You are on page 1of 144

VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH


TIỀN TỆ 1

1
Thông tin giảng viên

• Họ và tên: ThS. Đặng Ngọc Biên


• Địa chỉ:
– Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ: 914 A1
– Viện Ngân hàng – Tài chính/ Đại học Kinh tế Quốc dân
• Website: http://www.sbf.neu.edu.vn
• Số điện thoại của giảng viên: 0913512680
• Email của giảng viên: biendn@neu.edu.vn
Kế hoạch giảng dạy
Chương Tiết Lý thuyết Bài tập,
thảo luận,
kiểm tra
Chương 1 5 3,5 1,5
Chương 2 4,5 3 1,5
Chương 3 5,5 3 2,5
Chương 4 4,5 3,5 2
Chương 5 5 3 2
Chương 6 6,5 4,5 2
Chương 7 6,5 4 2,5
Tổng cộng 37,5 25 12,5
Phương pháp đánh giá
Sinh viên đủ điều kiện dự thi nếu:
• Tham dự ít nhất 75% thời gian học trên lớp
• Điểm bài kiểm tra định kỳ đạt từ 5 điểm trở lên (tính theo
thang điểm 10/10)
• Ngoài ra:
– Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận
– Hình thức thi kết thúc học phần: thi trắc nghiệm kết hợp tự
luận
• Cách tính điểm học phần:
– Điểm chuyên cần: 10%
– Điểm kiểm tra: 30%
– Điểm thi: 60%
4
MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

• Hiểu và giải thích được các khái niệm tiền tệ, tài chính, lãi suất: hoạt động
của thị trường tài chính, các tổ chức tài chính trung gian và hoạt động
ngân hàng, chính sách tiền tệ; từ đó thấy được tầm quan trọng của việc
nghiên cứu những nội dung này.
• Phân tích được bản chất của tiền tệ và phân biệt tiền tệ với tài chính;
phân tích vai trò của tiền tệ thông qua ba chức năng cơ bản..
• Phân tích cấu trúc Hệ thống tài chính và các cấu phần của Hệ thống tài
chính, từ đó thấy được vai trò của Hệ thống tài chính đối với nền kinh tế.
• Phân tích được hoạt động của ngân sách Nhà nước
• Phân tích được hoạt động cơ bản của tài chính doanh nghiệp
• Phân tích được các hình thức tín dụng trong nền kinh tế.

5
MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

• Trình bày được bản chất và cách đo lường một số loại lãi suất
thường gặp.
• Giải thích được ý nghĩa và tính toán được giá trị hiện tại của một
khoản thu nhập, một dòng thu nhập trong tương lai.
• Phân biệt và phân tích được sự khác nhau của một số loại lãi suất
thường gặp trong nền kinh tế.
• Mô tả được quá trình chuyển giao vốn thông qua thị trường tài
chính, từ đó phân tích chức năng cơ bản và vai trò của thị trường
tài chính.
• Trình bày và phân tích cấu trúc của thị trường tài chính; so sánh
đặc điểm của những loại thị trường tài chính khác nhau và phân
tích đặc trưng của các công cụ trên thị trường tài chính.

6
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

7
MỤC TIÊU

Sinh viên cần nắm được:


• Khái niệm về tài chính – tiền tệ

• Sự khác biệt giữa tài chính và tiền tệ

• Chức năng của tài chính và tiền tệ

• Sự phát triển của tiền tệ

• Các chế độ bản vị tiền tệ


1.1. Các vấn đề cơ bản về tiền tệ

1.1.1. Sự ra đời của tiền tệ


Nghiên cứu sự ra đời của tiền tệ là nghiên cứu về các
hình thái biểu hiện giá trị trong trao đổi

Giản đơn/ Mở rộng/ Giá trị


Tiền tệ
Ngẫu nhiên Toàn bộ chung

9
Các hình thái biểu hiện giá trị trong trao
đổi
• Hình thái giá trị giản đơn/ngẫu nhiên
1 rìu = 20kg thóc
• Hình thái giá trị toàn bộ/mở rộng
20kg thóc
1 rìu = 10 kg ngô
23kg bông
• Hình thái giá trị chung
• Hình thái tiền tệ

10
1.1.2. Bản chất của tiền tệ
Là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc
thanh toán để nhận hàng hóa, dịch vụ, hoặc trong việc
trả nợ ( F.S. Mishkin)

11
1.2. Chức năng của tiền tệ

1.2.1. Quan điểm của Kar l Marx:


 thước đo giá trị

 phương tiện lưu thông

 phương tiện thanh toán

 phương tiện cất trữ

 tiền tệ quốc tế

12
1.2. Chức năng của tiền tệ

1.2.2. Quan điểm của những nhà kinh tế học hiện đại
 thước đo giá trị

 phương tiện trao đổi


 phương tiện cất trữ

13
1.3. Sự phát triển các hình thái tiền tệ

1.3.1. Tiền bằng hàng hoá


1.3.2. Tiền giấy
1.3. 3. Tiền ghi sổ
1.3.4. Tiền điện tử

14
1.4. Chế độ tiền tệ

1.4.1. Khái niệm


Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức quản lý, lưu thông và sử
dụng tiền tệ của một quốc gia được quy định bằng luật pháp
1.4.2. Các yếu tố cấu thành
 Đơn vị tiền tệ
 Bản vị tiền tệ
 Hình thức lưu thông

15
Các chế độ bản vị tiền tệ

• Chế độ song bản vị


• Chế độ bản vị tiền vàng
• Chế độ bản vị vàng thỏi
• Chế độ bản vị vàng hối đoái
• Chế độ bản vị ngoại tệ
• Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng

16
1.5. Khối tiền tệ

1.5.1. Khái niệm: khối tiền tệ hay đo lường lượng tiền cung ứng
được các cơ quan chức năng về tiền tệ sử dụng trong công tác
quản lý
1.5.2. Cách đo lường
– Khối tiền tệ M1
– Khối tiền tệ M2
– Khối tiền tệ M3
– Khối tiền tệ L

17
1.6. Bản chất của tài chính

1.6.1. Sự ra đời của phạm trù tài chính


• Sự ra đời: sản xuất hàng hóa và tiền tệ là tiền đề quyết định
nảy sinh phạm trù tài chính, Nhà nước ra đời làm cho hoạt
động tài chính ngày càng phát triển hơn
• Khái niệm: Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế
biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, thông qua quá trình tạo lập và
sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế

18
1.6. Bản chất của tài chính

1.6.2. Bản chất của tài chính

Tài chính là sự vận động tương đối của tiền tệ, với chức năng
phương tiện thanh toán và phương tiện tích lũy trong lĩnh vực
phân phối, nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền
kinh tế

19
1.7. Chức năng của tài chính

1.7.1. Phân phối


• Phân phối lần đầu
• Phân phối lại

1.7.2. Giám đốc


Tổ chức kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính về
mục đích, quy mô và tính hiệu quả của quá trình tạo lập và
sử dụng các quỹ tiền tệ

20
Thuật ngữ

• Tiền tệ

• Tài chính

• Chế độ tiền tệ

• Bản vị tiền tệ

• Khối tiền tệ

21
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

22
MỤC TIÊU

Sinh viên cần nắm được:


• Khái niệm, chức năng, vai trò của hệ thống tài chính
• Cấu trúc của hệ thống tài chính
• Tại sao Chính phủ cần điều hành hoạt động của hệ thống
tài chính?
• Việc quản lý nhà nước đối với hệ thống tài chính được
thực hiện như thế nào?
2.1. Khái niệm về hệ thống tài chính
Xuất phát từ hoạt động tài
chính theo nghĩa rộng là hoạt
động quản lý tiền. Hoạt động
tài chính liên quan đến việc
quyết định huy động tiền từ đâu
và làm gì với tiền huy động.
Nghiên cứu về hoạt tài chính
thương chia làm 3 nội dung: thị
trường và các tổ chức tài chính,
quản lý đầu tư, tài chính doanh
nghiệp. Tổng hợp các hoạt
động này chính là hoạt động
của hệ thống tài chính
Mô hình hệ thống tài chính trong nền kinh tế

Gián tiếp

Trung gian
tài chính
Tiền

Chứng
khoán

Thị trường
Người tiết kiệm Người đi vay
tài chính

Trực tiếp
Tiền / vốn

Chứng khoán/ công cụ tài chính


VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI TÀI CHÍNH TRỰC TIẾP
Tài chính trực
tiếp

Chi phí giao dịch


Thông tin bất
đối xứng
Lựa chọn đối
nghịch
Rủi ro đạo đức

Tài chính gián tiếp


2.2. Cấu phần hệ thống tài chính

Thị trường tài


chính

Hệ Các tổ
Công cụ tài
chính thống chức tài
chính
tài chính

Cơ sở hạ tầng
tài chính
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH

• Các tổ chức tài chính trung gian là ngân hàng


• Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

• Hoạt động tài chính trực tiếp trên thị trường tài chính
được thực hiện thông qua việc người cần vốn bán cho
người có vốn các loại chứng khoán và các GTCT
CÔNG CỤ TÀI CHÍNH

• Là các giấy tờ có giá được mua bán trên thị trường


tài chính
CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH

• Hệ thống luật pháp


• Hệ thống giám sát
• Hệ thống thông tin
• Hệ thống thanh toán
2.3. Chức năng và vai trò của hệ thống tài chính

2.3.1. Chức năng của hệ thống tài chính


• Cung cấp các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, giúp
cho các hoạt động kinh tế diễn ra hiệu quả hơn
• Chu chuyển vốn từ người tiết kiệm tới người vay vốn.

• San sẻ rủi ro, hạ thấp chi phí giao dịch và hạn chế vấn đề
thông tin không cân xứng

2.3.2. Vai trò của hệ thống tài chính


- Thúc đẩy nền kinh tế hoạt động với hiệu suất cao hơn
2.4. Quản lý Nhà nước đối với hệ thống tài chính

2.4.1. Mục tiêu

Tăng cường cung


cấp thông tin cho
nhà đầu tư
Điều hành của
Chính phủ
Đảm bảo hoạt động
lành mạnh của
trung gian tài chính
2.4. Quản lý Nhà nước đối với hệ thống tài chính

2.4.2. Nội dung quản lý


- Quy định về vốn
- Thanh tra giám sát

- Bảo hiểm tiền gửi


Thuật ngữ

• Thông tin không cân xứng • Tài chính trực tiếp

• Chi phí giao dịch • Tài chính gián tiếp

• Lựa chọn đối nghịch • Trung gian tài chính

• Rủi ro đạo đức • Các tổ chức nhận tiền gửi

• Đa dạng hóa
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

36
MỤC TIÊU

Sinh viên cần nắm được:


• Khái niệm, vai trò của NSNN
• Các nguồn thu của NSNN
• Các khoản chi tiêu NSNN
• Phân tích nguyên nhân và tác động của vấn
đề thâm hụt NSNN tới nền kinh tế xã hội
• Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khóa
3.1. Tổng quan về Ngân sách Nhà nước

3.1.1. Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của
nhà nước, đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
( trích Điều 1 – Chương 1 – Luật NSNN/2002/QH11 )
- NSNN theo Luật NSNN ban hành 25/6/2015?
3.1.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nước
* Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế
* Điều tiết trong lĩnh vực xã hội
* Điều tiết trong lĩnh vực thị trường
Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế

Sử dụng các công cụ nhằm điều tiết lĩnh vực kinh tế


- Công cụ thuế

- Chính sách và quy định của Nhà nước


Điều tiết trong lĩnh vực xã hội

- Cung cấp hàng hóa công cộng


- Duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước
- An ninh quốc phòng
- An ninh xã hội
- Hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục, v.v…
- Phân phối thu nhập
Điều tiết trong lĩnh vực thị trường

- Ổn định giá cả
• Điều chỉnh chính sách thuế
• Sử dụng “quỹ” dự trữ về hàng hóa và tài chính

- Kiểm soát lạm phát


• Điều chỉnh chính sách thuế
• Thắt chặt chi tiêu NSNN
3.2. Thu ngân sách Nhà nước
3.2.1. Khái niệm
Thu NSNN là các quan hệ phân phối nảy sinh trong quá trình
Nhà nước dùng quyền lực chính trị của mình tập trung một bộ
phận tổng sản phẩm quốc dân để hình thành quỹ tiền tệ tập
trung nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước
3.2.2. Đặc điểm
- Gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
- Gắn với các quá trình kinh tế và sự vận động của các phạm
trù giá trị
3.2.3. Nội dung

Thu trong nước

Theo phạm vi

Thu ngoài nước


THU NGÂN
SÁCH
Thu trong cân
Theo tính chất đối
cân đối ngân
sách Thu ngoài cân
đối
THU TRONG NƯỚC

Nguồn thu trong khâu


sản xuất

Nguồn thu trong khâu


lưu thông – phân phối

Nguồn thu từ hoạt


động dịch vụ
THU NGOÀI NƯỚC

Nguồn thu từ vay nợ

Nguồn thu từ viện


trợ
THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Thuế

Phí, lệ phí

Các hoạt động kinh tế


của nhà nước

Các khoản thu khác


THU NGOÀI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

VAY TRONG
NƯỚC

VAY NƯỚC
NGOÀI
3.3. Chi ngân sách Nhà nước

3.3.1. Khái niệm

Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên

tắc nhất định cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

3.3.2. Đặc điểm

- Gắn với nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội

- Là các khoản cấp phát không hoàn trả trực tiếp


3.3.3. Nội dung
Chi kiến thiết kinh tế

Chi văn hóa xã hội

Theo chức
năng, nhiệm Chi quản lý hành chính
vụ nhà nước

Chi an ninh quốc phòng


CHI NGÂN
SÁCH Chi khác

Chi thường xuyên


Theo tính
chất các
khoản chi
Chi đầu tư
Chi thường xuyên: Những khoản chi có tính chất thường xuyên
để duy trì “ đời sống quốc gia”
 Chi sự nghiệp kinh tế
 Chi cho y tế
 Chi cho giáo dục, đào tạo
 Chi cho văn hóa, xã hội
 Chi quản lý nhà nước, đảng, đoàn thể
 Chi cho an ninh, quốc phòng
 Chi duy trì hoạt động của các cơ quan, bộ máy Nhà nước
Chi đầu tư: Các khoản chi làm tăng thêm tài sản quốc gia
hoặc tạo ra những lợi ích trong tương lai
– Chi cho tu bổ, kiến thiết và xây dựng mới
– Chi thành lập các doanh nghiệp nhà nước, góp vốn vào
công ty
– Chi phí đầu tư liên quan đến sự tài trợ của Nhà nước
3.4. Thâm hụt ngân sách Nhà nước
3.4.1. Khái niệm
Là tình trạng xảy ra khi tổng các khoản chi ngân sách vượt quá các
khoản thu trong cân đối của ngân sách
Các chỉ tiêu phản ánh thâm hụt
• Mức thâm hụt ngân sách = Thu trong cân đối – (Chi thường xuyên
+ Chi đầu tư phát triển)
• Tỷ lệ thâm hụt ngân sách
Mức thâm hụt NS
Tỷ lệ thâm hụt NS = ------------------------- x 100%
GDP
3. 4. Thâm hụt ngân sách Nhà nước
3. 4.2. Nguyên nhân
- Chủ quan
* Cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi
* Bất cập trong quản lý điều hành ngân sách của Nhà nước
- Khách quan
* Diễn biến bất thường của chu kỳ kinh doanh
* Khủng hoảng kinh tế
* Thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh…
3. 4. Thâm hụt ngân sách Nhà nước

3.4. 3. Tác động


• Lãi suất thị trường
• Đầu tư sản xuất trong nước
• Tỷ lệ thất nghiệp
• Cán cân thương mại
• Nợ công
• Sự ổn định của đồng tiền
3. 4. Thâm hụt ngân sách Nhà nước
3.4.4. Biện pháp khắc phục
 Tăng thu
 Giảm chi
 Phát hành tiền
 Sử dụng dự trữ ngoại hối
 Vay nợ trong nước
 Vay nợ nước ngoài
3.5. Tổ chức hệ thống NSNN – Phân cấp NSNN
3.5.1. Tổ chức hệ thống NSNN
Hệ thống ngân sách Nhà nước được tổ chức phù hợp với hệ thống hành chính
theo từng nước, trong đó quy định cụ thể các cấp ngân sách Nhà nước
3.5.2. Phân cấp NSNN
Giải quyết tất cả các mối quan hệ giữa chính quyền trung ương với các cấp
địa phương có liên quan tới hoạt động ngân sách
- Quan hệ về chế độ chính sách
- Quan hệ về mặt vật chất
- Quan hệ về chu trình ngân sách
3.6. Năm ngân sách và chu trình ngân sách
3.6.1. Năm ngân sách
Là khoảng thời gian mà trong đó dự toán thu - chi tài chính
của nhà nước đã được phê chuẩn có hiệu lực thi hành
3.6.2. Chu trình ngân sách
Là một giai đoạn bao gồm 3 bước:

Lập dự toán Thực hiện Quyết toán


ngân sách ngân sách ngân sách
3.7. Chính sách tài khóa

3.7.1. Khái niệm


Là hệ thống các chính sách tài chính của Chính phủ, thực
hiện trong năm tài chính nhằm tác động đến các định hướng
phát triển kinh tế thông qua thu và chi tiêu ngân sách
3.7. Chính sách tài khóa
3.7.2. Mục tiêu

Tăng trưởng kinh tế

Đảm bảo việc làm

Kiểm soát lạm phát

3.7.3. Công cụ

Thuế

Chi tiêu Chính phủ


Thuật ngữ

• Ngân sách Nhà nước


• Thâm hụt ngân sách
• Thu ngân sách
• Chi ngân sách
• Thuế, phí, lệ phí
• Năm ngân sách
• Chu trình ngân sách
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

62
MỤC TIÊU

Sinh viên cần nắm được:


• Các loại nguồn vốn trong doanh nghiệp
• Sự khác biệt giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu
• Các phương thức tài trợ vốn của doanh nghiệp

• Việc quản lý tài sản trong doanh nghiệp được thực hiện
như thế nào?
4.1. Những vấn đề cơ bản của TCDN
4.1.1. Khái niệm

Là các khâu tài chính gắn với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp

4.1.2. Vai trò

- - Tăng doanh thu

- Tăng thị phần

- Giảm chi phí

- Tối đa hóa lợi nhuận

- Duy trì doanh nghiệp tăng trưởng ổn định

64
4.2. Nguồn vốn của doanh nghiệp

• Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn


 Vốn ngắn hạn
 Vốn dài hạn
• Căn cứ vào hình thái tồn tại
 Vốn hữu hình
 Vốn vô hình
• Căn cứ vào tính chất sở hữu
 Vốn chủ sở hữu
 Vốn vay
4.2. Nguồn vốn của doanh nghiệp

4.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu


Là vốn góp của các chủ sở hữu bỏ ra để thành
lập và đưa doanh nghiệp vào hoạt động

Người góp vốn chịu trách nhiệm và được hưởng


lợi ích từ hoạt động của doanh nghiệp trong
phạm vi vốn góp

Doanh nghiệp không có nghĩa vụ hoàn trả phần


vốn góp cho người đã góp vốn

66
Các phương thức huy động vốn chủ sở hữu

Phát
hành cổ
phiếu
Vốn góp Tài trợ
ban đầu nội bộ
Vốn
chủ sở
hữu

67
4.2. Nguồn vốn của doanh nghiệp
4.2.2. Nguồn vốn vay
Là vốn đi vay từ các chủ thể kinh tế khác bên
ngoài doanh nghiệp

Người góp vốn không phải chịu trách nhiệm về


kết quả hoạt động của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có nghĩa vụ hoàn trả gốc và lãi


trong kỳ hạn xác định

68
Các phương thức huy động vốn vay
Tín dụng
ngân
hàng
Tín dụng Phát
thương hành trái
mại phiếu

Vốn
vay
69
4.2.3. Phương thức huy động của doanh
nghiệp

Vốn chủ sở
Vốn vay
hữu

Doanh
nghiệp

70
4.3. Tài sản của doanh nghiệp
- Tài sản ngắn hạn
- Tài sản dài hạn

71
4.3.1. Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn bao gồm:
• Tài sản bằng tiền
• Vàng bạc, đá quý và kim khí quý
• Chứng khoán ngắn hạn
• Chi phí trả trước
• Tiền đặt cọc
• Các khoản phải thu
• Hàng hóa vật tư

72
Quản lý tài sản ngắn hạn
- Quản lý tiền mặt

- Quản lý các khoản phải thu

- Quản lý hàng hóa vật tư tồn kho

73
4.3.2. Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn bao gồm:
• Tài sản hữu hình: Nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị…
• Tài sản vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền kinh
doanh, quyền sử dụng đất...

74
Quản lý tài sản dài hạn
- Tài sản hữu hình
 Quản lý về giá trị (Khấu hao tài sản)
 Quản lý hiện vật
- Theo dõi, kiểm soát tài sản
- Phân định trách nhiệm rõ ràng
 Quản lý về kỹ thuật
- Đảm bảo về quy trình kỹ thuật, chế độ vận hành
- Đào tạo, nâng cao trình độ nhân viên vận hành
- Hợp lý hóa việc lắp đặt
- Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị

75
Quản lý tài sản dài hạn
- Tài sản dài hạn: Khấu hao tài sản
Khái niệm: Vì thời gian luân chuyển của tài sản tương đối dài,
đồng thời trong quá trình sử dụng tài sản dần bị hao mòn. Quá trình
chuyển giá trị hao mòn đó vào giá sản phẩm gọi là khấu hao
Có 2 phương pháp khấu hao phổ biến
 Khấu hao đều: Giá trị khấu hao được tính đều qua các năm
 Khấu hao nhanh: Những năm đầu tiên được tính khấu hao
nhiều hơn những năm tiếp theo

76
Quản lý tài sản dài hạn
- Tài sản vô hình
 Marketing, PR…
 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp
 Hạch toán chi phí
- Chi phí khảo sát, thiết kế
- Chi phí cho các thủ tục pháp lý
- Chi phí mua bản quyền, sáng chế, phát minh
- Trị giá của lợi thế thương mại ( thương hiệu, vị trí)
- Chi phí khấu hao

77
Thuật ngữ

–Vốn chủ sở hữu • Tín dụng ngân hàng


–Vốn vay • Tín dụng thuê mua
–Tài trợ nội bộ • Tài sản ngắn hạn
–Tín dụng thương mại • Tài sản dài hạn
• Khấu hao

78
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyêt Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 5: TÍN DỤNG

79
MỤC TIÊU

Sinh viên cần nắm được:


• Bản chất của tín dụng
• Các loại hình tín dụng trong nền kinh tế
5.1. Tổng quan về tín dụng
5.1.1. Khái niệm

Tín dụng là quan hệ vay mượn sử dụng vốn lẫn nhau giữa các chủ
thể dựa trên nguyên tắc có hoàn trả, có lãi suất và có thời hạn

5.1.2. Đặc điểm


- Là sự chuyển giao quyền sử dụng vốn và của cải từ chủ thể này
sang chủ thể khác
- Nguyên tắc hoàn trả
- Sự tin tưởng

- Giá cả của sự chuyển dịch vốn được hiểu là lãi suất tín dụng
5.2. Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế

• Căn cứ theo chủ thể


• Căn cứ theo thời gian
• Căn cứ theo mục đích
5.2.1. Hình thức tín dụng trong nền kinh tế
căn cứ theo chủ thể - Tín dụng ngân hàng

Quan hệ cho vay vốn giữa giữa ngân hàng với các
chủ thể trong nền kinh tế
5.2.1. Hình thức tín dụng trong nền kinh tế
căn cứ theo chủ thể - Tín dụng thương mại
Quan hệ cho vay vốn giữa những người sản xuất kinh
doanh, thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng
hoá
5.2.1. Hình thức tín dụng trong nền kinh tế
căn cứ theo chủ thể - Tín dụng Nhà nước
Quan hệ cho vay vốn giữa Nhà nước với dân cư và
các chủ thể khác trong nền kinh tế trong đó Nhà nước
là người đi vay tiền
5.2.1. Hình thức tín dụng trong nền kinh tế
căn cứ theo chủ thể - Cho thuê tài chính
Quan hệ cho vay vốn nảy sinh giữa công ty tài chính
với những người sản xuất kinh doanh dưới hình thức
cho thuê tài sản cố định
5.2.2. Hình thức tín dụng trong nền kinh tế
căn cứ theo thời gian
- Tín dụng ngắn hạn
- Tín dụng trung hạn
- Tín dụng dài hạn
5.2.2. Hình thức tín dụng trong nền kinh tế
căn cứ theo mục đích
- Mục đích sản xuất
- Mục đích tiêu dùng
- Mục đích khá
Thuật ngữ

• Tín dụng
• Lãi suất tín dụng
• Thời hạn tín dụng
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyêt Tài chính Tiền tệ

90
MỤC TIÊU

Sinh viên cần nắm được:


• Bản chất và cách đo lường một số loại lãi suất thường gặp
• Giải thích được ý nghĩa và tính toán được giá trị hiện tại của
một khoản thu nhập, một dòng thu nhập trong tương lai
• Phân tích sự khác nhau của một số loại lãi suất thường gặp
• Phân tích được những yếu tố quyết định đến lượng cầu tài sản
• Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất và cấu trúc
rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
6.1. Tổng quan về lãi suất

• Bản chất của lãi suất


• Vai trò của lãi suất
• Một số lãi suất trong nền kinh tế
6.1.1.Bản chất của lãi suất

• Karl Marx: “Lãi suất là một phần của giá trị thặng dư mà nhà
tư bản sản xuất phải trả cho nhà tư bản tiền tệ vì việc đã sử
dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định”
• Các nhà kinh tế học về lượng cầu tài sản: “Lãi suất là cơ sở
để xác định chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền”
• Ngân hàng thế giới: “Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của tiền lãi
so với tiền vốn”
• Các nhà kinh tế học hiện đại: “Lãi suất là giá cả cho vay, là
chi phí về việc sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính khác
6.1.2. Vai trò của lãi suất

• Quản lý kinh tế vĩ mô
• Quản lý kinh tế vi mô
6.1.3. Một số loại lãi suất trên thị trường

- Lãi suất cơ bản


- Lãi suất tiền gửi
- Lãi suất tiền cho vay
- Lãi suất chiết khấu
- Lãi suất tái chiết khấu
- Lãi suất tái cấp vốn
- Lãi suất liên ngân hàng
6.2. Đo lường lãi suất

6.2.1. Lãi suất đơn


- Phương pháp tính: Tiền lãi trong mỗi thời kỳ luôn được tính dựa trên số
vốn gốc cho vay ban đầu.
- Công thức tổng quát
I1 = I2 = … In = C0 × I
→ Cn = C0 + n × I
Cn = C0 (1+ n × i)
Co: là số vốn gốc
Cn: là số tiền nhận được cuối kỳ
In: là tiền lãi nhận được mỗi kỳ
n là số kỳ cho vay (tháng, năm), n=1,2,3...
6.2. Đo lường lãi suất

6.2.2. Lãi suất tích họp


- Phương pháp tính: Tiền lãi của kỳ trước được nhập vào vốn gốc để làm cơ sở tính
lãi cho kỳ tiếp theo.
- Công thức tổng quát
I1 = Co × i
→ C1 = C0 + I1 = C0 +C0 × i = C0 × (1 + i)
I2 = C 1 × i
→ C2 = C1 + I2 = C0(1 + i) + C0(1 + i) × I = C0 × (1 + i)2
Tổng quát: Cn = Co × (1 + i)n

-
6.2. Đo lường lãi suất

6.2.3. Lãi suất hoàn vốn


• Lãi suất hoàn vốn là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận
được từ một khoản tín dụng với giá trị hôm nay của khoản tín dụng đó

• Công thức: PV = FVn /(1+i)n

– PV: giá trị hôm nay của khoản tín dụng


– FV: giá trị hiện tại của tiền thanh toán nhận được từ khoản tín dụng = giá trị
tương lai sẽ được thanh toán của số tiền đó
– n: thời hạn tín dụng

-
6.3 Một số phân biệt về lãi suất

• Lãi suất danh nghĩa


• Lãi suất thực
• Tỷ suất lợi tức
• Một số lãi suất trong hoạt động ngân hàng
6.3 Một số phân biệt về lãi suất
110 triệu
Lãi suất danh nghĩa
- Khái niệm: Lãi suất danh
nghĩa là lãi suất nêu lên trong
hợp đồng cho vay hoặc trong
thuộc tính của chứng khoán. 0 10%/năm

- Ví dụ: món vay đơn trị giá


1
100 triệu kỳ hạn 1 năm, lãi
suất 10%/năm. 10%/năm là lãi
suất danh nghĩa.
100 triệu
6.3 Một số phân biệt về lãi suất
Lãi suất thực
Khái niệm: Là lãi suất được tính ở dưới dạng hiện vật, do vậy phản ánh chính xác
hơn chi phí thực của việc vay mượn.
- Ví dụ: món vay đơn ở VD trên qui đổi ra thóc, giả sử đầu kỳ giá thóc là 5 tr
đ/tấn, cuối kỳ cho vay là 5,2 tr đ/tấn.
Số thóc cho vay đầu kỳ tương đương 100/5=20 tấn
Số thóc thu về cuối kỳ tương đương 110/5,2=21,15 tấn
Lãi suất thực tính theo thóc:

Như vậy có sự khác biệt giữa lãi suất danh nghĩa với lãi suất tính theo giá trị hiện
vật (thóc)
6.3 Một số phân biệt về lãi suất
Mối liên hệ giữa lãi suất danh nghĩa (in), lãi suất thực (ir) và tỷ lệ lạm phát (dự tính) (e)

Phương trình Fisher

• Đối với tỷ lệ lạm phát < 10%


i n = i r + πe

• Tỷ lệ lạm phát >10%


ir = (in – πe)/ (πe + 1)
6.3 Một số phân biệt về lãi suất
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm của số thu nhập của người có vốn
trên tổng số vốn đã được sử dụng (đầu tư hay cho vay
Công thức

Trong đó
Pt+1: Giá bán của tài sản vào thời điểm cuối kì
Pt: Giá mua tài sản ở thời điểm đầu kỳ
C: Thu nhập bằng tiền mà tài sản đem lại trong
thời gian nắm giữ
6.3 Một số phân biệt về lãi suất
Một số lãi suất trong hoạt động ngân hàng
• Lãi suất tiền gửi: itg = icb + ii
• Lãi suất cho vay: icv= itg + X

- itg : lãi suất tiền gửi

- icb: lãi suất cơ bản ngân hàng trả cho từng loại tiền gửi khác
nhau

- icv lãi suất cho vay

- X là chi phí nghiệp vụ ngân hàng


• Lãi suất liên ngân hàng: Sibor, Libor, Pibor, Vnibor
6.4. Những yếu tố quyết định đến
Lượng cầu tài sản
Lý thuyết về Lượng cầu tài sản giải thích các yếu tố ảnh
hưởng tới nhu cầu đối với tài sản tài chính
• Giải thiết về nhà đầu tư trên thị trường
- Tối đa hóa lợi ích/lợi nhuận
- Hành động hợp lý
- Không thích rủi ro

105
Lý thuyết về Lượng cầu tài sản

Các nhân tố tác động tới Cầu đối với Tài sản tài
chính
(1) Thu nhập, của cải
(2) Tỷ suất lợi nhuận dự tính (Lợi nhuận kỳ vọng) tương
đối của Tài sản đang xét so với các Tài sản thay thế
(3) Rủi ro tương đối của TS đang xét với các TS thay thế
(4) Tính thanh khoản tương đối của TS đang xét với các
TS thay thế

106
6.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
6.5.1. Mô hình cung - cầu vốn vay
(Mô hình cung – cầu trái phiếu)

Mishkin, 2013
107
6.5.1. Mô hình cung - cầu vốn vay
Xây dựng mô hình
- Lãi suất – giá cả của tín dụng -> được xác đinh bởi cung – cầu tín
dụng (vốn vay) trên thị trường
- Cung vốn vay ~ cầu trái phiếu: tỷ lệ thuận với Lãi suất
- Cầu vốn vay ~ cung trái phiếu: tỷ lệ nghịch với Lãi suất
- Giao điểm của cung & cầu vốn vay: Lãi suất cân bằng
6.5.1. Mô hình cung – cầu vốn vay

Mối quan hệ giữa mô hình cung cầu trái phiếu và mô hình cung cầu vốn vay được sử

dụng để giải thích sự biến động của lãi suất:

• Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung vốn vay

Cung vốn = cầu trái phiếu Lý thuyết về Lượng cầu tài sản

- Thu nhập của cải

- LN kỳ vọng của trái phiếu so với các tài sản khác

- Rủi ro của trái phiếu/khoản vay

- Tính thanh khoản của trái phiếu/khoản vay

109
6.5.1. Mô hình cung – cầu vốn vay

• Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu vốn vay


- Khả năng sinh lời của các cơ hội đầu tư
- Tỷ lệ lạm phát dự tính
- Hoạt động của Chính phủ

110
6.5.1. Mô hình cung – cầu vốn vay

• Thay đổi trong lãi suất cân bằng


- Tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng Hiệu ứng Fisher

111
6.5.1. Mô hình cung – cầu vốn vay

• Thay đổi trong lãi suất cân bằng


- Ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế

112
6.5.2. Mô hình cung – cầu tiền tệ

(Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản)

Xây dựng mô hình


Lãi suất – giá cả của tiền tệ -> được xác định dựa trên cung & cầu
về tiền tệ

113
6.5.2. Mô hình cung – cầu tiền tệ

114
6.5.2. Mô hình cung – cầu tiền tệ

• Các yếu tố làm dịch chuyển cầu về tiền tệ


- Thu nhập thực tế
- Mức giá cả

115
6.5.2. Mô hình cung – cầu tiền tệ

• Thay đổi trong cung tiền tệ


- Cung tiền do NHTW kiểm soát
- Cung tiền thay đổi khi NHTW thay đổi lượng tiền cung ứng

116
6.6. Cấu trúc rủi ro & Cấu trúc kỳ hạn
của Lãi suất
6.6.1. Cấu trúc rủi ro
• Rủi ro vỡ nợ
• Tính thanh khoản
• Chính sách thuế thu nhập

117
6.6. Cấu trúc rủi ro & Cấu trúc kỳ hạn
của Lãi suất

6.6.2. Cấu trúc kỳ hạn


Các trái phiếu có cùng độ rủi ro, tính thanh khoản và
chính sách thuế có lãi suất khác nhau do kỳ hạn khác
nhau.

118
6.6.2. Cấu trúc kỳ hạn
Ba lý thuyết về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
• Lý thuyết dự tính: Lãi suất của trái phiếu dài hạn bằng bình
quân lãi suất ngắn hạn dự tính trong thời gian tồn tại của trái
phiếu

Þ Lãi suất của các trái phiếu kỳ hạn khác nhau thay đổi cùng
chiều với nhau 119
6.6.2. Cấu trúc kỳ hạn
• Lý thuyết thị trường phân đoạn
– Giả thiết: Trái phiếu ở các kỳ hạn khác nhau không thay thế được cho
nhau
– Quan sát từ thị trường:
• Nhà đầu tư chỉ nắm giữ trái phiếu có kỳ hạn thanh toán trùng với kỳ
hạn đầu tư của họ nhằm hạn chế rủi ro
• Các nhà đầu tư thường ưu tiên nắm giữ trái phiếu ngắn hạn
– Kết luận: Lãi suất của trái phiếu dài hạn cao hơn lãi suất của trái phiếu
ngắn hạn

120
6.6.2. Cấu trúc kỳ hạn
• Lý thuyết môi trường ưu tiên
Kết hợp của 2 lý thuyết ở trên

: mứcbùkỳhạn (mứcbùthanhkhoản),
phụthuộcvàocung – cầucủatráiphiếu ở
từngkỳhạnkhácnhau (cungcầuvốn ở
cáckỳhạnkhácnhau)

121
Các chỉ dẫn của Lý thuyết môi trường ưu tiên

Các đường lãi suất hoàn vốn và những dự tính về lãi suất ngắn hạn trong
tương lai của thị trường theo Lý thuyết môi trường ưu tiên 122
Thuật ngữ

• Lãi suất • Tỷ suất lợi tức


• Lãi suất đơn • Cung về vốn
• Cầu về vốn
• Lãi suất kép
• Thanh khoản
• Lãi suất thực • Rủi ro vỡ nợ
• Lãi suất danh nghĩa • Lợi nhuận kỳ vọng
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyêt Tài chính Tiền tệ

124
MỤC TIÊU

Sinh viên cần nắm được:

• Khái niệm và vai trò của thị trường tài chính

• Cấu trúc của thị trường tài chính

• Các công cụ trên thị trường tài chính


7.1. Khái quát về thị trường tài chính
7.1.1. Khái niệm
Thị trường tài chính là nơi diễn quá trình luân chuyển vốn giữa
những người dư thừa vốn đến những người thiếu hụt vốn thông
qua việc mua bán các công cụ tài chính theo một cơ chế nhất định
7.1.2. Vai trò
• Thúc đẩy tích lũy và tập trung vốn
• Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
• Môi trường để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
• Xác định giá cả và tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài
chính
7.2. Các chủ thể của thị trường tài chính

Tài chính gián tiếp

Những
trung gian
tài chính

Người tiết kiệm – cho vay: Người đi vay – chi tiêu:


1. Gia đình 1. Doanh nghiệp
Thị
2. Doanh nghiệp 2. Chính phủ
trường
3. Chính phủ chứng 3. Gia đình
4. Người nước ngoài khoán 4. Người nước ngoài
Tài chính trực tiếp
7.3. Cấu trúc của thị trường tài chính

7.3.1. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn


Căn cứ vào thời hạn chuyển giao vốn
• Thị trường tiền tệ: mua bán các công cụ tài chính
ngắn hạn
• Thị trường vốn: mua bán các công cụ tài chính trung
và dài hạn
7.3. Cấu trúc của thị trường tài chính

7.3.2. Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần


Căn cứ vào tính chất các công cụ tài chính
• Thị trường nợ: mua bán các công cụ nợ như trái phiếu và
các món vay thế chấp, tín phiếu kho bạc
• Thị trường vốn cổ phần: mua bán cổ phiếu của các công
ty cổ phần
7.3. Cấu trúc của thị trường tài chính
7.3.3. Thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2
Căn cứ vào quá trình phát hành và lưu thông công cụ tài chính
• Thị trường cấp 1 (thị trường sơ cấp): mua bán các chứng
khoán vừa mới được phát hành.
• Thị trường cấp 2 (thị trường thứ cấp): mua bán lại các chứng
khoán đã phát hành ( chứng khoán cũ)
7.3. Cấu trúc của thị trường tài chính

7.3.4. Thị trường chính thức và thị trường không chính


thức
Căn cứ vào mức độ can thiệp của Chính phủ
• Thị trường chính thức: hoạt động được thực hiện theo
những nguyên tắc và thể chế do Nhà nước quy định
• Thị trường không chính thức: hoạt động không được
thực hiện theo những nguyên tắc và thể chế do Nhà nước
quy định
7.3. Cấu trúc của thị trường tài chính

7.3.5. Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung
Căn cứ vào phương thức tổ chức của thị trường
• Thị trường tập trung: mua bán, giao dịch chứng khoán
được tổ chức tập trung theo một thời gian và địa điểm
nhất định
• Thị trường phi tập trung: mua bán, giao dịch chứng
khoán được thực hiện phân tán ở những địa điểm và thời
gian khác nhau
7.4. Công cụ trên thị trường tài chính

Khái niệm
• Là giấy tờ có giá được mua bán trên thị trường
• Thực hiện việc chuyển giao vốn giữa các chủ thể khác
nhau trên thị trường
7.4. Công cụ trên thị trường tài chính

Phân loại
Công cụ trên thị trường tiền tệ (Công cụ ngắn hạn)
Công cụ trên thị trường vốn (Công cụ trung - dài
hạn)
7.4. Công cụ trên thị trường tài chính

7.4.1. Công cụ trên thị trường tiền tệ

Hối phiếu
Tín phiếu Chứng chỉ
Thương được ngân
Kho bạc tiền gửi
phiếu hàng chấp
Nhà nước (CDs)
nhận
Công cụ trên thị trường tiền tệ

a. Tín phiếu kho bạc (treasury bill)


• Chủ thể phát hành
• Mục đích phát hành
• Đặc điểm
• Phương thức phát hành
• Người mua
Công cụ trên thị trường tiền tệ

b. Chứng chỉ tiền gửi (CDs, Certificate of Deposits)


• Công cụ vay nợ do NHTM phát hành
• Được thanh toán lãi hàng năm, và hoàn trả gốc khi đến
kỳ hạn thanh toán
Công cụ trên thị trường tiền tệ

c. Thương phiếu (Commercial paper)


Là công cụ nợ ngắn hạn được các công ty lớn phát hành
nhằm vay vốn trên thị trường
d. Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận (Banker’s
acceptance)
Là hối phiếu có kỳ hạn do một công ty phát hành, đã
được ngân hàng đóng dấu bảo lãnh chấp nhận thanh
toán lên đó
7.4. Công cụ trên thị trường tài chính

7.4.2. Công cụ trên thị trường vốn

Cổ phiếu Trái phiếu Vay thế chấp


Công cụ trên thị trường vốn

a. Cổ phiếu ( Stock)
“Là chứng chỉ ( hoặc bút toán ghi sổ) chứng nhận
quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần tài
sản và thu nhập của doanh nghiệp”
Phân loại:
- Dựa vào việc ghi danh
- Dựa vào tính ưu đãi
Công cụ trên thị trường vốn

b. Trái phiếu (Bond)


“ Là chứng chỉ xác nhận quyền đòi nợ của người đầu
tư đối với người phát hành”
Phân loại:
- Chủ thể phát hành
- Phương thức trả lãi
- Sự thay đổi lãi suất
- Khả năng chuyển đổi
Công cụ trên thị trường vốn

c. Vay thế chấp


Là các món tiền cho các cá nhân hoặc các công ty
kinh doanh vay để đầu tư vào những công trình kiến
trúc, nhà, đất đai được dùng làm vật chế chấp cho
món vay
7.4. Công cụ trên thị trường tài chính
7.4.3. Các công cụ phái sinh được hiểu là công cụ tài chính
mà giá trị của nó phụ thuộc hoặc bắt nguồn từ các công cụ khác
Các công cụ phái sinh:
-Hợp đồng kỳ hạn
-Hợp đồng tương lai
-Hợp đồng hoán đổi
-Hợp đồng quyền chọn
Thuật ngữ

• Thị trường tài chính


• Cổ phiếu
• Tín phiếu kho bạc • Trái phiếu
• Chứng chỉ tiền gửi • Vay thế chấp
• Thương phiếu
• Công cụ phái sinh
• Hối phiếu được ngân
hàng chấp nhận

You might also like