You are on page 1of 4

CÂU HỎI ÔN TẬP

CÂU HỎI CHƯƠNG 1

Câu 1: Anh/ Chị hãy phân biệt hàng hóa tiền tệ với hàng hóa thông thường.
Trả lời:

+ Giống nhau: đều là hàng hoá và cũng có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử
dụngGiá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng

+ Khác nhau:Hàng hoá sức lao động :Là hàng hóa đặc biệt,bao hàm cả yếu tố
lịch sử và yếu tố tinh thầnHàng hóa sức lao động gắn liền với cơ thể sống của
con ngườiNgười mua có quyền sử dụng, ko có quyền sở hữu, người bán phải
phục tùng người muaMua bán có thời hạn Mua đứt, bán đứtGiá cả nhỏ hơn giá
trị Giá cả có thể tương đương với giá tri

Câu 2: Phân biệt khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông và khối lượng tiền cho
lưu thông. Khối lượng tiền cho lưu thông có thể xác định chính xác được không?
Trả lời:

Câu 3: Theo anh/ chị lượng tiền trong lưu thông có phải bằng giá trị lượng hàng
hóa đưa vào lưu thông không?
Câu 4: Sắp xếp các tài sản sau đây theo thứ tự giảm dần về tính lỏng: tiền gửi
tài khoản séc, nhà, tiền mặt, tiền gửi tiết kiệm, cổ phiếu, xe máy.
Trả lời:
Các tài sản sau đây theo thứ tự giảm dần về tính lỏng:
Tiền mặt, Cổ phiếu
Câu 5: Để một vật được chọn làm tiền tệ thì nó phải thỏa mãn những điều kiện
gì?
Câu 6: Phân tích các chức năng của tiền tệ.
Trả lời:
Các chức năng của tiền tệ
 Chức năng làm thước đo giá trị: được thể hiện khi tiền được dùng để đo
lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. Giá trị của hàng hóa được biểu
hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hóa. Gía cả hàng
hóa được quyết định bởi các yếu tố khác nhau, do đó trên thị trường giá cả

1
có thể bằng, thấp hơn hoặc cao hơn giá trị. Nếu các điều kiện khác không
thay đổi, gía trị của hàng hóa cao thì giá cả của nó cao và ngược lại.
 Chức năng làm phương tiện lưu thông: được thể hiện khi tiền làm môi
giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức: H – T – H. Trong
đó H –T là quá trình bán, T – H là quá trình mua. Người ta bán hàng hóa
lấy tiền rồi dùng tiền để mua hàng hóa mình cần.
 Chức năng làm phương tiện cất trữ: được thể hiện khi tiền rút khỏi lưu
thông và được cất trữ lại ddể khi cần thì đem ra mua hàng. Sở dĩ tiền tệ
làm được chức năng này là vì tiền là đại biểu cho của cải của xã hội dưới
hình thái giá trị, nên việc cất trữ tiền là hình thức cất trữ cuả cải. Nhưng
để làm được chức năng phương tiện cất trữ thì tiền phải đủ giá trị, tức là
tiền đúc bằng vàng hoặc những của cải bằng vàng.
 Chức năng phương tiện thanh toán: được thể hiện khi tiền tệ được dùng để
chi trả sau khi giao dịch, mua bán như: trả tiền mua chịu hàng hóa, trả nợ,
nộp thuế,... Chức năng này làm cho quá trình mua bán diễn ra nhanh hơn,
nhưng cũng làm cho những người sản xuất và trao đổi hàng hóa phụ thuộc
vào nhau nhiều hơn.
 Chức năng tiền tệ thế giới: Thể hiện khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên
giới quốc gia, tiền làm nhiệm vụ di chuyển của cả từ nước này sang nước
khác, nên đó phải là tiền vàng hoặc tiền được công nhận là phương tiện
thanh toán quốc tế. Việc trao đổi tiền của nước này theo tiền cuả nước
khác được tiến hành theo tỉ giá hối đối. Tỉ giá hối đoái là gía cả của đồng
tiền nước này được tính bằng đồng tiền nước khá

Câu 7: Phân tích các điều kiện để tiền tệ thực hiện tốt các chức năng của nó.
Trả lời:
Điều kiện quan trọng nhất để cho một vật được sử dụng làm tiền tệ thực hiện
các chức năng: thước đo giá trị, phương tiện trao đổi, phương tiện thanh toán,
phương tiện tích lũy, tiền tệ thế giới là chúng phải có sức mua ổn định, bền
vững, tạo được niềm tin và sự tín nhiệm của dân chúng
Câu 8: Tài chính là gì? Phân tích các tiền đề quyết định sự ra đời của tài chính.
Trả lời:
Tài chính là phương thức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm
(nguồn lực tài chính) nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của các chủ thể trong phát
triển kinh tế - xã hội
Các tiền đề quyết định sự ra đời của tài chính.
Sự ra đời và phát triển của Nhà nước: Khi Nhà nước ra đời, để duy trì hoạt động
của mình, Nhà nước đã dùng quyền lực chính trị để quy định sự đóng góp của
cải của các tổ chức, đơn vị kinh tế và của cá nhân dân cư cho Nhà nước. Như
vậy, sự ra đời của Nhà nước đã làm nảy sinh trong xã hội những quan hệ kinh tế
mà trước đó chưa có. Những quan hệ kinh tế này lúc đầu được biểu hiện dưới
2
dạng hình thái hiện vật. Đó chính là hình thái phôi thai của tài chính.
- Sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa và sự phát triển của các hình thái giá trị
dẫn đến sự ra đời của tiền tệ. Sự xuất hiện của tiền tệ đã làm nên cuộc cách
mạng trong công nghệ phân phối, từ phần phối bằng hiện vật (phi tài chính) sang
phân phối bằng giá trị (phân phối tài chính). Cùng với sự phát triển của Nhà
nước và nền sản xuất hàng hóa, tài chính cũng phát triển theo quá trình từ thấp
đến cao, từ quan hệ phân phối bằng hiện vật lên quan hệ phân phối giá trị.
Nhưng tài chính chỉ trở thành môn khoa học và có tiền đề phát triển mạnh mẽ
khi quan hệ phân phối bằng giá trị trở nên phổ biến.
Câu 9: Phân biệt tiền lương và tài chính, giá cả và tài chính.
Trả lời:
Câu 10: Vì sao nói giám đốc tài chính là loại giám đốc toàn diện và rộng rãi?
Câu 11: Hệ thống tài chính là gì? Giữa hệ thống tài chính và các định chế trung
gian có mối quan hệ tương tác với nhau như thế nào?
Câu 12: Nói tài chính là tiền tệ có đúng không? Tại sao?
Câu 13: Nói “Khả năng tạo tiền của NHTM là phát hành tiền” có đúng không?
Tại sao?
CÂU HỎI CHƯƠNG 2

Câu 1: Tín dụng là gì? Cơ sở khách quan tồn tại và phát triển của tín dụng.
Câu 2: Trình bày nội dung của các hình thức tín dụng.
Câu 3: Phân tích của vai trò của tín dụng trong nền kinh tế.
Câu 4: Phân tích nội dung và mối quan hệ giữa các chức năng của tín dụng?
Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa lãi suất tín dụng và lạm phát?
Câu 6: Hãy chứng minh cho câu nói: “Một đồng ngày hôm nay có giá trị hơn
một đồng sau một năm”?
Câu 7: Lợi tức tín dụng là gì? Cho ví dụ minh họa.
Câu 8: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất trên thị trường?
Câu 9: Trình bày bản chất của tín dụng? Tại sao nói tín dụng là sự chuyển giao
quyền sử dụng?

CÂU HỎI CHƯƠNG 3

3
Câu 1: Ngân sách Nhà nước là gì? Phân tích vai trò của ngân sách Nhà nước đối
với sự phát triển kinh tế?
Câu 2: Trình bày nội dung thu ngân sách Nhà nước. Trong các khoản thu đó
khoản thu nào là chủ yếu?
Câu 3: Trình bày nội dung chi ngân sách Nhà nước?
Câu 4: Trình bày các biện pháp bồi dưỡng nguồn thu ngân sách Nhà nước?
Câu 5: Trình bày nội dung và các nguyên tắc phân cấp ngân sách Nhà nước.?
CÂU HỎI CHƯƠNG 4

Câu 1: Trình bày khái niệm và phân tích vai trò của Tài chính doanh nghiệp?
Câu 2: Vốn lưu động là gì? Nêu các đặc điểm của vốn lưu động.
Câu 3: Trình bày các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động.
Câu 4: Vốn cố định là gì? Nêu các đặc điểm của vốn cố định.
Câu 5: Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là gì? Trình bày các loại
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 6: Trình bày khái niệm, nội dung của giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp.
Câu 7: Doanh thu của doanh nghiệp là gì? Ý nghĩa của doanh thu đối với hoạt
động của doanh nghiệp?
Câu 8: Lợi nhuận và ý nghĩa của lợi nhuận đối với hoạt động của doanh nghiệp?
Câu 9: Phân tích phương hướng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp?
Câu 10: Yêu cầu và nội dung cơ bản của phân phối lợi nhuận trong doanh
nghiệp?
Câu 11: Trình bày nội dung các loại quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp?

You might also like