You are on page 1of 25

Chương 1.

Những vấn đề cơ bản về tiền tệ và tài chính


I. Bản chất của tiền tệ
Là vật ngang giá chung, là một hàng hóa đặc biệt ( Karl Marx)
Là một thứ dầu bôi trơn cho guồng máy luân chuyển hàng hóa, từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu dùng (P.Samuelson)
Là bánh xe vĩ đại của lưu thông (Adam Smith)
Là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận hàng hóa, dịch
vụ, hoặc trong việc trả nợ ( F.S. Mishkin)
=> Bản chất là : “phương tiện”
II. Định nghĩa: tiền tệ là 1 thứ hh đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung để đo
lường giá trị của các hh và trao đổi vs các hh đó
- Chức năng của tiền tệ:
1. Theo quan điểm của mác- tiền tệ là đv đo lường giá trị
k/n: tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi nó đo lường về mặt lượng và biểu
hiện về mặt chất giá trị của hh
- đây chính là chức năng quan trọng nhất của tiền. do vậy chỉ có tiền tệ có giá trị thực
chất ( tiền vàng, bạc) mới làm đc chức năng này. Nó cũng giống như cái cân muốn
đo trọng lượng của miếng thịt thì phải có quả cân
- như mọi người đều biết giá cả của hh là giá trị của hh đc biểu hiện = tiền, điều đó
chỉ thuộc về quan niệm do vậy ko nhất thiết phải có 1 lượng vàng cụ thể để quy
định giá cả hh mà chỉ cần 1 lượng vàng trong tưởng tượng là được bởi vì việc quy
định giá trị của hh thành giá cả khác với việc chuyển hóa hh thành tiền tệ
- để tt làm đc chức năng thước đo giá trị thi trong chế độ tt của các nước, ngta quy
định các vấn đề sau:
tên tiền tệ: ở VN là VNĐ
Ở Mỹ là USD
Đơn vị tt: ở VN là 1 VNĐ
Ở Mỹ là 1 USD
- vận dụng chức năng thước đo giá trị: ở nc ta đảng và nhiều nc quy định chính sách
giá cả do mặt hàng chủ yếu để quản lý tt như: xăng dầu, sắt thép…
2. chức năng phương tiện lưu thông
k/n: tt thực hiện chức năng phương tiện lưu thông khi nó trở thành vật môi giới trong
chốc lát trong qt lưu thông hh trong công thức: H-T-H ở đây tt vận động đồng thời
nhưng ngược chiều so với vận động của hh
- Khi n/c chức năng phương tiện lưu thông của tt Mác-> nguồn gốc sinh ra tiền giấy
là vì tiền là chức năng phương tiện lưu thông
- n/c về mqh giữa lưu thông hh và lưu thông tt Mác -> lưu thông hh quyết định lưu
thông tiền tệ, ngược lại lưu thông tt có tác động tích cực đến lưu thông hh
- tuy nhiên C.Mác cũng chỉ ra rằng lưu thôg hh có đđ khác lưu thông tt là sau khi quá
trình lưu thông nói chung hh phải đi vào tiêu dùng cho sản xuất, cho cá nhân. Còn
lưu thông tt có đđ là luôn luôn ra vào trong lưu thông, nằm đọng lại trong lưu thông.
Từ đó Mác đã phát hiện ra quy luật về số lượng tt cần 1 lượng cần thiết trong lưu
thông. Quy luật đó đc phát biểu như sau: “ số lượng tt cần thiết làm chức năng
phương tiện lưu thông trong thời kì đc quyết định bởi tổng giá cả hh và tốc độ lưu
thông trung bình of đồng tiền”
số lg tiền cần thiết trong lưu thông= tổng giá cả hàng hóa/ tốc độ lưu thông tb của
tiền
- đó là 1 trong những quy luật khách quan quan trọng nhất của bất kỳ 1 phương
thức sx nào nếu như còn sx và trao đổi hh
3. chức năng phương tiện cất trữ:
k/n: tt thực hiện chức năng phương tiện cất trữ khi nó rút khỏi quá trình lưu thông
làm cho số lượng tt trong lưu thông giảm xuống và ngược lại. do vậy chỉ có tiền
vàng( tiền thực chất, tiển đủ gtri) mới làm đc chức năng này. Còn tiền giấy, tiền
vàng làm chức năng phương tiện lưu thông chỉ trở thành tích lũy nhằm mục tiêu để
chi dùng cho tương lai
vd: ng dân tích lũy tiền dưới dạng gửi tiết kiệm. DN tích lũy tiền dưới dạng lập các
quỹ như luật DN quy định: quỹ khuyến khích ptrao sx, quỹ phúc lợi,…
4. chức năng phương tiện thanh toán:
k.n: tt thực hiện chức năng phương tiện thanh toán khi nó đc coi là sự vận động
độc lập về mặt gtri so với sự vận động độc lập of hh, nó vận động ngược chiều, có
sự tách rời về mặt thời gian so với vận động của hh
vd: 1/1/2011 DN A bán chịu hh cho B với gtri 100trd. 30/3/2011 DN B trả cho A
100trd. Vi vậy theo Mác bộ phận 100trd vận động trong ngày 30/3/2011 làm chức
năng phương tiện thanh toán
- thanh toán ko dùng tiền mặt là thanh toán ko trực tiếp dùng tiền mặt mà dùng
hình thức trích chi vốn trên các tài khoản giữa bên mua và bên bán or bù trừ các
nhu cầu chi trả giữ bên mua và bên bán thông qua 1 tổ chức trung gian là NHTM
- NH nhà nc VN đc nhà nc cho phép qly về mặt nhà nc các hđ tt tín dụng và dvu
XH, theo quy định of NHNN tất cả các cơ quan, DN, lực lượng vũ trang đoàn thể
phải:
+Mở tài khoản tại các NHTM
+Gửi các nguồn vốn tt tại các tổ chức NH
+Phải tiến hành thanh toán chi trả qua NH
+s/d các thể thức thanh toán ko dùng tiền mặt do NHNN qđịnh : thể thức ủy nhiệm
chi, ủy nhiệm thu, nhờ thu,thu tín dụng…
+trong TH cần thiết đc chi trả = tiền mặt: lương, phụ cấp, trợ cấp…
Khi tiền làm thêm chức năng phương tiện thanh toán thì làm cho công thức trở
thành:
Số lượng tiền cần thiết là c/n lưu thông và c/n thanh toán trong 1 thời kì=
( tổng giá cả hh đến hạn t/toán+ tổng giá cả hh – tổng giá cả hh chứ đến hạn
t/toán- tổng giá cả hh t/toán theo lối bù từ) / tốc độ lưu thông tb tiền tệ
5. chức năng tiền tệ thế giới:
k/n: tt thể giới khi nó là phương tiện để chi trả, thanh toán và di chuyển của cải giữa
các nc do vậy chỉ có tiền vàng mới có chức năng này. Cần chú ý là ở 1 số nc trc đây
khi thực hiện lưu thông tiền vàng thì tt quốc gia đồng thời cũng là tt thế giới
- ngày nay tất cả các đồng tiền trên TG đều là tiền giấy. xong sở dĩ ngta đua nhau dự
trữ đolla, bảng anh thì không phải vì chúng là tiền vàng mà chẳng qua vì chúng là
những đồng tiền của các siêu cường, tức là nó đại diện cho các nền kt mạnh
K/L: các chức năng của tt có quan hệ chặt chẽ vs nhau, sự thống nhất giữa các chức
năng thước đo gtri và chức năng pt lưu thông đã là tt rồi còn khi có các chức năng
khác nó chỉ làm cho chức năng của tt phong phú mà thôi
Các hình thái tiền tệ
Tiền bằng hàng hóa (Commodity money)
Hàng hóa không phải kim loại (vỏ sò, da thú, răng cá voi, gỗ đàn hương…)
Kim loại (chì, kẽm, nhôm, bạc, vàng…)
Ưu điểm :Không có lạm phát
Nhược điểm :Tính không đồng nhất ,Khó bảo quản , Khó chia nhỏ , Khó vận
chuyển , Phạm vi trao đổi hẹp
• Tiền giấy ( tiền pháp định) (Paper money – Fiat money)
Ưu điểm : Đáp ứng quy mô vô hạn của nền kinh tế
Nhược điểm :Lạm phát , Chi phí ( in ấn, vận chuyển, lưu thông, bảo quản, tiêu
hủy…), Rủi ro ,Khó khăn trong việc quản lý của Nhà nước , Không đảm bảo tính
kịp thời trong trao đổi

• Tiền ghi sổ - Tiền tín dụng (Credit money)


Ưu điểm : Giảm bớt chi phí, Giảm rủi ro , Nhà nước dễ dàng hơn trong việc quản lý
Nhược điểm : Lưu giữ chứng từ, sổ sách trong thời gian dài, Thời gian luân chuyển,
xử lý chứng từ, Thời hạn và phạm vi hạn chế
• Tiền điện tử ( Electronic money)
Ưu điểm : Nhanh chóng, thuận tiện , Giảm chi phí , Thời hạn dài và phạm vi rộng
Nhược điểm : Yêu cầu công nghệ hiện đại và đồng bộ, Trình độ của người sử dụng
III. các khối tiền tệ
khối M1: đây là khối tiện tệ theo nghĩa hẹp nhất về lượng tiền cung ứng, nó chỉ bao
gồm những phương tiện đc chấp nhận ngay trong trao đổi hh, mà không phải qua một
bc chuyển đổi nào, lượng cung ứng bao gồm: tiền đang lưu hành và tiền gửi không kỳ
hạn
khối M2: là một cách nhìn rộng hơn về lượng tiền cung ứng. theo khối này, lượng
cung ứng bao gồm: lượng M1 và tiền gửi tiết kiệm tại NHTM
khối M3: Lượng tiền cung ứng bao gồm: lượng M2 và tiền gửi có kỳ hạn ở NHTM
khối L: lượng cung ứng bao gồm: lượng tiền M3 và chứng từ có giá như: chứng từ
chỉ tiền gửi, thương phiếu, tín phiếu, trái phiếu…
IV. vai trò của tt trong nền kttt
1. vai trò của tt trong quá trình quản lý KT vi mô
- TT là công cụ xây dựng và thực hiện các KH phát triển KTQD, bất kể các hoạt
động kinh tế nào cũng cần xd và pt theo các KH nhất định, tạo đk chủ động cung
cấp các nguồn lực nhằm đảm bảo cơ cấu, quy mô… do vậy sẽ ko thể xd và thực
hiện các KH phát triển và nếu ko có tiền làm phương tiện để lượng hóa các yếu tố,
các khoản mục, các chỉ tiêu KT-XH về cùng 1 đv để so sánh
- Nền KTTT luôn đc vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự điều tiết của các chính
sách KT vĩ mô như là: chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, chính sách CNH…
tất cả các chính sách này đều đc xd và vận hành trên cơ sở lấy tiền tệ là thước đo
thống nhất. các chính sách này tác động vào nền KT dựa vào các chỉ tiêu DT thuế,
tổng chi tiêu ngân sách, giá cả, thu nhập, tỷ giá, lượng tiền cung ứng, lãi suất. qua
đó đạt đc mục tiêu ổn định và phát triển KT, trc hết là ổn định tiền tệ, ổn định giá
cả
- Là công cụ xd hệ thống chỉ tiêu thực hiện việc giám đốc= đồng tiền của các cơ
quan chức năng và nhà nc đv các hoạt động KTQD. Là căn cứ để thanh tra, giám
sát, xử lý các vi phạm nhằm đảm bảo sự trong sạch, lành mạnh của các hđ của DN,
của nền KT
2. Trong quản lý vi mô
- Tt là cơ sở để hình thành vốn của DN, DN chỉ có thể bắt đầu hđ SXKD trên cơ sở
có vốn
- Trong nền kttt các DN luôn phải đối mặt vs sức ép cạnh tranh giữa tồn tại và pt->
để có thể tồn tại và pt=> DN phải có đầu tư thích đáng vào CN để nâng cao năng
suất lđ, giảm chi phí sx, giảm giá thành sp. Vđ này chỉ có thể giải quyết khi DN có
đủ năng lực về vốn
- Tt là phương tiện đo lường, thúc đẩy tình hqua trong KD và K/N cạnh tranh của
từng chủ thể kinh tế, nghĩa là tt là căn cứ xd các chỉ tiêu đánh giá hqua kinh tế
nhằm so sánh chất lg sxkd giữa các DN thông qua việc phân tích các chỉ tiêu ước
tính = tiền như DT, LN, các chỉ số tài chính ROE, ROA…
- Là căn cứ xd các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn các phương án sxkd-> tìm ra
phương án tối ưu, tiền tệ là công cụ để phân tích kinh tế và tài chính DN trên cơ sở
đó DN tiền hành lựa chọn phương án đầu tư đúng đắn, tiền tệ là cơ sở tiền hành
phân phối và phân phối lại trong các DN-> ptsx và đảm bảo đời sống của nglđ
V. Bản chất của tài chính
Những qhe kt trong qt phân phối tổng spxh (18 qhe kt)=> hình thành các quỹ tt tập
trung (nsnn) và không tập trung (TCDN) và sử dụng các quỹ đó vào mục tiêu tích
lũy và tiêu dùng
k/n: “tài chính là 1 hệ thống các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối tổng
sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị gắn liền với việc hình thành và sử dụng
các quỹ tiền tệ tập trung và cuối cùng là tiêu dùng và tích lũy”
VI. Chức năng of tài chính
Tài chính có 2 chức năng: phân phối và giám đốc
- Pp tài chính là pp tổng spxh dưới hình thức gtri và nó đc diễn ra qua 2 qtrinh là
pp lần đầu và pp lại
1. Qtrinh pp lần đầu là qt pp toàn bộ tổng spxh cho các chủ thể trực tiếp tham gia
vào qtsx của cải vật chất và dvu, từ đó hình thành các quỹ tt
1.1Quỹ bù đắp các hao phí vật chất trong qt sx vật chất dvu bao gồm:
+ quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ này gồm 2 quỹ sau: quỹ khấu hao nhằm thu
hồi giá gốc của TSCD và quỹ khấu hao sửa chữa lớn nhằm thu hồi chi phí sửa
chữa lớn
+ quỹ bù đắp vốn lưu động đã bỏ ra trong qtsx
 nhờ qt này mà XH có thể tiến hành qt tái sx giản đơn
1.2quỹ tích lũy để tái sx mở rộng, điều đó đc biểu hiện dưới hình thức DN, cá nhân
nộp thuế và các khoản ngoài thuế vào NSNN
1.3quỹ tiêu dùng: đảm báo nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân và cho nhà nc thể hiện
dưới các hình thức quỹ tiền lương,BHXH..để trả công cho cán bộ CNV, tiền
công cho nglđ, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ đầu tư của các chủ thể kt
2. Qtrinh pp lại là qt tiếp tục pp những phần thu nhập cơ bản, những quỹ tt đã đc
hình thành sau qt pp lần đầu ra phạm vi rộng hơn cả trong qtsx vật chất và phi
vật chất. nhờ qt này mà mọi tần lớp XH đều có thu nhập
- Chức năng giám đốc: chức năng giám đốc là c/n khách quan
công cụ của giám đốc là đồng tiền, tự giám đốc là chính
Tổ chức, kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng quỹ
tiền tệ. Kiểm tra về mục đích, quy mô và tính hiệu quả của quá trình tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ
Chương 2: hệ thống tài chính

- Khâu NSNN là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính của nền kttt.
+ Gắn liền với chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, điều tiết nền kinh tế - xã hội –
thị trường
+ Hoạt động Thu – Chi Ngân sách nhà nước làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế giữa
Nhà nước với các tổ chức kinh tế - xã hộ
- Khâu TCDN là cơ sở của hệ thống tài chính trong nền kttt=> nhà nc phải dồn
vốn về đầu tư cho ND=> tạo ra nguồn lực mới lớn hơn
+ Là những tế bào có khả năng tái tạo các nguồn tài chính, tác động lớn đến sự phát
triển hay suy thoái kinh tế
+ Vận hành theo cơ chế kinh doanh hướng tới lợi nhuận cao
Chương 3: ngân sách nhà nc
I. Khái niệm, vai trò của NSNN
k/n: theo luật NSNN năm 2002 do quốc hội nc CHXHCNVN khóa 11, kỳ họp thứ
2 thông qua ngày 16/12/2002 có ghi: “NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của NN
đã đc cơ quan NN có thẩm quyền quyết định va đc thực hiện trong 1 năm đê đảm
bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của NN”
vai trò:
- NSNN kích thích sự tăng trưởng KT : thu chi tác động đến cơ cấu kinh tế, tác động
đến ngành, lĩnh vực kinh tế
- giải quyết các vấn đề xã hội: thu chi tác động đến cung cấp hh công cộng, duy trì
hoạt động của bộ máy nhà nc, an ninh quốc phòng, an ninh xã hội, hoạt động văn
hóa, xã hội, giáo dục,.., phân phối thu nhập
- góp phần bình ổn tt, kiềm chế lạm phát: ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát thông
qua: tác động của thuế, sử dụng công cụ vay nợ, thắt chặt chi tiêu NSNN…
II. thu chi ngân sách nhà nc
1. thu NSNN
- xét về mặt nội dung kinh tế, thu NSNN chứa đựng các qhe pp nảy sinh trong qt
nhà nc sử dụng quyền lực c.trị of mình để tập trung 1 bộ phận tổng sp xã hội để
hình thành quỹ tiền tệ lớn nhất của đất nc
- trong bất cứ một xã hội nào, cơ cấu khoản thu of NSNN để gắn liền với chức
năng nhiệm vụ và quyền lực cai trị của NN
- sự ra đời tồn tại và pt của NN đòi hỏi phải có các khoản thu of NSNN do đó các
khoản thu of NSNN là tiền đề vật chất để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
of NN
- đặc trưng của thu NSNN luôn gắn chặt vs qtrinh kt và các phạm trù gtri
- có thể phân loại thu NS theo các tiêu thức sau
a, xét theo nguồn hình thành các khoản thu:
- nguồn thu từ hoạt động sxkd trong nc bao gồm:
+ nguồn thu đc hình thành và thực hiện trong khâu sx: đây là nguồn thu qtrong
nhất vì nguồn thu trong sx luôn chiếm tỉ trọng lớn, nguồn thu này là chỉ tiêu qtrong
phản ánh sự tăng trưởng of nền kt và quy mô và hqua of nó bao gồm: các nguồn
thu từ hđ sx CN, Nông nghiệp, XDCB…
+ nguồn thu đc thực hiện trong khâu lưu thông phân phối: về bản chất nguồn thu
này đc tạo ra trong khâu sx, xong lại đc thực hiện 1 phần trong khâu lưu thông pp
do hqua of hđ giao lưu hh trong nc và nc ngoài và do việc mở rộng kd tiền tệ mang
lại. trong nền kttt hđ này ngày càng trở nên qtrong
+ nguồn thu hình thành từ hđ dvu: nền kttt càng pt thì hđ dvu càng pt và đa dạng,
so với hđ sxkd thì hđ dvu thg có chi fi thấp hơn nhưng lại nhuận cao hơn. Do vậy
trong công tác qly tài chính thì việc nghiên cứu và áp dụng các hình thức thích hợp
với đặc điểm của hđ dvu là qtrong, nó chẳng những tăng thu cho NSNN mà còn
kiểm soát hg dẫn các hđ dvu theo qđịnh của NN
- nguồn thu ngoài nc:
+ vay nợ, nhận viện trợ WB, IME, ADB…=> nguồn thu này càng ngày càng có
tầm qtrong đv sự nghiệp CNH-HĐH đất nc nhờ đó mà nền kt VN liên tục tăng
trưởng hàng chục năm nay
b, xét theo tác dụng of các khoản thu trong qtrinh cân đối NSNN
- các khoản thu trong cân đối NSNN
 các khoản thu về thuế, phí, lệ phí trong các khoản thu này thuế chiếm tỉ trọng
lớn nhất (80-90%) tổng thu NSNN trong nền kttt
 thu về bán và cho thuê tài sản thuộc sở hữu của NN
 thu lợi tức cổ phần của NN
 các khoản thu khác theo luật định
- thu để bù đắp sự thiếu hụt of NSNN
 vay trong nc: NN phát hành trái phiếu CP để vay vốn of các tầng lớp dân cư,
các DN, các tổ chức KTXH. Tín phiếu kho bạc
 vay nc ngoài: thông qua nguồn việc trợ có hoàn lại, vay nợ CP các nc, các tổ
chức qte, vay các cty nc ngoài…
2. chi NSNN
- là qt pp sử dụng quỹ NSNN theo những quy tắc nhất định để thực hiện các ngtac
nhất định
- đặc điểm: chi NSNN luôn gắn liền vs các nhiệm vụ kt c/trị xã hội mà CP đảm
nhiệm.
+ tính hqua of các khoản chi NSNN đc thể hiện ở tầm vĩ mô mang tính toàn diện
cả về hqua kinh tế trực tiếp và hqua về mặt xã hội, chính trị, ngoại giao. Do vậy
trong ctac qly tài chính có một yêu cầu là khi xem xét đánh giá các khoản chi
NSNN cần sự dụng tổng hợp các chỉ tiêu định tính và định lượng. đồng thời phải
có quan điểm toàn diện để đánh giá tác động, ảnh hường của các khoản chi đó ở
tầm vĩ mô.
+ Xét về mặt tính chất thì hầu như các khoản chi NS đều là cấp phát, ko hoàn trả
trực tiếp và mang tính bao cấp=> các nhà quản lý tài chính cần phải có sự tính toán
cẩn thận trên nhiều khía cạnh trc khi đưa ra các quyết định chi tiêu để tránh TH
lãng phí ko cần thiết, để nâng cao hqua các khoản chi.
- Phân loại chi NSNN: ngày nay trong đk kttt ở nc ta cách phân loại nội dung chi
tiêu NSNN theo tính chất kt of các khoản chi đc sự dụng phổ biến bởi vì cách phân
loại như vậy cho phép nhận rõ và phân tích, đánh giá các chính sách. Chương trình
của CP thông qua nguồn chi của NSNN-> chi NSNN chia ra 2 loại lớn
- Chi thường xuyên: khoản chi ko có trong khu vực đầu tư và có tính chất thường
xuyên để tài trợ cho các hđ của các cơ quan nhà nc về ngtac các khoản chi này phải
đc tài trợ = các khoản thu ko mang tính chất hoàn trả của NSNN
+ chi về chủ quyền quốc gia
+ chi điều hành, duy trì hđ của cơ quan nhà nc
+ chi phí cho sự can thiệp của nhà nc vào các hđ KT,VH,XH…
>.< Chi diễn ra 1 cách thường xuyên hàng ngày, có tính chất tiêu dùng, sử dụng ko
nhằm mục tiêu sinh lời bao gồm:
+ các khoản chi dùng để duy trì bộ máy quản lý hành chính of NN ( tiền lương, phụ
cấp…) => đây là chức năng cơ bản của bất kỳ nc nào
+ các khoản chi đảm bảo an ninh quốc phòng: qđội, công an, cánh sát
+ chi đrr thực hiện chính sách an ninh xã hội
+ các khoản chi có tính chất ưu đãi, hỗ trợ cho một số đối tượng chính sách, chi cho
gđinh thương binh liệt sĩ, anh hùng lđ…
+ chi hỗ trợ cho 1 số ngành, lĩnh vực mà nhu cầu hỗ trợ lớn: GDĐT, yte…
+ chi cho các tổ chức chính trị, xã hội: hội, đoàn thể, mặt trận tổ quốc
- Chi đầu tư phát triển: là các khoản chi làm tăng tài sản quốc gia
+ chi mua sắm máy móc thiết bị..
+ chi xây dựng mới, đg xá, cầu cống…
+ chi cho xd DNNN
+ chi phí chuyển nhượng đầu tư
+ chi phí đầu tư lqua đến sự tài trợ của nhà nc nhằm pt KTXH
>< Nhằm vào 2 mục tiêu: tăng thêm tài sản quốc gia và thu lợi nhuận bằng cách:
+thành lập các DNNN: các DN lớn, qtrong của VN thuộc nhà nc ( xăng dầu, điện,
than…), nhà nc bỏ vốn ra liên doanh vs các DN khác: liên doanh dầu khí việt-nga
--Nhà nc thông qua các tổ chức tài chính of mình
+ ở VN, NN đầu tư thông qua ngân hàng chính sách xã hội, NH pt VN…
- Cái qtrong nhất của chi đầu tư phát triển là để xdung, pt các cơ sở hạ tầng, đg
xá, cầu cống, trg học, bệnh viện…
- Đtu pt= ngân sách phải đảm bảo ngtac:
+ NSNN chỉ dtu lĩnh vực nào mà tư nhân ko đc làm nhưng nhu cầu xã hội cần: nhà
máy sx vũ khi, hóa chất, in tiền…
+ NN đtu lĩnh vực nào mà tư nhân ko muốn làm or ko đủ sức để làm: nhà máy điện,
cầu cống…
+NN đtư vào lĩnh vực nào mà tư nhân ko muốn làm vì gây ô nhiễm, mức sinh lời
thấp: công trình công cộng, cty vệ sinh,..
+ lĩnh vực nào mà tư nhân làm tốt thì nhà nc ko nhúng tay vào: cty bia, nhà hàng,
khách sạn…
- Chi trả nợ
- Chi bổ sung quỹ dự trữ
Bảng thu chi NSNN trong mấy năm gần đây ( đvt: nghìn tỷ đồng)
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Thu cân đối NS 279,5 327,9 430,5 454,8 559,2 674,5
Chi cân đối NS 308,1 380,8 452,8 561,3 669,6 796
+ chi thường 161,9 254,7 252 363,4 408,3 -
xuyên
+ chi đtư pt 88,3 104,3 119,5 181,4 171 -
Đtư từ trái phiếu 10,3 16,7 26,9 52,9 62,4 -
Tỷ lệ bội 5% 5,6% 4,6% 6,9% 5,6% -
chi/GDP
Tỷ lệ bội chi nếu 6% 7,1% 6,4% 10,1% 8,7% KH:
bao gồm trái 5,3%
phiếu P/đấu:
4,9
k/l: năm nào chi cũng vượt thu
bảng tình hình nợ công của VN
Đvị 2005 2006 2007 2008 2009 2010
GDP Tỷ usd 52,9 60,9 71,1 89,9 90,6 101,1
Nợ quốc gia Tỷ usd 23,54 26,86 32,92 39.92 43,04 59,27
Tỷ lệ nợ/GDP % 44,5% 44,1% 46,3% 44,4% 47,5% 56,7%

III. thâm hụt NSNN


k/n: là sự thiếu hụt, bội chi của NSNN đó là hiện tượng chi NSNN vượt quá khoản
thu của NSNN không mang tính hoàn trả. Đây là hiện tượng phố biến, thường xuyên
và có tính quy luật, diễn ra ở tất cả các nc.
Nguyên nhân:
là do nguyên nhân khách quan: do sự pt của chu kỳ kt, do thiên tai..
là do nguyên nhân chủ quan: vđ quản lý, điều hành NSNN kém, nhiều hạn chế…
Tác động:
Thâm hụt NSNN có tác động lớn đến thị trường: lãi suất, đầu tư trong nc, cán cân
thương mại, nợ quốc gia, sự ổn định của đồng tiền..
giải pháp: theo lý thuyết của kttt-> 3 giải pháp
1. phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt NSNN-> lợi thì ít, hại thì nhiều do vậy ko nên
dùng cách này
2. bán dự trữ quốc gia về vàng, ngoại tệ để bù đắp thâm hụt NSNN biện pháp này “
lợi ít, hại nhiều” vì “ Dự trữ quốc gia là nguồn dự trữ chiến lược của Nhà nước
nhằm chủ động đáp ứng những yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu
quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; tham gia bình ổn
thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất bức
thiết khác của Nhà nước” trong TH quá cần thiết thì có thể sử dụng
so sánh dự trữ dolla của VN và TQ
năm 2010 dự trữ dolla TQ: 2000 tỷ USD (gấp 100 lần VN) VN 20 tỷ USD
dân số: 1,3 tỷ 0,1 tỷ
năm 2011 dự trữ dolla 3200 tỷ USD 16 tỷ USD
dân số không đổi
như vậy VN đã bán ngoại tệ và vàng để mua NVL nhập khẩu hh, bù thâm hụt
NSNN…
3. đi vay: trong nc thì có thể phát hành tìn phiếu, trái phiếu
vay quốc tế: vay viện trợ…
Đây là giải pháp tốt nhất vì nó đảm bảo cho đất nc ptktxh, giữ vững sức mua của
đồng tiền
người dân việt nam rất yêu nc đó là truyền thống từ xưa đến nay, tiềm lực tài chính
của nhân dân rất lớn ( tiền của dân, của ng dân nc ngoài gửi về, năm 2011 là 9 tỷ
USD) theo ngân hàng TG thì lg vàng dự trữ của nhân dân VN là khoảng 1000 tấn
DEF ( sự thiếu hụt) = chi thường xuyên+ chi đtư+lãi vay- tổng thu-thu từ dầu thô.

Chương 4: Tài Chính Doanh Nghiệp


I. vai trò của TCDN
1. k/n: TCDN là các qhe kt gắn liền với việc hình thành và sử dụng vốn kinh doanh
của các DN và nhằm mục tiêu thu lợi nhuận
- vốn kinh doanh của DN là toàn bộ vốn DN ứng ra để đtư vào mục tiêu sxkd thu
lợi nhuận
vai trò:
- là cơ sở để các DN tạo rah h dvu trong nền kt, các DN là chủ thể chủ yếu góp
phần tăng trưởng kinh tế
- là cơ sở và nền tảng cho hệ thống tài chính 1 quốc gia
vì trong cả hệ thống tài chính quốc gia có rất nhiều khâu nhưng TCDN là khâu
qtrong nhất tạo ra vốn cho nền kt còn lại các khâu khác chỉ để phân phối vốn
- là cơ sở để DN có thể mở rộng sxkd of mình và trên cơ sở đó giải quyết công ăn
việc làm cho nglđ-> góp phần giải quyết thất nghiệp
- là nơi xuất hiện và đồng thời là nơi thu hút trở lại qtrong các nguồn tài chính
trong nền kt. Trong hệ thống tài chính, TCDN đc coi là tế bào có khả năng tái
tạo ra các nguồn tài chính
II. nguồn vốn và phương thức huy động vốn
1. nguồn vổn chủ sở hữu
a, vốn góp ban đầu
là vốn để thành lập DN, phụ thuộc vào hình thức sở hữu của DN
DNNN thì vồn ban đầu đc hình thành từ NSNN thông qua cấp phát
DN cổ phần thì nguồn hình thành từ vốn góp của các cổ đông
DN tư nhân thì vốn ban đầu là của chính tư nhân ấy
DN liên doanh thì vốn ban đầu là vốn góp của các đối tác
DN nc ngoài thì vốn ban đầu 100% là of chủ nc ngoài
b, vốn từ lợi nhuận giữ lại: là bộ phận lợi nhuận được sử dụng để tái đầu tư, mở
rộng sản xuất- kinh doanh của DN. Đây là một phương thức tài trợ quan trọng và hấp
dẫn đối với các doanh nghiệp
Ưu điềm: giảm được chi phí, rủi ro sử dụng vốn, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài
Nhược điểm: chỉ thực hiện đc khi doanh nghiệp hoạt đông và có lợi nhuận đủ để tái
đầu tư, quy mô vốn đầu tư không lớn
- Đối với các DNNN việc tái đầu tư phục thuộc vào khả năng sinh lợi của DN và
chính sách khuyến khích tái đầu tư của nhà nước
- Đối với các công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận là một vấn đề nhạy cảm. nhảy
cảm ở đây có nghĩa là nó lquan đến lợi ích của các cổ đông. Để lại lợi nhuận nhiều
thì cố tức thấp và ngược lại có thể làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu
c, vốn từ phát hành cố phiếu: Là hđộng tài trợ dài hạn và là nguồn tài chính dài hạn
rất qtrọng của dn.Cphiếu có thể là:cp thường ( thông dụng nhất) và cổ phiếu ưu tiên
- cổ phiếu thường có những ưu thế trong quá trình lưu hành. Là chứng khoán quan
trọng nhất đc trao đổi, mua bán trên TTCK. Nhược điểm là khi huy động vốn bằng
phát hành cổ phiếu thường phải xét đến nguy cơ bị thôn tính. Do đó phải kiểm soát
đến tỷ lệ cổ phần tối thiểu cần duy trì để giữ vững quyền kiểm soát của công ty.
Khi phát hành cổ phiếu này cần lưu ý đến giới hạn phát hành, mệnh giá và thị giá,
quyền hạn của cổ đông …
- cổ phiếu ưu tiên chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lại thích hợp trong một số trường hợp
2. vốn vay
a, vốn tín dụng NH
- vốn tín dụng NH là một trong những nguồn vốn vay quan trọng nhât ko chỉ của
DN mà còn của toàn bộ nền KTQD
- sự hđ và pt của DN luôn gắn liền vs các dvu of NH do các NHTM thực hiện trong
đó có việc cung ứng tín dụng
- ko có 1 DN nào hđ mà ko vay vốn DN nếu DN đó muốn tồn tại
- để mở rộng sxkd, mua sắm máy móc thiết bị các DN ko có con đg nào khác là vay
tín dụng ngân hàng
- khi sử dụng vốn phải tuân theo ngtac of tín dụng gọi là ngtac cho vay: vay phải có
hoàn trả, vay có thời hạn, có mục đích, phải có bảo đảm tiền vay
ưu điểm: Thời hạn cho vay linh hoạt - ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đáp ứng mọi nhu
cầu vay vốn của khách hàng; khối lượng tín dụng lớn; phạm vi được mở rộng với mọi
ngành, mọi lĩnh vực.
Nhược điểm: Tín dụng ngân hàng có độ rủi ro cao - gắn liền với chính ưu điểm do
việc ngân hàng có thể cho vay số tiền lớn hơn nhiều so với số vốn tự có, hoặc có sự
chuyển đổi thời hạn và phạm vi tín dụng rộng
b, tín dụng TM: Là quan hệ tín dụng giữa các DN, được biểu hiện dưới các hình thức
mua bán chịu hàng hóa, dịch vụ. trong một số trường hợp nguồn vốn này có thể chiếm
tới 20% tổng vốn, thậm chí có thể tới 40% tổng nguồn vốn
Vai trò: Trong nền kttt thừa thiếu vốn ở các DN thường xuyên xảy ra,hoạt
động tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được ncầu vốn của các DN tạm thời thiếu,
đồng thời giúp cho các DN tiêu thụ được hàng hóa.Mặt khác, sự tồn tại của hình thức
tín dụng này giúp cho các DN khai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời hoạt động
sxkd.
Ưu điểm: phương thức tài trợ rẻ, tạo khả năng mở rộng các mối quan hệ lâu
bền, giảm chi phí lưu thông tt, giúp qt sxkd ko bị gián đoạn
Hạn chế: tiềm ẩn rủi ro lớn khi quy mô tài trợ quá lớn, chi phí vay tính vào giá
tính sản phẩm, dịch vụ. kém linh hoạt, quy mô, fam vi ko rộng, ngắn hạn
Trong xu thế hiện đại VN cũng như các nước trên TG, các hình thức tín dụng
này ngày càng được đa dạng và linh hoạt hơn, tính chất cạnh tranh hơn
c, Huy động từ phát hành trái phiếu:
Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho
người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong
một thời gian xác định và với một lợi tức quy định
Công ty TNHH thì không được phép phát hành cổ phiếu mà chỉ có thể phát hành
trái phiếu. Trái phiếu có tính ổn định và chứa đựng ít rủi ro hơn cổ phiếu. Vì vậy, trái
phiếu là loại chứng khoán được các nhà đầu tư ưa chuộng
Thời hạn có thể là 1, 3, 5, 10 năm. Khi có ý định phát hành trái phiếu cần lựa chọn
loại hình trái phiếu cho phù hợp vs điều kiện DN và tình hình trên thị trường vì mỗi
loại có ưu điểm, hạn chế và lquan đến chi phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lưu
hành và tính hấp dẫn của trái phiếu. Các loại trái phiếu trên thị trường: Trái phiếu có
lãi suất cố định, Trái phiếu có lsuất thay đổi, Trái phiếu có thể thu hồi ,Ck có thể
chuyển đổi, Giấy bảo đảm, Trái phiếu chuyển đổi.
d, Tín dụng thuê mua
Là các quan hệ tín dụng nảy sinh giữa các công ty tài chính với những người sản
xuất kinh doanh dưới hình thức cho thuê tài sản
- Đối tượng: đất đai,trang thiết bị,máy móc,tiền...
Chủ thể: công ty tài chính với các doanh nghiệp và người sản xuất kinh doanh. Có
nhiều hình thức như là: Thuê mua tài trợ trực tiếp; Thuê mua liên kết; Thuê mua bắc
cầu; Bán và tái thuê; Thuê mua giáp lưng; Thuê mua trả gó
Ưu điểm: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hiện đại hóa sản xuất, áp dụng công
nghệ mới trong khi nguồn vốn chủ sở hữu còn có hạn.
Nhược điểm: Khối lượng tín dụng hạn hẹp theo công dụng của sản phẩm đi thuê;
Phạm vi tín dụng hạn hẹp theo công dụng của sản phẩm đi thuê
III. quản lý tài sản cố định trong DN

1. Cơ cấu tài sản cố định trong DN


TSCĐ: theo nghĩa rộng TSCĐ là những yếu tố of tư liệu lđ đc sử dụng trong 1 thời
gian luân chuyển tg đối dài và có gtri đvị tg đối lớn
+ theo cơ chế qly hiện nay ở nc ta, qđịnh 1 TSCĐ có 2 đk
TS fai có thời gian sử dụng trên 1 năm
Có gtri trên 10tr VNĐ
- Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền of toàn bộ TSCĐ of DN tuy nhiên ko thể
đồng nhất vốn cố định= TSCĐ dù chúng lquan chặt chẽ vs nhau. Vì khi nói
đến vốn cố định ngta cần qtam đến chỉ số lạm phát trong từng thời kì
- Phân loại: có nhiều tiêu thức phân loại, có thể chia thành
+ TSCĐ vô hình: gồm 1 số yếu tố khá đặc biệt, khó xác định hình thái vật chất,
thậm chí rất trừu tượng nhưng có ảnh hưởng đến hđ sxkd of DN. VD: uy tín,
thương hiệu…
Đặc điểm: rất khó xác định gtri chính xác, chỉ có lợi ích khi tạo ra lợi thế thương
mại
Biện pháp quản lý: cần phải tăng cường sự tín nhiệm của bạn hàng, chú ý bảo vệ
quyền sở hữu công nghiệp, hạch toán chính xác các chi phí ngay từ khi bắt đầu
thành lập DN
+TSCĐ hữu hình: là loại tài sản có hình thái vật chất cụ thể như đất kinh doanh,
nhà xưởng, máy móc, phương tiện vận tải
Hiện tại theo công dụng và tính năng, chia TSCĐ hữu hình thành:
nhom1: nhà cửa, nhà xưởng, kho bãi
Nhom2: máy móc thiết bị, dây chuyền sx..
Nhom3: phương tiện vận tải, phương tiện cơ giới
Nhom4: các thiết bị dụng cụ qly, tbi đo lg kiểm định trong các DN
2. Khấu hao TSCĐ
3. Qly TSCĐ về hiện vật và mặt kỹ thuật
IV. quản lý tài sản lưu động trong DN
- TSLĐ có vòng quay nhanh hơn-> qly TSLĐ có ảnh hưởng qđịnh đến khả năng
tạo doanh thu và lợi nhuận của DN
1. Khả năng chuyển đổi của tài sản
- Ai cũng biết rằng các TS có thể mua,bán, trao đổi-> chúng có thể chuyển hóa
từ dạng TS-> Tiền. vì vậy, các nhà kt coi tiền là TS chuẩn để đo lường khả
năng chuyển đổi của các TS khác
- Khả năng chuyển đổi: là trong những k/n qtrong phản ánh khả năng thanh toán
of DN trong qly tài chính vì vậy trong bảng cân đối kế toán of DN khi các TS
đc sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần trong đó vốn bằng tiền mặt đc xếp
ở vị trí đầu tiên
- Khác với TSCĐ, TSLĐ phần lớn đóng vai trò là đối tượng lao động cụ thể như
nguyên, nhiên vật liệu…như vậy là trong 1 chu kỳ sx thì các NVL tham gia và
chu kỳ sx đó và bị chế biến thành sp hoàn chỉnh và toàn bộ gtri of chúng
chuyển hóa hoàn toàn vào gtri sp đó là lý do giải thích ko fai tính khấu hao
TSLĐ
- Vốn lưu động là biểu hiện = tiền toàn bộ TSLĐ và TS lưu thông của DN
2. Cơ cấu và phân loại (gtrinh)
Chương 5: tín dụng trong nền kinh tế thị trường
I. Tổng quan về tín dụng
1. Kn và đặc điểm
a, K/N: là mqh giữa ng cho vay và ng đi vay trong đó ng cho vay nhường quyền
s/d vốn trong 1 thời gian nhất định, khi kết thúc kì hạn nợ ng đi vay phải hoàn trả
cả gốc và lãi cho người cho vay
b, các hình thức tín dụng
1. Tín dụng nặng lãi: là hình thức tín dụng đầu tiên trong lịch sử loài ng, đặc trưng
là lãi suất cực cao 21-43%-> phần lớn ng đi vay ko trả đc nợ và phải gán nợ
bằng thân xác con ng
2. Tín dụng tư bản chủ nghĩa
Khi TBCN ra đời và pt thì nạn cho vay nặng lãi vẫn tồn tại bên cạnh chế độ tín
dụng TBCN , tín dụng TBCN là hình thức tín dụng chủ yếu trong CNTB, nó khác
tín dụng nặng lãi ở 5 điểm sau:
- Trong tín dụng TBCN ng đi vay ko phải là ng sx hh nhỏ, nông dân, nông nô…
mà là các nhà tư bản thương mại, TBCN
- Tiền đi vay ko chỉ là tư bản vs ng cho vay mà cả vs ng đi vay vì ng đi vay đã
s/d tiền vay để đtư vào các DN tư bản CN nhằm thu đc gtri thặng dư
- Nguồn lợi tức tiền vay trong CNTB là gtri thặng dư chon g công nhân làm thuê
sangs tạo ra chứ ko fai là lđ thặng dư của những ng nô lệ nông nô sang tạo ra
- Trong chế độ tín dụng TBCN lợi tức tiền vay chỉ là 1 bộ phận của lợi nhuận
bình quân còn trog chế độ tín dựng nặng lãi, lợi tức có thể chiếm toàn bộ s/p
thặng dư và thâm chí cả 1 phần sp tất yếu
- Tín dụng TBCN thúc đẩy sx mở rộng còn tín dụng nặng lãi làm suy sụp nền kt
Như vậy tín dụng nặng lãi là 1 hình thức vận động của TB cho vay nặng lãi còn
tín dụng TBCN là 1 hình thức vđ của TB cho vay. Tư bản cho vay là 1 hình thức
lịch sử đặc biệt của TB mag lợi tức vì nó phát sinh trong đk của phương thức sx
TBCN nhằm thay thể cho TB cho vay nặng lãi
Vậy TB cho vay là tư bản tiền tệ mà các nhà tư bản dùng để cho vay thu lợi tức
trên cơ sở bóc lột lđ làm thuê
 Tư bản cho vay nặng lãi biểu hiện qtrinh sx trc CNTB còn TB cho vay biểu
hiện qtsx TBCN
+ nguồn gốc của TB cho vay
- Hình thức đầu tiên hình thành tư bản cho vay là TB tiền tệ tạm thời, nhàn rỗi trong
cùng 1 time, ở 1 loạt DN này có hiện tượng là khi tiêu thụ hh thu đc tiền bán nhưng
chứ tới kỳ mua NVL, trả lượng, nộp thuế…-> vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi. ở 1
loạt các DN khác thì ngược lại. do vậy các DN này tạm thời thiếu vốn. để giải
quyết mâu thuẫn này, tín dụng là một sự cần thiết khách quan
- Nguồn gốc thứ 2: hình thành TBCN là TB tiền tệ of các nhà TB tiền tệ. các nhà
TBTT ko đưa TB vào SXKD mà dùng nó để cho các nhà TB khác vay or cho nhà
nc vay
- Nguồn gốc thứ 3: vs sự pt của NH, các quỹ tiết kiệm TBCN thì các khoản tiền tiết
kiệm và thu nhập of các giai cấp khác nhau trong XH cũng biến thành TB cho vay
3. Tín dụng XHCN
Là qhe kt phản ánh sự vay mượn về mặt gtri giữa các chủ thể kt trong nền kt
Nói cách khác, tín dụng là việc huy động tiền nhàn rỗi trong nền ktqd sau đó đc s/d
dưới hình thức cho vay theo ngtac có hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn, có mục
đích và có bảo đảm tiền vay
d, đặc điểm của tín dụng
tín dụng là mqh kt phản ảnh gtri các chủ thể kt qua vốn vay
sự hoàn trả tín dụng là giai đoạn kết thúc 1 chu kỳ tín dụng như vậy sự hoàn trả của
tín dụng là đặc trưng, bản chất vận động của phạm trù tín dụng, là sự khác nhau vs
sự cấp phát của NSNN
K/L: tóm lại bản chất của tín dụng đc thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền
tệ theo ngtac có hoàn trả-> thúc đẩy sxkd pt, ptkt và nâng cao mức sống của nhân
dân
II. Chức năng và vai trò của tín dụng
1. Chức năng:
- Tập trung và phân phối lại nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi theo ngta hoàn trả
+ huy động các nguồn vốn tt tạm thời nhàn rỗi trong nền ktqd theo ngtac có hoàn trả
cả gốc và lãi
+ s/d các nguồn vốn huy động đc cũng theo ngtac hoàn trả cả gốc và lãi
Chức năng này đc thể hiện rõ nhất trong hđ của NHTM
Khi huy động vốn thì các NHTM và các tổ chức tín dụng nhận tiền gửi thanh toán,
tiền tiết kiệm và phải trên ngtac tạo đk thuận lợi cho các chủ thể này chi trả,thanh
toán,rút tiền 1 cách thuận lợi theo yêu cầu của họ, bên cạnh đó các NH còn phát hành
trái phiếu NH trung, dài hạn để có thêm vốn cho vay trung và dài hạn
Khi s/d vốn thì có 2 pp
Pp trực tiếp: đc thực hiện dưới hình thức cho vay lẫn nhau giữa các DN or fat hành
trái phiếu DN
Pp gián tiếp: đc thực hiện thông qua các tổ chức tài chính trung gian mà 1 trong số đó
là NHTM, công ty tài chính…
- Chức năng tiết kiệm tiền mặt
Như mọi ng biết, lúc đầu tt lưu thông là hh hay còn gọi là hóa tệ. khi qhe tín dụng pt
thì phát sinh ra sự lưu thông của các dấu hiệu gtri mà điển hình là tiền giấy. chúng
thay thế cho lưu thông hóa tệ. ngày nay khi sx và lưu thông hh pt đó là cơ sở quan
trọng để qhe tín dụng pt-> thúc đẩy các hình thức thanh toán ko dùng tiền mặt. tức là
ngta thông qua các tài khoản của DN, các nhân mở tại NH, và dùng tiền ghi sổ để ghi
nợ, có trên các tài khoản điều đó làm giảm khối lg giấy bạc trong lưu thông-> giảm
chi phí lưu thông tt. Đồng thời cho phép nhà nc thông qua NH điều tiết linh hoạt khối
lg tiền cung ứng, đáp ứng kịp thời nhu cầu tt và lưu thông hh pt
- Chức năng phản ánh tổng hợp, kiểm soát qt hđ của nền kt
Thông qua việc thực hiện chức năng tập trung và pp lại nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
phục vụ sxkd, dvu. Tín dụng có khả năng phản ảnh tổng hợp và nhạy bén tình hình hđ
của nền kt do vậy tín dụng đc coi là 1 công cụ qtrong của nhà nc để kiểm soát tiêu
dùng, sxkd, trên phạm vi toàn XH
2. Vai trò của tín dụng
- Tín dụng huy động phần lớn nguồn lực nhàn rỗi trong XH. Trong XH luôn
luôn tồn tại 1 bộ phận vốn tt nhàn rỗi or do sự chênh lệch về time, quy mô giữa
DN chưa có nhu cầu bổ sung và DN cung ứng vốn. trong khi đó do đặc điểm
sxkd, tiêu dùng mà 1 bộ phận cá nhân tổ chức kt khác lại bị thiếu vốn-> tín
dụng NH giải quyết mâu thuẫn này = các thu hút vốn nhà rỗi của các chủ thể
tạm thời dư thừa để cho vay đv các chủ thể tạm thời thiếu hụt với sự tương
thích cả về số lượng và time
Trong cơ chế thị trường ai cũng muốn tiền của mình sinh lời-> họ sẽ cho NH
vay để thu lợi=> cùng vs sự tăng hqua của tiền nhàn rỗi, tín dụng NH còn góp
phần nâng cao thu nhập cho người tiết kiệm
- Tín dụng NH cung cấp vốn cho ptkt
+ Đv các DN mới thành lập thì tín dụng NH giúp xd nhà xưởng, mua sắm máy
móc tbi để qt sx đc bắt đầu
+ Đv các DN đang hđ thì tín dụng NH giúp cho việc đổi mới CN, mua sắm thêm
máy móc tbi, bổ sung vốn lưu động phục vụ nhu cầu sxkd
+ Đv các tổ chức khác tín dụng NH đc dùng để bù đắp những nhu cầu vốn thiếu
hụt do sự chênh lệch giữa thời hạn thu nhập và thời hạn chi tiêu
 Như vậy thông qua hđ tín dụng đv các tổ chức, cá nhầ, tín dụng NH đóng vai
trò là 1 trong những nguồn vốn đtư chủ yếu của nền kt
- Tín dụng thúc đẩy kt đối ngoại
Hđ kinh tế đối ngoại có vai trò qtrong trong việc pt nền ktqd, đặc biệt trong giai
đoạn hiện nay khi mà các quốc gia phụ thuộc vào nhau. Đây là 1 cơ hội lớn nếu quốc
gia nào biết phát huy lợi thế so sánh của mình. Để thúc đẩy quá trình đó thì tín dụng
NH thể hiện vtro thông qua việc hỗ trợ ngoại thương. Sự hỗ trợ này ko chỉ thần túy
qua qhe thông thường mà còn thể hiện thông qua các hình thức khác or mở LC… làm
cho các hđ ngoại thường trở nên sôi động hơn
- Tín dụng NH đc s/d như một cc điều tiết vĩ mô và thực hiện chiến lược pt ktxh
thông qua kiếm soát khối lượng tín dụng và định hướng đtư thì tín dụng NH là
công cụ điều tiết cun tiền tệ. đồng thời cùng với chính sách lãi suất tín dụng thì
tín dụng NH giúp CP điều hành chính sách tt linh hoạt, hợp lý và kiềm chế lạm
phát
III. Các hình thức tín dụng trong nền kttt
Có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng, nếu căn cứ vào chủ thế tín dụng thì tín dụng
trong nền kttt đc chia thành các hình thức sau:
1. Tín dụng TM
Là qhe về vốn vay giữa các chủ thể đc thể hiện dưới hình thức mua bán chịu hh
giữa họ vs nhau
Đặc điểm: đối tượng cho vay là hh chứ ko phải là tiền nhàn rỗi như tín dụng NH.
Ng cho vay và ng đi vay đều là ng mua chịu, bán chịu hh. Khối lượng tín dụng phụ
thuộc vào tổng gtri của lượng hh đem ra mua bán chịu đó
Tác dụng: giúp cho qtrinh sx ko bị gián đoạn vì đvi vay chưa có tiền để trả còn đvi
bán ko sợ hh bị ứ đọng
Là cc lưu thông chủ yếu trong tín dụng TM chính là các thương phiếu do đó tác
dụng của tín dụng TM là ở chỗ làm giảm khối lượng tiền trong lưu thông, giảm chi
phí lưu thông tiền tệ trog xh
Hạn chế: chỉ ghan đt cho vay là hh thông thường bán chịu mà việc bán chịu chỉ có
ghan
Chỉ là tín dụng ngắn hạn-> ko thể thỏa mãn nhu cầu đi vay dài hạn của DN
Chỉ đầu tư 1 chiều ko thể có qhe ngược lại và tính chất của hh bán chịu chỉ là NVL
của đvi mua vs đvi bán-> ko mở rộng đầu tư dc
2. Tín dụng NH
Là qhe tín dụng 1 bên là NH 1 bên là DN, cá nhân tiến hành sxkd dịch vụ
Đặc điểm:
+ việc huy động và cho vay đều thực hiện dưới hình thức tt-> còn gọi là tín dụng tt
+ Trong qhe tín dụng NHTM đóng vai trò trung gian trong việc huy động và cho
vay vốn
+ qt vận động và pt của tín dụng NH có tính chất độc lập vs qtrinh vận động và pt
của tái sx
Trong dk bình thường; khi qtinh vận động và pt của tái sx pt-> vận động và pt của
tín dụng pt và ngược lại
Trong đk ko bt: khi qt vđ và pt của tái sx tăng, tín dụng NH pt bình thường-> vđ và
huy động vốn không đáp ứng nhu cầu của sự pt ( NH hđ kém)
Trong đk ktpt bt: các NH thực hiện đầu tư ck-> tín dụng vẫn pt
3. Tín dụng nhà nước
k/n: là qhe tín dụng giữa các tổ chức kt nhà nc vs dân cư, DN. Nói cách khác chủ
thể tham gia trong qhe tín dụng nhà nc là nhà nc, dân chúng, các tổ chức KTXH
huy động vốn: có 2 hình thức
- Tín phiếu, trái phiếu: tín phiếu và trái phiếu kho bạc nhà nc do kho bạc nhà nc
phát hành có nhiều thời hạn: đv tín phiếu là 3 6 12 tháng, đv trái phiếu là trên 1
năm
- Công trái: do kho bạc phát hành, đc bán trên ttck-> là 1 loại hh trên thị trg đó
Thời hạn: trên 5 năm
Tác dụng: vốn của CP vay thg dc s/d cho các dự án đtư pt ktxh, CP sẽ thanh
toán cả gốc và lãi khi công trái đến hạn
+ s/d vốn: có các loại cho vay ưu đãi vs l/s thấp nhằm trợ giúp cá DN có dự án sxkd
có hqua cao or cho vay giải quyết việc làm cho nglđ
+ tác dụng: trong đk NSNN còn bội chi thì việc áp dụng tín dụng nhà nc có nhiều tác
dụng vs nền kt. Nó đáp ứng nhu cầu vốn để đtư pt, thúc đẩy qt tích tụ vốn để tập trung
sx, giúp đỡ vốn cho các ngành kt yếu kém, các vùng kt kém pt or các ngành kt trọng
điểm,góp phần mở rộng và pt kt đối ngoại
4. Tín dụng tiêu dùng:
5. Tín dụng thuê mua:

Chương 6: một số vấn đề cơ bản về lãi suất


I. Khái niệm
1. Theo một nghĩa chung nhất thì l/s là giá cả của qhe vay mượn or cho thuê
những dvu về vốn dưới hình thức tt or các dạng tài khoản khác nhau khi đến
hạn ng đi vay phải trả chon g cho vay 1 khoản dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là lãi,
tỉ lệ % giữa tiền lãi/ vốn gọi là lãi suất
2. các loại lãi suất
+ ls đơn: đv các khoản tín dụng thực hiện dưới hình thức vay đơn thì ls đó đc gọi
là ls đơn. tín dụng vay đơn ( vay 1 lần trả 1 lần) ng vay tiền sẽ trả 1 lần cho người
cho vay vào ngày đến hạn trả nợ cả gốc và lãi
cách tính lãi đơn= lấy số tiền lãi/ tổng số vốn vay
vd: ông A cho B vay 1000usd thời hạn 1 năm theo kiểu vay đơn, khi đến hạn ông
A trả cho B 1075usd => lãi đơn= 1075-1000/1000=7,5%
 vay đơn thg đc áp dụng cho các món vay có thời hạn dưới 1 năm tức là thời hạn
vay trong chu kỳ tính lãi
+ ls tích hợp
nếu trong qhe vay mượn dài hạn ( 2 3 5 năm) trog đó chu kỳ tính lãi thg là 1 năm
tức là chu ký tính lãi < thời hạn vay thì ngta áp dụng tính lãi tích hợp vì:
nếu áp dụng ls đơn thì mặc nhiên ta đã thừa nhận 1 mức lãi suất giống nhau giữa
các thời kỳ khác nhau vì đây là vay dài hạn
nếu áp dụng lãi đơn nghĩa là ta đã ko tính toán đầy đủ gtri của việc s/d số tiền vốn
dĩ đã lớn hơn gốc ban đầu do chỗ khoản tiền lãi của kỳ kd năm trc mag lại. đo đó ls
tích hợp là phù hợp cho các khoản vay dài hạn. công thức tính toán dựa trên ls đơn.
+ ls hoàn vốn: đv các khoản vay mà việc trả vốn, lãi theo định kỳ ví dụ như trả
vốn vay cố định, định kỳ, trái phiếu coupon thì ngta áp dụng ls hoàn vốn. đây là ls
làm cân bằng gtri hiện tại của khoản tiền thanh toán nhận đc từ 1 khoản vay vs gtri
hnay của khoản vay đó. cho nên trái phiếu cũng là 1 khoản vay nên ls of nó là tỉ lệ
nào đó mà làm cho hiện tại of nguồn vốn cân bằng vs gtri hiện nay
+ gtri đồng tiền theo thời gian
- gtri tương lai của một khoản tiền ở hiện tại
như ta đã biết đồng tiền sẽ sinh lợi theo thời gian, 1 khoản đtư có thể tăng theo
một thời gian do đc hưởng ls, lý thuyết tài chính giả định mọi khoản tiền luôn luôn
đc quay vòng để sinh lợi-> tất cả các khoản ls nhận đc cũng ltuc đc tái đầu tư
ngay
vd: nếu đtư 1 khoản tiền ban đầu là PV trong 1 năm vs ls r1, nhận đc lãi cùng
gốc. kq sau 1 năm FV= PV.(1+r1)
gtri hiện tại của 1 khoản tiền trong tương lai
PV=FV(n,r)/ (1+r1).(1+r2)…(1+rn)
II. Một số vđ phân biệt lãi suất
1, phân biệt ls thực và ls danh nghĩa
ls thực= ls danh nghĩa- tỉ lệ lạm phát
ls thực là = ls danh nghĩa lại bỏ yếu tổ lạm phát
ls danh nghĩa là ls = tiền/tài sản = tiền do các NHTM công bố trong từng thời kỳ
2, lãi suất và tỉ suất lợi tức
ls là tỉ lệ % của tiền lãi/vốn cho vay
tỉ suất lợi tức là tỷ lệ % of số thu nhập of ng có vốn/ tổng số vốn mà ng đó đã đưa
vào s/d
vd: 1 trái phiếu kho bạc có thời hạn 1 năm, mệnh giá 1tr và ls là 6%/năm
nếu ông A mua trái phiếu đó và giữ cho đến ngày đáo hạn thì ông nhận đc 1 khoản
thi nhập =
6% mệnh giá của trái phiếu và đúng = ls của trái phiếu đó.
nếu ls trên thị trg là 5, 6, 7 % biến động ltuc thì ông A đem bán trái phiếu và thu
đc 1 khoản là 1tr2 thì khoản thu nhập of ông A là 200k và tỉ suất lợi tức là 20%/ năm
 ko nhất thiết tỉ suất lợi tức phải bằng ls vì ls thuộc chính sách của NHTW còn tỉ
suất lợi tức thuộc hđ chủ quan của nhà đầu tư tỉ suất lợi tức có thể >=< ls
3, các loại ls cơ bản
ls cơ bản là do NHTW qđịnh
có 3 loại: ls tiền gửi, ls cho vay và ls liên ngân hàng
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
1. ảnh hưởng do cung cầu vốn vay
do cung cầu vốn vay: cung về vốn> cầu->ls có xu hướng giảm
cung về vốn< cầu->ls có xu hướng tăng
tuy nhiên còn phụ thuộc vào các qđịnh của CP và NHTW
2. ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng
xuất phát từ công thức ls thực= ls danh nghĩa- lạm phát
làm phạt kỳ vọng là làm phạt dự đoán , kỳ vọng của ng dân, của thị trường vì tâm
lý đó-> lạm phát tăng-> muốn ls thực >0 thì ls danh nghĩa phải tăng lên
3. ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách
bội chi NS-> cầu quỹ cho vay tăng->ls tăng
bội chi-> tâm lý công chúng về tăng lạm phát->ls tăng
bội chi NS-> phát hành trái phiếu CP-> lượng cung trái phiếu tăng, giá trái phiếu
giảm-> ls tăng
tài sản của các NHTM cũng gia tăng ở khoản mục trái phiếu CP, dự trữ vượt quá->
ls tăng để huy động vốn cho vay
4. sự thay đổi trong chính sách thuế
do tăng thuế TN cá nhân, thu nhập DN của các NHTM, cty tài chính-> LN của các
NH, CTY này giảm-> các NH, cty này sẽ tìm cách tăng lãi suất cho vay để vẫn thu
đc lợi nhuận cao-> đánh vào các DN nê lợi nhuận của các DN giảm nộp thuế ít đi
vậy nên mỗi khi thay đôi chính sách phải tính toán toàn diện qtrinh sxkd của XH
5. sự thay đổi trong đời sống KTXH
sự xuất hiện của thị trg tài chính, tình hình kt, tài chính quốc tế….

You might also like