 26300/80
F1/2(EUR/VND) = 27500/60
REUR = 4,25 - 4,5%/năm
RVND = 10 - 10,5%/năm
1. Lựa chọn đồng tiền đầu tư có hiệu quả nhất
2. Tính gốc và lãi đầu tư vào phương án tốt nhất

1. Áp dụng công thức:


ih = (1 + in) (1 + Et) – 1
trong đó: ih là lãi suất thực tế của đồng tiền dự định đầu tư cho kỳ hạn
in là lãi suất danh nghĩa của đồng tiền dự định đầu tư cho kỳ hạn
Et là tỷ lệ biến động tỷ giá hối đoái của đồng tiền dự định đầu tư so
với đồng tiền có ban đầu thời điểm lúc sau so với thời điểm ban đầu

- Phương án 1: đầu tư bằng VND: ih(VND) = in(VND) = 10%/năm (5%/6


tháng)

- Phương án 2: đầu tư bằng EUR


Et(EUR/VND) = (27.500 – 26.380) / (26.380) = 27.500/26.380 – 1
Thay số: ih(EUR)(6 tháng) = (1 + 4,25% x 1/2) 27.500/26.380 – 1 = 6,46 (%/6
tháng)
Vậy ih(EUR) = 12,92 (%/năm) > ih (VND) = 10%/năm
Như vậy trong trường hợp này nên đầu tư bằng EUR
2. Tính gốc và lãi đầu tư của phương án tốt nhất
= 300 x (1 + 6,46%) = 319,38 (tỷ VND) (CHÚ Ý CHỈ TÍNH LÃI SUẤT 6
tháng)

Bài 4. Một ngân hàng thương mại có lượng tiền nhàn rỗi là 800 tỷ VND kỳ hạn 6
tháng. Thông tin trên thị trường hiện tại như sau:
Lãi suất kỳ hạn 6 tháng của VND là: 7% – 10%/năm;
Lãi suất kỳ hạn 6 tháng USD là: 1,5% – 5%/năm;
Tỷ giao giao ngay của USD/VND=21000/21200
1. Theo bạn ngân hàng này chọn phương án đầu tư vào đồng USD hay đồng VND để
có hiệu quả cao hơn?
2. Tính cả gốc và lãi của phương án đầu tư tốt nhất?

Bài 5. VCB cần vay 100 triệu USD trong thời hạn 9 tháng. Biết các thông số trên thị trường
như sau:
S(EUR/USD) = 1,2740/90
F3/4 (EUR/USD) = 1,2800/30
REUR= 3,5 – 4%/ năm
RUSD= 6 – 6,5%/năm
1. Xác định đồng tiền đi vay có hiệu quả nhất
2. Tính gốc và lãi phải trả của phương án vay tốt nhất

Bài 6. Agribank có khoản tiền nhàn rỗi là 150 tỷ VND trong thời hạn 6 tháng.
Agribank muốn đầu tư sang EUR, biết các thông số trên thị trường như sau:
S(EUR/VND) = 26300/80
F1/2(EUR/VND) = 27500/60
REUR = 4,25 - 4,5%/năm
RVND = 10 - 10,5%/năm
1. Lựa chọn đồng tiền đầu tư có hiệu quả nhất
2. Tính gốc và lãi đầu tư vào phương án tốt nhất

Bài 7. VCB cần vay 350 triệu USD trong thời hạn 6 tháng. Biết các thông số trên thị
trường như sau:
S(EUR/USD) = 1,2740/90
F1/2 (EUR/USD) = 1,2800/30
REUR= 3,5 – 4%/ năm
RUSD= 6 – 6,5%/năm
1. Xác định đồng tiền đi vay có hiệu quả nhất
2. Tính gốc và lãi phải trả của phương án vay tốt nhất
Dạng bài tập xác định đi vay bằng đồng tiền nào có hiệu quả hơn
Đồng tiền nào có lãi suất vay thực tế thấp hơn thì hiệu quả hơn

Công thức sử dụng: ih = (1 + in)(1 + Et) – 1


Trong đó: ih là lãi suất thực tế của đồng tiền đi vay cho kỳ hạn
in là lãi suất danh nghĩa của đồng tiền đi vay cho kỳ hạn
Et là tỷ lệ biến động tỷ giá hối đoái của đồng tiền đi vay so
với đồng tiền cần vay thời điểm trả nợ so với thời điểm vay (hoàn toàn không
khác gì ở trên)

Bài tập 1
Vietinbank cần vay 50 triệu USD trong thời hạn 6 tháng. Biết các thông số trên
thị trường như sau:
S(EUR/USD) = 1,2740/90
F1/2 (EUR/USD) = 1,2800/30
REUR= 3,5 – 4%/ năm
RUSD= 6 – 6,5%/năm
3. Xác định đồng tiền đi vay có hiệu quả nhất
4. Tính gốc và lãi phải trả của phương án vay tốt nhất

1. Xác định đồng tiền đi vay có hiệu quả nhất


Áp dụng công thức…
- Phương án đi vay bằng USD: ih(USD) = in(USD) = 6,5%/năm (3,25%/6
tháng)
- Phương án đi vay bằng EUR: -> Et(EUR/USD)

Ban đầu đi vay được bằng EUR, chuyển sang USD để sử dụng, => bán EUR đi
=> tỷ giá lúc đầu là tỷ giá mua vào EUR/USD; lúc sau phải dùng USD để mua
EUR đem trả nợ, như vậy thì tỉ giá áp dụng là tỷ giá bán ra EUR/USD)

Vay EUR => USD => trả nợ bằng EUR

Et(EUR/USD) = (1,2830 – 1,2740) / 1,2740 = 1,2830/1,2740 – 1


Thay số: ih(EUR) (6 tháng) = (1 + 4% x ½) (1,2830/1,2740 – 1 +1) -1 =
2,4688 (%/ 6 tháng) (CHÚ Ý TỈ GIÁ KÌ HẠN ĐANG CHO LÀ 6 THÁNG)
Hay 4,9376% cho 1 năm
So sánh nhận thấy ih(EUR) < ih(USD) như vậy chọn vay bằng đồng EUR có
lợi hơn
2. Tính gốc và lãi của phương án tốt nhất
= 50 x (1 + 2,4688%) = …. (triệu USD)
Bài 2:
Công ty A của Việt Nam dự định vay một khoản tiền 10 triệu USD để thanh toán hàng
nhập khẩu. Công ty đứng trước các lựa chọn sau:
- Vay từ một ngân hàng Mỹ bằng USD với lãi suất 8%/năm
- Vay từ một ngân hàng Anh bằng GBP với lãi suất 10%/năm
- Vay từ một ngân hàng Singapore bằng SGD với lãi suất 6%/năm
Biết rằng:
- Số tiền hàng nhập khẩu được thanh toán bằng USD.
- Một năm sau công ty tiến hành mua ngoại tệ cần thiết để trả cho người cho vay.
Công ty có thể xuất khẩu hàng sang Mỹ và thu được USD.
- Công ty dự tính giá mua bán giao dịch ngoại tệ vào thời điểm thanh toán là
USD/GBP = 0,5980/00 = 0,5980/0,6000; USD/SGD = 1,7550/60 (lúc sau)
- Tỷ giá hiện hành tính theo USD/GBP = 0,5750/60; USD/SGD = 1,8850/60
(ban đầu)
Yêu cầu: Hãy cho biết công ty nên vay vốn tại ngân hàng nước nào? Tại sao?

Áp dụng công thức…


- Với việc đi vay bằng USD: ih(USD) = in(USD) = 8%/năm
- Với việc đi vay bằng GBP

Đi vay GBP sau đó chuyển sang USD, tức sẽ bán GBP nhận về USD vì vậy tỷ
giá ban đầu là tỷ giá mua vào GBP/USD. Lúc sau tỉ giá bán ra

Et(GBP/USD) = (1/0,5980 – 1/0,5760) / (1/0,5760) = 0,5760/0,5980 – 1


Thay số: ih(GBP) = (1 + 10%) x 0,5760 /0,5980 – 1 = 5,953 (%/năm)

- Với việc đi vay bằng SGD


Et(SGD/USD) = (1/1,7560 – 1,8860) / (1/1,8860) = 1,8860/1,7550 – 1
Thay số: ih(SGD) = (1 + 6%)x 1,8860/1,7550 – 1 = 13,91 (%/năm)

So sánh ta nhận thấy lãi suất thực tế của đồng GBP là thấp nhất nên sẽ
lựa chọn đi vay bằng GBP.
Tính lợi ích của việc đi vay bằng GBP so với các đồng tiền khác?
Lợi ích = số tiền đi vay x chênh lệch lãi suất
Một nhà nhập khẩu M có một khoản phải trả 8.000.000 SGD cho nhà xuất khẩu
Singapore sau 3 tháng. Lo lắng về sự thay đổi tỷ giá, nhà nhập khẩu đã mua hợp đồng
quyền chọn mua SGD bằng USD với ngân hàng, nội dung như sau:
Giá thực hiện: 1SGD = 0,5800 USD
Phí quyền chọn: 0,01 USD/1SGD;
Thời hạn hiệu lực: 3 tháng
Xác định mức lãi (lỗ) của nhà nhập khẩu sau 3 tháng nếu tỷ giá giao ngay trên thị
trường của SGD/USD lần lượt là: 0,57, 0,58, 0,59, 0,60 và 0,61.

Tỷ giá 0,57 0,58 0,59 0,60 0,61


SGD/U
SD
Phí 8.000.000*0,01 = 80.000 80.000 80.000 80.000
mua 80.000
quyền
chọn
Đối 8.000.0 8.000.000*0 8.000.000*0 8.000.000*0
khoản 00*0,58 ,58 = ,58 = ,58 =
USD khi = 4.640.000 4.640.000 4.640.000
thực 4.640.0
hiện 00
quyền
chọn
mua
SGD
Đối 8.000.0 8.000.000*0 8.000.000*0 8.000.000*0
khoản 000*0,5 ,59 = ,60 = ,61 =
USD khi 8= 4.720.000 4.800.000 4.880.000
mua 4.640.0
SGD 00
trên thị
trường
giao
ngay
Lãi ( +) 0 80.000 160.000
Lỗ ( - ) 80.000 80.000
Lỗ/ lãi

160.000

80.000

0,57 0,58 0,59 0,60 0,61


0

-80.000
Công ty A mua một hợp đồng quyền chọn mua trị giá 100.000 USD, tỷ giá thực hiện là
21000 VND/USD, chi phí mua quyền chọn mua là 30 VND/USD. Hãy phân tích giá trị
hợp đồng quyền chọn mua này theo mức biến động của tỷ giá giao ngay trên thị
trường dưới đây:
Tỷ giá 21000 21030 21060 2109 21120 21150
0
Phí mua quyền chọn mua 30*100. 30*10 30*10 30*1 30*100.000 30*100.
000 0.000 0.000 00.0 000
00
Đối khoản VND khi thực hiện 21.000* 21.00 21.00 21.0 21.000*100. 21.000*
quyền chọn mua 100.000 0*100 0*100 00*1 000 100.000
.000 .000 00.0
00
Đối khoản VND khi mua USD 21000* 21030 21060 2109 21120*1000 21150*1
trên thị trường giao ngay 100.000 *100. *1000 0*10 0 00000
000 00 000
Lãi( +)
Lỗ( - )

21000 21030. 21060 21090

Cho các thông số thị trường:


S(USD/KRW) = 1.156 – 1.176
S(USD/VND) = 20.800 – 20.830
Lãi suất của KRW là: 3% – 5%/năm
Lãi suất của VND là: 9% – 12%/năm
Lãi suất của USD là: 2% – 7%/năm
Thời hạn hợp đồng là: 3 tháng
1. Tính tỷ giá chéo giao ngay S(KRW/VND) bằng phương pháp kẻ bảng
2. Tính tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F(USD/KRW) mua và bán
3. Tính tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F(USD/VND) mua và bán.
4. Tính tỷ giá chéo kỳ hạn 3 tháng F(KRW/VND) mua và bán

1. Tỷ giá chéo giao ngay S(KRW/VND)

Tỷ giá chéo giao ngay mua của KRW so với VND hay Smua (KRW/VND) là:

KRW/VND = KRW/USD x USD/VND = 1/1.176 x 20.800 = 17.687

Tỷ giá chéo giao ngay bán của KRW so với VND hay S bán (KRW/VND) là:

KRW/VND = KRW/USD x USD/VND = 1/1.156 x 20.830 = 18.019

2. Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F(USD/KRW)

1+ rd(huy động)
Fmua = Smua x [ ]
1+ ry (cho vay)

1+rd (cho vay)


Fbán = Sbán x [ ]
1+ ry (huy động)

F mua (3 tháng) = 1.156 x (1+0.03*3/12) / (1+0.07*3/12) = 1.145

F bán (3 tháng) = 1.185

3. Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F(USD/VND)

1+ rd(huy động)
Fmua = Smua x [ ]
1+ ry (cho vay)

1+rd (cho vay)


Fbán = Sbán x [ ]
1+ ry (huy động)

F mua (3 tháng) = 20.800 x (1+ 0.09*3/12)/(1+0.07*3/12) = 20.902


F bán (3 tháng) =

4. Tính tỷ giá chéo kỳ hạn 3 tháng F(KRW/VND)

F mua 3 tháng (KRW/VND) là:

KRW/VND = KRW/USD x USD/VND = 1/1.185 x 20.902 = 17,639

Câu 4. Cho các thông số thị trường:


S(GBP/THB) = 49 – 50
S(GBP/USD) = 1,5252 – 1,5262
Lãi suất của GBP là: 3% – 6%/năm
Lãi suất của THB là: 4% – 8%/năm
Lãi suất của USD là: 2% –7%/năm
Thời hạn hợp đồng là: 50 ngày
Yêu cầu:
1. Tính tỷ giá chéo giao ngay S(USD/THB) bằng phương pháp kẻ bảng
2. Tính tỷ giá kỳ hạn 50 ngày F(GBP/THB)
3. Tính tỷ giá kỳ hạn 50 ngày F(GBP/USD)
4. Tính tỷ giá chéo kỳ hạn 50 ngày F(USD/THB)

1+ rd ( huy động )∗50 /360


Fmua = Smua x [ ]
1+ ry ( cho vay )∗50/360

Câu 5. Cho các thông số thị trường:


S(USD/SGD) = 1,2727 – 1,2737
S(USD/VND) = 20.800 – 20.830
Lãi suất của SGD là: 3% – 5%/năm
Lãi suất của VND là: 6% – 9%/năm
Lãi suất của USD là: 1% – 3%/năm
Thời hạn hợp đồng là: t = 1/2
Yêu cầu:
1. Tính tỷ giá chéo giao ngay S(SGD/VND) bằng phương pháp kẻ bảng
2. Tính tỷ giá kỳ hạn F1/2(USD/SGD)
3. Tính tỷ giá kỳ hạn F1/2(USD/VND)
4. Tính tỷ giá chéo kỳ hạn F1/2(SGD/VND)

Câu 6. Cho các thông số thị trường:


S(NZD/JPY) = 72,4224 – 72,4244
S(JPY/VND) = 239 – 259
Lãi suất của NZD là: 3% – 6%/năm
Lãi suất của JPY là: 1 – 3%/năm
Lãi suất của VND là: 9 – 12%/năm
Thời hạn hợp đồng là: 60 ngày
Yêu cầu:
1. Tính tỷ giá chéo giao ngay S(NZD/VND) bằng phương pháp kẻ bảng
2. Tính tỷ giá kỳ hạn 60 ngày F(NZD/JPY)
3. Tính tỷ giá kỳ hạn 60 ngày F(JPY/VND)
4. Tính tỷ giá chéo kỳ hạn 60 ngày F(NZD/VND)

Câu 4 (3 điểm)
Dựa vào bảng niêm yết tỷ giá và lãi suất cho dưới đây:
Tỷ giá giao ngay Mua Bán
USD/VND 21.000 21.200
USD/JPY 91,90 92,35
Lãi suất Tiền gửi Cho vay
USD 1,5%/năm 4%/năm
VND 0,6%/tháng 1%/tháng
JPY 2%/năm 3,5% năm
Một công ty ký hợp đồng hoán đổi ngoại tệ trị giá 200 triệu JPY, giữa VND và JPY với
một ngân hàng thương mại như sau: mua giao ngay 200 triệu JPY và bán kỳ hạn 72
ngày 200 triệu JPY. Hãy tính kết quả của hợp đồng hoãn đổi ngoại tệ của công ty này?

- Tính S (JPY/VND)

Tỳ giá bán giao ngay JPY/VND là:


JPY/VND = JPY/USD x USD/VND = 1/91,90 x 21200 = 231

Tỷ giá mua giao ngay JPY/VND là:


JPY/VND = JPY/USD x USD/VND = 1/92,35 x 21000 = 227

- Tính số VND cần có để mua 200tr JPY


231*200 = 46.200 (triệu VND)

- Tính F72ng (JPY/VND)


( rd huy động−ry cho vay )∗n
Et (mua) = Eo (mua) + Eo (mua) x
360+ry cho vay∗n

( 0,006∗12−0,035 )∗72
=227 + 227 x = 229
360+0,035∗72

- Tính số VND có được sau khi bán kỳ hạn

229*200 = 45.800 (triệu VND)


- Tính kết quả hợp đồng đem lại

Chi phí DN trả cho ngân hàng hay lợi ích ngân hàng thu được

46.200 – 45.800 = 400 (triệu VND)

Ví dụ 2: Ngày 1/8/N, doanh nghiệp X có 100.000 CHF tức là thu xuất khẩu, ngay
trong ngày doanh nghiệp cần USD để kinh doanh. Sau 3 tháng nữa doanh nghiệp lại
cần 100.000 CHF để thanh toán tiền hàng nhập khẩu. DN muốn ký hợp đồng hoán đổi
mua từ ngân hàng A toàn bộ số tiền nói trên. => (BÁN GIAO NGAY – MUA KỲ
HẠN CHF)

Biết rằng:
- Tỷ giá giao ngay hiện tại của CHF/USD = 1,2040/50

- Lãi suất CHF: 2% - 3%/ năm; USD: 1% - 2%/năm

- Doanh nghiệp dự đoán 3 tháng nữa tỷ giá CHF/USD = 1,2140/50

Yêu cầu với dự đoán như trên DN có nên thực hiện hoán đổi không? Lợi ích ngân
hàng và doanh nghiệp hoán đổi?

Ví dụ 3: Ngày 1/8/N, doanh nghiệp D của Đức cần 1 khoản tiền 10 triệu USD để
thanh toán hàng nhập khẩu. Sau 3 tháng nữa doanh nghiệp lại có 1 khoản thu đúng 10
triệu USD. Nhằm tránh rủi ro tỷ giá, DN xem xét ký hợp đồng hoán đổi bán với ngân
hàng A toàn bộ số tiền trên. => (MUA GIAO NGAY, BÁN KỲ HẠN USD)

Biết:

- Tỷ giá giao ngay 1/8: USD/EUR = 1,2040/50

- Lãi suất USD: 1% - 2%/ năm và EUR: 2% - 3%/năm

- Dn dự đoán tỷ giá 1/11 của USD/EUR = 1,2010/20

Yêu cầu: Nếu doanh nghiệp dự đoán như trên thì doanh nghiệp có thực hiện hoán đổi
không? Tính lợi ích của ngân hàng A và doanh nghiệp nếu thực hiện hoán đổi?

Giải:

Bước 1: Ngày 1/8, DN dùng EUR để mua 10 triệu USD theo tỷ giá giao ngay. Số
EUR chi ra: 10.000.000 x 1,2050 = 12.050.000 EUR

Bước 2: Ngày 1/11, DN bán ra 10 triệu USD cho ngân hàng nhận về EUR theo tỷ giá
hoán đổi Et(mua) = 1,2040

( rd huy động−ry cho vay )∗n


Et (mua) = Eo (mua) + Eo (mua) x
360+ry cho vay∗n

( 0,02−0,02 )∗90
Et (mua) = 1,2040 + 1,2040 x = 1,2040
360+0,02∗90
Bước 3: Số EUR nhận về ngày 1/11: 10.000.000 x 1,2040 = 12.040.000 EUR

Bước 4: Lợi ích ngân hàng thu được qua hoán đổi: Chi phí DN trả cho ngân hàng:
12.050.000 – 12.040.000 = 10.000 (EUR) (Bước 1 - Bước 3)

Bước 5: Nếu không có hợp đồng hoán đổi, ngày 1/11 DN bán 10 triệu USD theo tỷ
giá giao ngay trên thị trường. Số EUR thu về: 10.000.000 x 1,2010 = 12.010.000 EUR

Bước 6: Lợi ích của doanh nghiệp: 12.040.000 – 12.010.000 = 30.000 (EUR) (B3 –
B5)

- Tính S (JPY/VND)
- Tính F72ng (JPY/VND)

( rd huy động−ry cho vay )∗n


- Et (mua) = Eo (mua) + Eo (mua) x
360+ry cho vay∗n
- Tính số VND cần có để mua 200tr JPY
- Tính số VND có được sau khi bán kỳ hạn
- Tính kết quả hợp đồng đem lại

You might also like