You are on page 1of 8

Chương 3

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH


VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975
ĐẾN NAY)
CẤU TRÚC

I. GIAI ĐOẠN 1975-1986: Xây dựng CNXH và


bảo vệ Tổ quốc (ĐH 4,5)
II. GIAI ĐOẠN 1986-NAY: Lãnh đạo công cuộc
đổi mới; đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập
quốc tế (ĐH 6 đến 12)
BỨC TRANH THỜI BAO CẤP: Các câu hỏi

Thời bao cấp kéo dài từ năm nào đến năm nào?
Có sự khác biệt gì trong các giai đoạn khác nhau
của thời bao cấp không?
Tại sao gọi là BAO CẤP?
Đặc điểm của thời bao cấp?
BỨC TRANH THỜI BAO CẤP
• Kinh tế:
Phát triển LLSX qua đường lối Công nghiệp hóa: Tập trung công nghiệp nặng (ĐH 3,4),đến ĐH 5 tập trung nông
nghiệp
Thiết lập QHSX với 3 mặt
Sở hữu: Công cộng (xây dựng chế độ làm chủ tập thể) Nền kinh tế 2 thành phần
Quản lý: Kế hoạch hóa tập trung
Phân phối: Cào bằng, chia đều, bằng hiện vật
Lấy QHSX tiến bộ mở đường cho LLSX phát triển (Đầu lộn xuống đất, chân chổng lên trời)

• Chính trị: Xây dựng Nhà nước chuyên chính vô sản


• Văn hóa: Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới
• Xã hội: Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
• Đối ngoại: Quan hệ chủ yếu với các nước XHCN
•  Kết quả
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
• Kinh tế:
Phát triển LLSX qua đường lối Công nghiệp hóa: chú ý các nguồn lực: kinh tế tri thức, con người,
khoa học công nghệ; gắn kết phát triển kinh tế với văn hóa,xã hội và môi trường
Thiết lập QHSX với 3 mặt
Sở hữu: Công và tư Nền kinh tế nhiều thành phần
Quản lý: Chuyển sang cơ chế thị trường
Phân phối: Theo lao động và các hình thức phân phối khác
Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
• Chính trị: Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
• Văn hóa: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
• Xã hội: Giải quyết tốt các vấn đề xã hội
• Đối ngoại: Quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ
XÃ HỘI XHCN MÀ NHÂN DÂN TA XÂY
DỰNG (Cương lĩnh 2011)
• Đặc trưng bao trùm, tổng quát: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
• Các đặc trưng cụ thể:
1. Chính trị
Do nhân dân làm chủ
Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh
đạo
2. Kinh tế: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ, phù hợp
3. Văn hóa: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
4. Xã hội: con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
5. Quan hệ trong nước: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp nhau cùng phát triển
6. Quan hệ quốc tế: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
NHỮNG THẮNG LỢI VĨ ĐẠI CỦA
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
• 1. Thắng lợi của cách mạng tháng 8 năm 1945 thành lập nhà nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa
• 2. Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân
tộc, bảo vệ tổ quốc
• 3. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá
độ lên CNXH
NHỮNG BÀI HỌC LỚN VỀ SỰ LÃNH
ĐẠO CỦA ĐẢNG
• 1. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
• 2. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân
• 3. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: Đoàn kết toàn đảng,
đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
• 4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong
nước với sức mạnh quốc tế (Nội lực-ngoại lực)
• 5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định
thắng lợi của cách mạng Việt Nam

You might also like