You are on page 1of 8

Lý thuyết tài chính tiền tệ (Ngoài ngành) Lý thuyết tài chính tiền tệ 1 (Trong ngành)

Chương 1: Tổng quan Chương 1: Tổng quan


Chương 2: Hệ thống tài chính Chương 2: Hệ thống tài chính
Chương 3: Ngân sách nhà nước
Chương 4: Tài chính doanh nghiệp
Chương 5: Tín dụng lãi suất Chương 5: Lãi suất
Chương 6: Thị trường tài chính Chương 6: Thị trường tài chính
Chương 7: Ngân hàng thương mại Chương 7: Ngân hàng thương mại
Chương 8: Ngân hàng trung ương
Chương 9: Lạm phát
Chương: Các tổ chức tài chính trung gian
Chương: Lý thuyết cấu trúc tài chính
Đề thi: Tự luận (Tài liệu: Sách bài tập,…) – Thi trên giấy

Các dạng câu hỏi:

- Đúng sai và giải thích

- Trắc nghiệm

- Bài tập tính toán

- Bài tập lý thuyết (so sánh, nêu khái niệm, phân loại, đặc điểm,…)

Chương 1: Tổng quan

Sai. Chức năng phương tiện trao đổi là chức năng quan trọng nhất của tiền, chức năng cất trữ giá trị là
chức năng kém quan trọng nhất.

Sai. M1 là khối tiền tệ có tính thanh khoản cao nhất, L là khối tiền tệ có tính thanh khoản thấp nhất

Đáp án A. Đóng học phí là ví dụ của việc tiền đang thực hiện chức năng phương tiện trao đổi

Ví dụ: Trình bày chế bộ bản vị tiền vàng


Đúng. Do tiền không có khả năng sinh lời như các tài sản khác như cổ phiếu, trái phiếu, … bên cạnh đó
tiền còn mất giá trị theo thời gian khi có lạm phát.

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại, tiền có 3 chức năng:
Đúng. Tiền không phải là tài sản duy nhất có khả năng lưu trữ giá trị, mà có nhiều tài sản có khả năng lưu
trữ giá trị, thậm chí còn tốt hơn tiền do các tài sản đó có khả năng sinh lời, VD: Cổ phiếu, trái phiếu,…

Sai. Dưới chế độ bản vị ngoại tệ, các quốc gia tham gia sẽ xác định giá trị đồng tiền của mình theo một
ngoại tệ đủ mạnh (USD, Pound)

Đáp án C

Đúng. Chức năng phương tiện trao đổi là chức năng quan trọng nhất của tiền.

Đáp án A. Mua vé xem ca nhạc là ví dụ của việc tiền đang thực hiện chức năng phương tiện trao đổi
Sai. Trong chế độ bản vị vàng, lạm phát vẫn có thể xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng cao, tốc độ sản xuất ra
vàng lớn hơn tốc độ sản xuất ra hàng hóa dịch vụ làm lượng tiền cung ứng tăng lên nhanh hơn so với
lượng hàng hóa thực tế.

Chế độ tiền tệ Việt Nam đang sử dụng hiện nay:

- Đơn vị tiền tệ: VNĐ

- Bản vị tiền tệ: Tiền pháp định

- Hình thức lưu thông/hình thái tiền tệ: Tiền giấy, Tiền ghi sổ

So sánh chế độ bản vị vàng và bản vị tiền pháp định


Chế độ bản vị vàng Chế độ bản vị tiền pháp định

Chế độ bản vị phù hợp với nước ta là chế độ bản vị tiền pháp định vì có thể giúp chính phủ, ngân hàng
nhà nước dễ dàng điều tiết lượng tiền cung ứng (Thực hiện chính sách tiền tệ)

Sai. Việc quy đổi từ tiền giấy sang tiền vàng trong chế độ bản vị vàng được thực hiện theo tỉ lệ do nhà
nước quy định.

Đúng. Chế độ bản vị tiền tệ là cơ sở định giá đồng tiền quốc gia. Dù quốc gia có đang theo chế độ bản vị
tiền tệ gì (tiền pháp đinh, tiền vàng,…) thì tiền đều thục hiện chức năng làm phương tiện trao đổi

Đáp án A

Đáp án D.

You might also like