You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


---------***---------

TIỂU LUẬN KINH TẾ


CHÍNH TRỊ
Đề tài:
Quy luật lưu thông tiền tệ và tình trạng lạm
phát tại Việt Nam

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Anh


Mã sinh viên : 2014150202
Lớp hành chính : Anh 05 CLCKT
GV hướng dẫn : ThS. Đặng Hương Giang

Hà Nội, tháng 3 năm 2021


Trường Đại học Ngoại Thương

3
Trường Đại học Ngoại Thương

LỜI MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế tự nhiên xảy ra ở tất cả nền kinh tế
dùng tiền mặt để làm trung gian thanh toán. Đây là sự tăng mức giá chung một
cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo một khoảng thời gian nhất định, làm
cho đồng tiền bị mất giá trị hơn so với trước. Khi mức giá chung tăng cao, vẫn
với một số tiền nhất định thì sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với
trước đây. Do đó nó còn phản ánh sự suy giảm sức mua của đồng tiền. Khi so
sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát được hiểu là sự giảm giá trị đồng tiền
của quốc gia này so với đồng loại của quốc gia khác. Do đó, đây là một hiện
tượng ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, kéo theo nhiều hệ lụy tiêu cực không chỉ
đối với kinh tế và còn cả đời sống xã hội.
Các quốc gia, trong đó có Việt Nam, luôn cố gắng kiểm soát tình trạng làm
phát bằng những chính sách, biện pháp đúng đắn để tác động lên nền kinh tế.
Muốn làm được vậy, ta cần phải phân tích và tìm ra được nguyên nhân trực tiếp
và gián tiếp gây ra nó. Nếu không tìm ra được nguyên nhân chính, chủ yếu thì
công cuộc chống lạm phát sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn.
Để có cái nhìn tổng thể, khách quan về nguyên nhân và biện pháp phòng
chống lạm phát, em xin đi từ việc phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng và
quy luật lưu thông tiền tệ, qua đó có những giải pháp thiết thực đối với thực
trạng lạm phát của nước ta hiện nay.
Trong qua trình thực hiện tiểu luận này không thể tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong những ý kiến, góp ý của ThS. Đặng Hương Giang để giúp em hoàn
thành bài tiểu luận này. Em cũng xin cảm ơn những sự hướng dẫn của cô!

4
Trường Đại học Ngoại Thương

 Mục đích nghiên cứu


- Phân tích và làm rõ nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền cũng như quy
luật lưu thông tiền tệ.
- Chỉ ra thực trạng, nguyên nhân của tình trạng lạm phát ở nước ta hiện nay.
- Đề xuất các biện pháp, phương án phù hợp nhằm kiểm soát tình trạng lạm
phát ở mức ổn định.

5
Trường Đại học Ngoại Thương

PHẦN NỘI DUNG


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ
1. Nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ
a, Nguồn gốc
Ban đầu, việc mua bán trao đổi hàng hóa bắt đầu bằng trao đổi vật ngang
giá, tức là trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác có giá trị tương đương. Tuy
nhiên, cách trao đổi này mang nhiều bất tiện khi mà người có hàng hóa để trao
đổi lại không có được cái mình muốn. Khi ấy người ta phải tìm cách đi đường
vòng, tức là đem hàng hóa của mình đem đổi lấy hàng hóa mà nhiều người ư
chuộng, sau đó đem thứ hàng hóa ấy đổi lấy thứ mình muốn. Khi ấy, vật ngang
giá chung xuất hiện. Đó là những hàng hóa có thể trực tiêp trao đổi với nhiều
hàng hóa thông thường khác. Đặc điểm của vật ngang giá chung là: có giá trị sử
dụng thiết thực, quý hiếm, dễ bảo quản vận chuyển và mang tính đặc thù địa
phương.
Giai đoạn đầu, người ta sử dụng cac đồng tiền nguyên thủy như muối, vỏ
sò, kim loại, .... Về sau, khi trao đổi hàng hóa diễn ra giữa các địa phương thì
cách này lại gặp trở ngại khi mỗi địa phương lại có một loại tiền chung riêng.
Do đó dẫn đến đòi hoi khách quan phải có vật ngang giá chung thống nhất. Khi
vật ngang giá chung được cố định ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện
hình thái tiền tệ của giá trị.
Ban đầu có nhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ, về sau được cố định ở kim
loại quý: vàng, bạc và sau cùng là vàng. Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển lâu
dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Thế giới hàng hóa được phân làm hai cực:
một bên là các hàng hóa thông thường, một bên là hàng hóa (vàng) đóng vai trò
tiền tệ. Đến đây, giá trị của các hàng hóa đã có một phương tiện biểu hiện thống
nhất.
b, Bản chất của tiền tệ

6
Trường Đại học Ngoại Thương
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hóa làm vật
ngang giá chung cho các hàng hóa khác, thể hiện lao động xã hội và biểu hiện
quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
c, Các chức năng của tiền tệ
- Thước đo giá trị
Giá trị của tiền được sử dụng làm phương tiện so sánh để so sánh với giá trị
của hàng hóa hay dịch vụ, thông qua quan hệ này, tiền đã thực hiện được chức
năng thước đo giá trị.
Giá cả của hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá trị là
cơ sở của giá cả. Trong các điều kiện khác không thay đổi, giá trị càng lớn thì
giá cả càng cao và ngược lại. Giá cả hàng hóa có thể lên xuống do tác động của
các yếu tố sau:
+ Giá trị của hàng hóa.
+ Giá trị của tiền.
+ Quan hệ cung - cầu.
- Phương tiện lưu thông
Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền được sử dụng làm môi
giới cho quá trình trao đổi hàng hóa.
Để thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, yêu cầu phải có tiền mặt
(tiền đúc bằng kim loại, tiền giấy). Trong thực hiện chức năng phương tiện lưu
thông, tiền không nhất thiết phải có đầy đủ giá trị. Đây là cơ sở cho việc các
quốc gia công nhận và phát hành các loại tiền giấy khác nhau. Thực hiện chức
năng phương tiện lưu thông, tiền làm cho quá trình trao đổi, mua bán trở nên
thuận lợi, mặt khác, làm cho hành vi mua, hành vi bán tách rời nhau về không
gian và thời gian. Do đó có thể tiềm ẩn khả năng khủng hoảng.
- Phương tiện cất trữ
Thực hiện phương tiện cất trữ, tiên rút ra khỏi quá trình lưu thông để đi vào
cất trữ. Thực hiện chức năng này, tiền phải có đủ giá trị như tiền vàng, tiền bạc.
Tiền cất trữ có tác dụng là dự trữ tiền cho lưu thông, sẵn sàng tham gia vào lưu

7
Trường Đại học Ngoại Thương
thông. Khi sản xuất phát triển, tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Khi sản xuất
giảm, lượng hàng hóa giảm, một phần tiền giảm rút khỏi lưu thông, đi vào cất
trữ.
- Phương tiện thanh toán
Tiền được dùng để trả nợ, trả tiền mua chịu hàng hóa... Trong tình hình đó,
tiền làm phương tiện thanh toán. Thực hiện chức năng thanh toán, có nhiều hình
thức tiền khác nhau được chấp nhận. Chức năng phương tiện thanh toán của tiền
gắn liền với chế độ tín dụng thương mại, tức mua bán thông qua chế độ tín dụng.
- Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia, tiền làm chức
năng tiền tệ thế giới. Lúc này tiền được dùng làm phương tiện mua bán, thanh
toán quốc tế giữa các nước với nhau. Để thực hiện chức năng này, tiền phải có
đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những đồng tiền được công nhận và phương
tiện thanh toán quốc tế.
2. Quy luật lưu thông tiền tệ
a, Khái niệm
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định lượng tiền cần thiết cho lưu
thông hàng hóa trong một thời kì nhất định.
b, Nội dung quy luật
* Khối lượng tiền làm chức năng phương tiện lưu thông được tính bằng
tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kì đó chia cho tốc độ lưu thông
của đồng tiền.

Tổng giá cả của


hàng hóa lưu
Lượng tiền cần =
Công thức:
thiết cho lưu thông
Tốc độ lưu
thông của đồng
Trong đó:

8
Trường Đại học Ngoại Thương
- Tổng giá trị của mỗi loại hàng hóa bằng giá cả nhân với khối lượng đưa
vào lưu thông của hàng hóa ấy. Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông bằng
tổng giá cả của tất cả các loại hàng hóa lưu thông.
- Tốc độ lưu thông của đồng tiền chính là số vòng quay trung bình của một đơn
vị tiền tệ.
= Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện
5
thanh toán thì:
Trong đó:
1 - (2 + 3) + 4 M: Số lượng tiền cần cho lưu thông
1: Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ lưu thông
M 2: Tổng giá cả hàng hóa bán chịu
3: Tổng giá cả hàng hóa khấu trừ
4: Tổng giá cả hàng hóa đến kì thanh toán
5: Số vòng luân chuyển trung bình của 1
đơn vị tiền tệ

Lượng tiền cần thiết cho lưu thông này tính cho một thời kỳ nhất định, cho
nên khi ứng dụng công thức trên cần lưu ý một số điểm sau:
- Trong tính tổng giá cả phải loại bỏ những hàng hóa không được đưa ra
lưu thông trong thời kỳ đó như: hàng hóa dự trữ hay tồn kho không được đem ra
bán hoặc để bán trong thời kỳ sau, hàng hóa bán (mua) chịu đến thời kỳ sau mới
cần thanh toán bằng tiền, hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác,
hàng hóa được mua (bán) bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như
ký sổ, chuyển khoản,…
- Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông lượng tiền dùng để
ứng trước, để đặt hàng trong thời kỳ này nhưng lại chỉ nhận hàng trong thời kỳ
sau và lượng tiền mua (bán) hàng hóa chịu đã đến kỳ thanh toán.
Yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ là khối lượng tiền thực tế trong lưu
thông phải thích ứng với khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Tuỳ theo loại
hình lưu thông tiền tệ (lưu thông tiền kim loại, lưu thông tiền giấy, lưu thông
tiền tín dụng ngân hàng). Quy luật lưu thông tiền tệ chứa đựng các biểu thị khác
nhau: quy luật số lượng tiền tệ thực sự cần thiết cho lưu thông, quy luật giá trị

9
Trường Đại học Ngoại Thương
thực tế của các dấu hiệu tiền tệ danh nghĩa, quy luật lưu thông tiền tín dụng -
giấy bạc ngân hàng.
Khi vàng và bạc được dùng làm tiền thì số lượng tiền vàng hay bạc làm
phương tiện lưu thông được hình thành một cách tự phát. Bởi vì, tiền vàng hay
tiền bạc (hoặc các của cải bằng vàng, bạc) thực hiện được chức năng là phương
tiện cất trữ. Nếu như số lượng tiền vàng hay tiền bạc lớn hơn số lượng tiền cần
thiết cho lưu thông hàng hóa thì việc tích trữ tiền tăng lên và ngược lại. Chẳng
hạn, khi sản xuất giảm sút thì số lượng hàng hóa đem ra lưu thông ít đi, do đó số
lượng tiền đang trong lưu thông trở nên lớn hơn số lượng tiền cần thiết cho lưu
thông, khi đó việc tích trữ tiền sẽ tăng lên.
Khi phát hành tiền giấy thì tình hình sẽ khác. Tiền giấy chỉ là ký hiệu của
giá trị, thay thế tiền vàng hay bạc trong chức năng làm phương tiện lưu thông,
bản thân tiền giấy không có giá trị thực.
Trong chế độ tiền giấy bản vị vàng, một đồng tiền giấy chỉ là ký hiệu của
một lượng vàng nhất định dự trữ trong quỹ dự trữ của nhà nước hoặc ngân hàng.
Về nguyên tắc, bất kỳ lúc nào đồng tiền giấy cũng được đổi sang lượng vàng mà
nó ấn định. Trong trường hợp này lượng tiền cần thiết cho lưu thông cũng tự
điều tiết như trong chế độ tiền vàng. Tuy nhiên, thực tế không diễn ra đúng như
vậy. Nhìn chung lượng vàng dữ trữ không đủ để đảm bảo cho lượng tiền giấy đã
được phát hành, khi đó lạm phát xảy ra. Hơn nữa, do chế độ bảo đảm bằng vàng
đã không được thực hiện nghiêm túc. Cuối cùng đã bị bãi bỏ, chuyển sang chế
độ tiền giấy do nhà nước ấn định giá trị phát hành ban đầu không có vàng đứng
đằng sau bảo đảm. Khi đó, đồng tiền được tung vào lưu thông và giá trị của nó
thường xuyên bị biến đổi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau trong nền
kinh tế. Đặc biệt là yếu tố phát hành tiền: lượng tiền phát hành không phù hợp
với lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Đồng thời, lượng tiền cần thiết cho lưu
thông cũng thường xuyên biến đổi do giá trị của một đơn vị tiền tệ thường xuyên
thay đổi.

10
Trường Đại học Ngoại Thương
II. LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY
1. Thời kì bắt đầu đổi mới 1986-1990
Bước sang thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành
tựu quan trọng.
Sau Đại hội Đảng lần VI, công cuộc đổi mới đã đạt được những kết quả
bước đầu rất đáng khích lệ, nhất là từ năm 1989.Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta
vẫn đang ở trong tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội: kinh tế phát triển chậm
không ổn định; bình quân thời kì 86-90 tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất
nông nghiệp là 3,5%, công nghiệp là 6,2% và tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt
3,9%, trong khi dân số tăng 2,3%. Trong giai đoạn này hầu hết các cân đối lớn
đều căng thẳng: thâm hụt ngân sách ở mức 8% so với GDP, kim nghạch xuất
khẩu chỉ đạt ở mức thấp và chỉ bằng 54% kim nghạch nhập khẩu (1986, kim
nghạch xuất khẩu đạt 499 triệu USD và năm 1990 đạt 1734 triệu USD. Lạm phát
phi mã tuy đã được đẩy lùi nhưng vẫn còn rất cao (từ 487,2% năm 1986 còn
67,1% năm 1990).
Giai đoạn 1986-1990, mặc dù Đảng và chính phủ đã có nhiều biện pháp
đổi mới về cơ chế chính sách và có nhiều giải pháp điều hành mới như: đề ra ba
chương trình kinh tế lớn (chương trình lương thực - thực phẩm, chương trình sản
xuất hàng tiêu dùng và chương trình sản xuất hàng xuất khẩu), nghị quyết 10
của Bộ chính trị (5/4/1988) về đổi mới trong nông nghiệp, quyết định
217/HĐBT trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quốc
doanh, luật đầu tư nước ngoài ra đời (12/1987), thả nổi giá cả đối với tất cả các
loại hàng hoá và vật tư, xoá bao cấp qua giá, nhưng đời sống nhân dân vẫn còn
gặp nhiều khó khăn, số người không có việc làm ngày càng lớn, chiếm trên 10%
lực lượng lao động xã hội… Thu nhập bình quân trên đầu người thấp cộng với
lạm phát cao nên mức sống thực của người dân đã thấp lại còn thấp hơn.
Trong giai đoạn 1986-1990, điểm đáng nhớ là hàng hoá sản xuất ra không
bán được, hàng hoá tồn đọng, nhiều cơ sở phải thu hẹp hoặc ngừng sản xuất, tài
chính doanh nghiệp rối ren, tình trạng ngăn sông cấm chợ vẫn còn diễn ra. Cuối

11
Trường Đại học Ngoại Thương
giai đoạn 1986-1990 tình hình kinh tế - xã hội đã có nhiều cải thiện, tổng sản
phẩm xã hội tăng bình quân mỗi năm 4,8%, thu nhập quốc dân bình quân đầu
người mỗi năm tăng 3,9%, sản lượng lương thực đã đạt 21,5 triệu tấn, phân phối
lưu thông đã có những bước tiến quan trọng, nhu cầu tiêu dùng giả tạo đã giảm
đáng kể, hoạt động kinh tế đối ngoại có nhiều khởi sắc, tốc độ xuất khẩu có tăng
nhanh hơn, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh bắt đầu phát triển.
2. Thời kỳ kinh tế đi vào ổn định (1991-1995)
Bước sang giai đoạn 1991-1995, tình hình kinh tế – xã hội nước ta có
nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng đạt khá cao, liên tục và toàn diện,
nền kinh tế đã bắt đầu vượt qua khủng hoảng để đi vào thế ổn định. Tổng sản
phẩm trong nước thời kì 1991- 19995 tăng bình quân 8,2% (năm 1991 tăng 6%,
1992 tăng 8,6%, 1993 tăng 8,1%, 1994 tăng 8,8% và 1995 tăng 9,5%), giá trị
sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm tăng 5,2%, sản lượng lương thực
hàng năm tăng 4%, lương thực bình quân đầu người đã tăng liên tục từ 324,9 kg
năm 1991 lên 400 kg năm 1998, và từ nước nhập khẩu gạo đến giai đoạn này đã
là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới, nhiều nhân tố mới trong nông
nghiệp xuất hiện, hình thành nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi và khoảng 11,5
vạn hộ phát triển kinh tế trang trại. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân
hàng năm khoảng 13%, vượt qua nhiều thử thách gay gắt của thị trường, thích
nghi dần với cơ chế mới, nhiều sản phẩm quan trọng tác động quyết định đến
nền kinh tế đều tăng trưởng khá. Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, đáp ứng
nhu cầu tăng trưởng kinh tế và phục vụ đời sống của nhân dân. Lưu thông vật tư
hàng hoá và dịch vụ phát triển phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
xã hội về số lượng, chất lượng và chủng loại đã góp phần tạo nên những biến
động sâu sắc trên thị trường trong nước.
Trong giai đoạn 1991-1995, điểm nổi bật là sự tăng trưởng kinh tế vượt
trội hơn tất cả các giai đoạn trước đó với tốc độ tăng trưởng cao nhất, ổn định và
liên tục, tăng trưởng từ bản thân nền kinh tế ít dựa vào bao cấp và trợ lực từ bên
ngoài. Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng từ 2,9% năm 1991 lên 6,6% năm

12
Trường Đại học Ngoại Thương
1995 (năm 1992 tăng 8,4%, 1993 tăng 6,7%,1994 tăng 4,9%). Sản lượng lương
thực đã tăng từ 14,3 triệu tấn giai đoạn 1976- 1980, 17 triệu tấn/năm giai đoạn
1986-1990 lên 25,1 triệu tấn giai đoạn 1991-1995.
Thành công trong quá trình đổi mới của nền kinh tế giai đoạn 1991-1995
là bước đầu chặn được lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng giảm từ 67,1% năm 1990
xuống 12,7% năm 1995 (năm 1991 tỉ lệ lạm phát là 67,5%, năm 1992 là 17,5%,
năm 1993 là 5,2%, năm 1994 là 19,4%, năm 1995 là 12,7%). Mặc dù chỉ số giá
tiêu dùng vẫn ở mức hai con số, nhưng đây là một chỉ số rất nhỏ bé so với các
năm trước đó, tình hình kinh tế-xã hội đã có nhiều khởi sắc và đang càng ngày
đi vào thế ổn định và phát triển, đời sống nhân dân đã được cải thiện một bước.
Do vậy, giai đoạn này, tình hình chính trị xã hội đã có nhiều hứng khởi, lòng
dân được khích lệ và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước hơn.
3. Thời kỳ kinh tế có nhiều dấu hiệu trì trệ (1996-2000)
Bước sang giai đoạn này, tình hình kinh tế –xã hội đã đi vào thế ổn định
và phát triển. Đây là giai đoạn được xác định là bước rất quan trọng của thời kỳ
phát triển mới-đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Năm 1996, kế
thừa những thành quả đã đạt được trong giai đoạn trước, tình hình kinh tế xã hội
có những chuyển biến tích cực, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (9,3%).
Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế khu vực đã có tác động không nhỏ đến nền kinh
tế nước ta. Nền kinh tế nước ta đã phải đối mặt với những thách thức quyết liệt
từ những yếu tố không thuận lợi bên ngoài và thiên tai liên tiếp ở trong nước.
Bên cạnh đó lại có những yếu kém từ nội tại nền kinh tế bộc lộ ra: Sản xuất kinh
doanh một số nghành có phần bị trì trệ, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, tốc độ
tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài chậm lại. Trước tình hình đó, Đảng và chính
phủ đã có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, hạn chế sự giảm sút, duy trì và ổn
định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên tốc độ tăng GDP theo các năm có
giảm chút ít và năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế có tăng lên, chặn được đà
giảm sút các năm trước đó (GDP năm 1996 tăng 9,34%, 1997 tăng 8,15%, 1998
tăng 5,76%, 1999 tăng 4,77%, năm 2000 đạt 6,79%).

13
Trường Đại học Ngoại Thương
Trong giai đoạn 1996-2000, đã bảo đảm duy trì được nhịp độ tăng trưởng
kinh tế khá, GDP bình quân tăng 7%/năm, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp tăng 5,8%/năm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,5%/năm, giá trị các
nghành dịch vụ tăng 6,8%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2000 tăng gấp
1,8 lần năm 1990.
Trong giai đoạn này, điều đặc biệt làm chúng ta quan tâm là đi cùng với
tốc độ tăng trưởng nền kinh tế có chiều hướng chững lại và đi xuống thì tỷ lệ
lạm phát được kiểm soát, giảm xuống mức thấp đáng kể và chuyển sang xu thế
thiểu phát. Điều này được thể hiện ở chỗ tỷ lệ lạm phát năm 1995 là 12,7% thì
năm 2000 là một số âm (-0,6%) (năm 1996 tỷ lệ lạm phát là 4,5%,1997 là
3,6%,1998 là 9%, 1999 là 0,1%).
Vào các năm cuối của giai đoạn 1996-2000, tình hình lạm phát có thay
đổi, tỷ lệ lạm phát ở mức thấp như không thể thấp hơn được nữa và nguy cơ
thiểu phát đã xuất hịên. Đi cùng với chỉ số giá ở mức 0,1% năm 1999 và (-0,6%)
năm 2000 là sản xuất trì trệ, các hoạt động kinh doanh có nhiều dấu hiệu đình
đốn.
Chúng ta đã thành công trong việc kiềm chế lạm phát bảo đảm lạm phát
từ 3 con số xuống còn 2 con số và giữ nguyên ở mức 1 con số. Nhưng kiềm chế
được lạm phát thì lại phát sinh vấn đề thiểu phát và từ thiểu phát tốc độ tăng
trưởng kinh tế cũng giảm xuống. Như vậy diễn biến tình hình lạm phát và tăng
trưởng trong giai đoạn 1996-2000 là không tốt đối với nền kinh tế.
4. Thời kỳ kinh tế có bước phát triển mới (2001-2004)
Với những vấn đề nêu trên, những năm đầu của giai đoạn 2001-2005,
chúng ta đã áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thiểu phát, kích cầu nhằm đưa tỷ lệ
lạm phát lên một mức hợp lí và nhằm đạt được tộc độ tăng trưởng kinh tế cao
hơn. Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và ổn định, trong bốn
năm vừa qua 2001-2005, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu khả
quan: năm 2000 chặn đứng đà giảm sút của tốc độ tăng trưởng GDP, năm 2001
tốc độ tăng trưởng GDP được cải thiện, bắt đầu tăng và đạt 6,89%, năm 2002 tốc

14
Trường Đại học Ngoại Thương
độ này đạt 7,04%, năm 2003 tăng 7,24% và năm 2004 tăng 7,62%. Trong bốn
năm vừa qua kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao, cơ cấu kinh tế đã
chuyển dịch theo định hướng công nghiệp hoá, hiên đại hoá, vốn đầu tư vào cơ
sở hạ tầng của nền kinh tế đã tăng lên đáng kể, đời sông của nhân dân tăng lên
rõ rệt, tỷ lệ đói nghèo đã giảm đi trông thấy, xã hội đang đi vào thế ổn định và
hưng thịnh. Mọi mặt của đời sống xã hội đã được cải thiện và phát triển. Tỷ lệ
lạm phát trong các năm trong giai đoạn này cũng tăng dần lên từ (-0,6%) năm
2000 lên 9,5% năm 2004 (năm 2001 chỉ số giá ở mức 0,8%, 2002 là 4%, năm
2003 là 3%).
Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển mạnh của nền kinh tế trong giai đoạn
2001-2004 như đã nói ở trên, thì lạm phát lại có nguy cơ tái diễn. Năm 2004 tình
hình biến động trên thị trường thế giới và biến động trên thị trường trong nước
lạm phát lại như một bóng ma một lần nữa rập rình gây bất ổn nền kinh tế.
Với chỉ số tiêu giá 9,5% năm 2004 là một ranh giới mỏng manh giữa lạm
phát kiểm soát được và lạm phát cao. Năm 2005, chỉ số giá 2 tháng đầu năm ở
mức 1,1% (tháng 1) và 2 tháng là 3,6% cũng không phải là thấp.
5. Lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2005-2012.
Năm 2007, chỉ số CPI tăng đến 12.6% và đặc biệt tăng cao vào những
tháng cuối năm. Lạm phát bùng nổ dữ dội trong năm 2008 và 2011. Năm 2008
đã đi vào lịch sử Việt Nam như một năm đầy biến động và sóng gió trên tất cả
các thị trường. Từ thị trường trong nước đến thị trường nước ngoài, từ thị trường
hàng hóa dịch vụ thông thường, cao cấp đến thị trường tài chính và thị trường
bất động sản. Thị trường giá cả lạm phát năm 2009 đặc trưng bởi sự đan xen của
các yếu tố mang tính qui luật với không ít yếu tố bất thường, vượt ra khỏi những
dự tính ban đầu. Năm 2009 là năm kiềm chế lạm phát thành công, có thể nói lạm
phát năm 2009 nằm trong dự tính và kiểm soát được lạm phát là một thành công
của Việt Nam trong năm này. Lạm phát năm 2010 tăng lên so với năm 2009, với
mức lạm phát 2 con số 11,75%. Tuy không quá bất ngờ nhưng vẫn vượt so với
chỉ tiêu Quốc hội đề ra hồi đầu năm gần 5%. Trong những năm 2011, lạm phát

15
Trường Đại học Ngoại Thương
tương ứng của năm trung bình 12 tháng tăng 18,58% so với giai đoạn tương ứng
của 2010 và 18,13% so với tháng 12/2010. Năm 2012, tình hình lạm phát đang
có những chuyển biến tích cực. Tổng cục thống kê Việt Nam vừa công bố Chỉ
số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 6. Không nằm ngoài dự đoán của các
chuyên gia, CPI tháng 6 có mức giảm 0,26% so với tháng 5/2012.
II. GIẢI PHÁP ÁP DỤNG QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀO
KHẮC PHỤC LẠM PHÁT
Ổn định tiền tệ
Là giải pháp tình thế và chiến lược của nhà nước nhằm hạn chế và và đi đến chấm dứt
lạm phát, khôi phục lại giá trị của giấy bạc, tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển bình
thường.
- Chông lam phât là mot chinh sâch kinh tê chiên luqc cüa nhà ntr6c nhltng tuy theo dlêu kiên
cüa môi quôc gia trong tùng thòi kì ,cnhinh phü cô thê âp dung nhùng giàl phâp khâc nhau .

2. Giil phip khic pluc 14m pliât ,


a.Nhùng giâlphüp câp bâch .
-nhüng bien phåp chöng lom phåt cåp båch cön gqi lå nhüng bien phåp tinh thé, nhüng bien
phåp nåy duqc åp dung v6i muc dich giåm tüc thöi "con söt lom phåt", dé c6 co sö åp dung
nhüng bien phåp ön dinh läu dåi.
-Khi xåy ra tinh trang lam phåt phi mä hoäc siéu lam phåt ,thi nhüng bien phåp tinh thé dé ön
dinh luu thöng tién te thuöng duqc åp dung lå :
+Ngirng phåt hånh tién våo luu thöng: bien phåp nåy cön goi lå "d6ng bäng tién té".Nghia lå
cåc tåc nhån vå thé nhån bao nhiéu tién thi sü dung båy nhiéu.Ngån häng phåt hånh tqm
ngirng thvc hien cåc nghiép vu "tål chiét khåu"vå "tål cåm cö".Ngay cå sö böi chi cüa ngån
såch cüng khöng duqc sü dung vön phåt hånh. Muc dich bien phåp nåy khöng cho tién täng
thém trong luu thöng.
+Täng läl suåt tién güi,däc biet lå tién güi tiét kiém :
Bien phåp nåy c6 tåc dung thu hüt tién mät cüa dän cu vå doanh nghiép vå ngån hång,giåm
"süc ép" döi v6i häng hoå trén thi truöng.Dé hüt manh tién mätngoål luu thöng våo qüi tiét
kiém thi müc läl suåt phål dü "håp dän".Dén khi ti IQ lom phåt giåm thi ngån häng cüng giåm
dån läl suåt tiét kiém.
+Cät giåmkhoån chi phi Chua cåp båch tir ngån såch :nhu khoån chi phi cho vän hoå giåo
duc,y té...chua th@t cåp thiét.Hoän duqc khoån chi phi nåycüng låm "diu" böt tinh hinh lom
phåt.
+Bån ngoqi te vå vång:nhäm muc dich "hüt" tién mat tir luu thöng våo ngån häng.
+Khuyén khich tu' do mau dich,n6i löng thué quan nhäm muc dich täng qui häng hoå tiéu
düng,cån döi v6i sö tién luu thöng.
+Vay vå Xin vién trq tü bén ngoåi.

16
Trường Đại học Ngoại Thương
+CåI cåch tién te:Day lå bien phåp tinh thé bät buöc khi lom phåt o mt'rc dö cao,må cåc bien
phåp trénchua dua lai két quå mong muön.
b. N hüng bien phåp ön dinh tién te chién Iwgc.
Dåy lå nhüng bien phåp tåc dong låu dål dén sv phåt trién kinh té quöc dån.Töng thé nhüng
bien phåp nåy Sé too ra süc mqnh kinh técüa dåt nu6c,xåc lap co sö ön dinh tién te vüng
chäc.Trong thuc tién nhüng bien phåp thuöng duqc åp dung lå:
-Xåy dung ké hoqch töng thé phåt trién sån xuåt vå luu thöng hång hoå cüa nén kinh té quöc
dån.
Xuåt phåt tu nguyén 19 "1uu thöng hång hoå lå tién dé cüa luu thöng tién té" ,nén néu quy
hång hoå duqc too ra v6i sö luqng 16n,phong phü vé chüng loqi,giå cå On dinh... thi dåy sé lå
tién dé vüng chäc nhåt dé On dinh luu thöng tién te.Thvc tién xüng cho thåy nhüng nu6c co
nén kinh té thi truöng phåt trién lå nhüng nu6c co döng tién manh vå lå nhüng ngoqi te tu do
chuyén döi cüa thé gi6i.Phån dåu dé co duqc két quå nåy lå viéc låm khöng phål don giån.Nöi
dung cöt löi dåy lå sv két hop nhuån nhuyén giüa "ké hoqch vå thi tuöng" trong thöi ki dål vå
tirng giai doqn phåt trién cüa nén kinh té quöc dån.
-Tqo ngånh sån xuåt hång hoå "müi nhqn" cho xuåt khåu.
Xuåt khåu lå hoot döng kinh té quan trong vå khöng thé thiéu duqc trong dléu kién mo röng
giao luu kinh té quöc té quöc té hién nay.H0Qt döng nay mo röng vå phåt trién sé co nguön
thu ngoqi te quan trqng nhåt dé nh@p hång hoå tir bén ngoål,bö sung cho khöi luqng hång
trong nu6c,tqo co so dé On dinh tién te.Tuy thuöc våo dléu kién däc thü vé tål nguyén,lao
döng,xä höi.. .möi quöc gia phål tv too cho minh mot ngånh sån xuåt müi nhqn mang tinh déc
quyén quöc té,nganh "müi nhqn"nåy sé d6ng vai trö quyét dinh trong viéc too nguön thu bäng
ngoqi te cåu quöc gia.
-Cät giåm bién ché,kién toån bö måy hånh chinh.
Dåy lå bien phåp hånh chinh v6i muc dich giåm nhe cåc khoån chi tir ngån såch nhå
nu6c.Giåm nhe duec nhüng khoån chi nåy sé mang loi hiéu quå thiét thuc döi v6i sv ön dinh
luu thöng tién te.ö Viet Nam van dé nåy duqc quan tåm lå giåm b6t sö dåu doanh nghiép
thuöc nhå nu6c quån li.Döng thöi tinh giåm sö nhån vién hånh chinh,vién chüc vå cong
chüc.Nhu vay sö chi tién luong tir ngån såch nhå nu6c sé giåm di.
-Soåt xét thuöng xuyén chinh såch thu, chi cüa nhå nu6c:nhäm muc dich täng thém nguön thu
, khöng bö sot khoån thu,giåm sö chi,tiét kiém khoån chi,ôn dinh ngân sâch vùng chàc.Nêu
ngân sâch thuòng xuyên cân dôi,cé bêi thu thì châc chàn luu thông tiên te së ôn dinh.
-Lam phât dê chông lam phât.
Dây là biên phâp c6 vé nhtr "không hop li", nhtrng së tao ra sur hop li dê ôn dinh Itru thông
tiên tè. Dôi v6i nhùng quôc gia còn nhièu tièm nâng vê lao dông,dât dai,tàl nguyên.. .nhung
chua duqc khai thâc vì thiêu vôn,nhà nuéc c6 thê manh don phât hành dê dâu tu và biêt sü'
dung nguôn vôn này dûng huéng và dûng lûc,thì né së là yêu tô liên kêt câc tiêm nâng tên v6i
nhau.Châc chân
"lam phât" së tao ra kêt qui ôn dinh tiên tè nhtr mong muôn.
Xiêt chât tin dung ngân hàng -Huy dOng vôn tù ngtròi dân

17
Trường Đại học Ngoại Thương

KẾT LUẬN

18

You might also like