You are on page 1of 11

CÂU 6: TRÌNH BÀY NHỮNG NỘI DUNG

CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH NƯỚC VIỆT NAM SAU


CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945? LIÊN HỆ
THỰC TIỄN
Họ và tên: Nguyễn Quang Phúc
Lớp: QTKD CQ1602
GỬI SLIE LSĐCSVN: CÂU 6
I. Khái quát chung hoàn cảnh lịch sử của
nước ta sau cách mạng tháng 8/1945

• Cách mạng thành công

=> Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời

• Công cuộc dựng nước và giữ nước của


nhân dân Việt Nam có những thuận lợi cơ
bản

• Nhiều khó khăn khi đối diện với “ thù trong


giặc ngoài “

=> Tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”.


II. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG
THÁNG 8/1945
* Thuận lợi:

Quốc tế:

• Liên Xô trở thành thành trì CNXH

• Các phong trào thuộc địa ở Châu A, Phi, Mỹ


latinh cũng dâng cao

• Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành,


phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều
nước thuộc địa, phụ thuộc vào tư bản.

=> Tạo tiền đề cho sự phát triển của XHCN ở


Việt Nam
Trong nước:
• Việt Nam độc lập tự do, Nhân dân thoát khỏi thân
phận nô lệ bị áp bức, làm chủ vận mệnh của mình.

• Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền và có chủ


tích HCM lãnh đạo.

• Hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ


máy thống nhất từ trung ương đến cơ sở.

• Quân đội quốc gia, lực lượng công an, luật pháp của
chính quyền cách mạng được khẩn trương xây dựng.

=> Ra sức phục vụ lợi ích của Tổ quốc, nhân dân. Phát
huy vai trò của Đảng đối với cuộc đấu tranh chống thù
trong giặc ngoài, xây dựng chế độ mới.
Khó khăn thế giới:

• Phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới.

• Các nước không ủng hộ lập trường độc lập và địa vị


pháp lí của VNDCCH ( do lợi ích cục bộ )

• Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc

• Cách mạng 3 nước Đông Dương nói chung và Việt


Nam nói riêng phải đương đầu với nhiều khó khăn
thử thách.

=> Trước tình hình khó khăn, đảng và nhà nước ra sức
lãnh đạo nhân dân bảo vệ tổ quốc, xây dựng xã hội chủ
nghĩa
Khó khăn đối với ngoại xâm và nội
phản:

• Ở miền bắc: 20 vạn quân Trung


Hoa Dân quốc kéo vào nước ta
theo sau là các đảng phái và tay
sai.

• Ở miền Nam: Quân Anh kéo vào,


dọn đường cho Pháp trở lại xâm
lược nước ta.

• Trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật


chờ giải giáp, theo lệnh Anh chống
cách mạng

• => Nền độc lập, tự do của nước ta


bị đe dọa nghiêm trọng
Về chính trị:

• Chính quyền cách mạng mới thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu.

Về kinh tế:
• Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
• Lũ lụt, hạn hán, thiên tai, mất mùa diễn ra liên miên gây nhiều thiệt hại
• Nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư bản Pháp. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất.
• Nạn đói mới lại đe dọa đời sống của nhân dân.
=> Đời sống nhân dân khó khăn cơ cực.

Về tài chính:
• Ngân sách Nhà nước trống rỗng.
• Chính quyền cách mạng chưa quản lý được ngân hàng Đông Dương.
• Quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền mất giá.

Về văn hóa:
• Hơn 90% dân số không biết chữ
• Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút tràn lan
=> Đất nước đứng trước tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc “.
=> Thúc đẩy Đảng phải nhanh chóng đưa ra những quyết định và hướng giải quyết phù hợp nhất.
Video về nạn đói năm 1945
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 ( Nhận xét )
Đối với dân tộc:

• Đập tan xiềng xích nô lệ là Pháp và Nhật, đồng thời đạp


đổ ngai vàng Phong kiến nghìn năm, đưa nước ta từ
nước nửa thuộc địa nửa PK trở thành nước độc lập.

• Nước VN dân chủ cộng hòa - Nhà nước dân chủ đầu
tiên ở khu vực Đông Nam Á ra đời.

• Đảng lãnh đạo cách mạng, mở ra ký nguyên độc lập


hướng tới XHCN.

Đối với quốc tế:


• Cổ vũ phong trào gải phóng dân tộc trên thế giới.

• Khẳng định đường lối đúng đắn sáng tạo ( ở một nước
thuộc địa ).

• Làm phong phú chủ nghĩa Mác.

• Chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc, góp phần mở ra thời kỳ suy sụp, tan
rã của chủ nghĩa thực dân cũ.
Sau Cách mạng tháng 8/1945, Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi quan trọng trong tình hình chính trị, kinh tế và
xã hội. Hãy xem xét và áp dụng vào thực tế hiện nay:

1. Thành lập chính phủ Dân chủ cách mạng: Sau Cách mạng, chính phủ Dân chủ cách mạng được thành lập, đánh
dấu sự nhiếp chính của dân tộc Việt Nam trong việc xây dựng chế độ tự do, công bằng và dân chủ. Bài học giá trị từ
đó là tầm quan trọng của việc tiếp tục duy trì và phát triển chủ nghĩa dân tộc.

2. Đẩy mạnh phong trào giải phóng dân tộc: Cách mạng tháng 8 đã mở ra một giai đoạn mới trong cuộc đấu tranh
không ngừng của dân tộc Việt Nam. Ngoài việc chống lại thực dân Pháp, cuộc kháng chiến đã phát triển thành cuộc
chiến tranh giải phóng quyết liệt chống lại thực dân Mỹ. Bài học từ đó là sự quyết tâm và đoàn kết của dân tộc
trong việc bảo vệ độc lập và tự do quốc gia.

3. Xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa: Sau Cách mạng, nhiều biện pháp đã được thực hiện để xây dựng xã hội xã hội
chủ nghĩa, gồm cải cách đất đai, công nghiệp hóa và tổ chức hợp tác xã. Bài học từ đó là sự quan tâm và hợp tác xã
hội trong việc cải thiện đời sống của người dân và tạo ra cơ hội phát triển bền vững.

4. Phấn đấu vì hòa bình và phát triển: Việt Nam đã trải qua những thời kỳ chấn động và khó khăn sau Cách mạng,
nhưng quyết tâm từ bỏ chiến tranh và đẩy mạnh công cuộc phát triển. Bài học từ đó là ý thức xây dựng hòa bình,
ổn định và phát triển bền vững, đồng thời thúc đẩy quan hệ đối tác quốc tế và hội nhập với cộng đồng quốc tế.

Trên thực tế hiện nay, các bài học từ tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945 vẫn còn rất phù hợp. Việt
Nam tiếp tục đối mặt với những thách thức trong chính trị, kinh tế và xã hội, nhưng quyết tâm phấn đấu vì sự phát
triển và hòa bình vẫn rất quan trọng. .
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!
THANK YOU FOR LISTENING

You might also like