You are on page 1of 18

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

CHỦ ĐỀ:
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Thực hiện: nhóm 5


Thành viên nhóm:

• 29 Nguyễn Trần Hoàng


• 30 Hoàng Thị Thu Hương
• 31 Nguyễn Thị Thúy Huyền
• 34 Phạm Ngọc Long
• 35 Trần Ngọc Lương ( TRƯỞNG NHÓM)
Nội Dung

Thời kỳ quá độ,đặc trưng và nhiệm vụ cơ bản

Thời kỳ quá độ ở Việt Nam

Vì sao chúng ta phải thực hiện thời kỳ quá độ.


1, Thời kỳ quá độ

a, Khái niệm:
• Là thời kì cải tạo cách mạng
xã hội tư bản chủ nghĩa thành
xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt
đầu từ khi giai cấp công nhân
giành được chính quyền và kết
thúc khi xây dựng xong các cơ
sở của chủ nghĩa xã hội.
b, Đặc trưng

• Là thời kỳ đan xen và đấu tranh giữa những tàn dư của


xã hội cũ và những yếu tố mới của CNXH về mọi
phương diện như kinh tế, đạo đức tinh thần.
• Là 1 thời kỳ lâu dài, gian khổ.
Nhiệm Vụ

• xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã h ội; xây d ựng ti ền
đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã h ội; c ải t ạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội mới.
• Kinh tế:nền kinh tế nhiều thành phần.
• Chính trị văn hóa: thực hiện dân chủ với nhân dân,chuyên chính v ới th ế l ực
thù địch chống lại nhân dân.
• Tư tưởng vân hóa: ĐCS từng bước xá lập và xây dựng hệ tư tưởng và n ền Van
Hóa XHCN trong thời kì tồn tại nhi ều y ếu t ố t ư t ưởng và văn hóa khác nhau.
• Xã Hội: đấu tranh chống bất công, xóa bỏ tàn dư cũ, thi ết l ập công b ằng xã
hội, nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo.
2, THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

Thời gian diễn ra:


Bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc sau khi
miền Bắc được giải phóng.
Cả nước đi lên quá độ CNXH từ năm 1975
a, Bản chất đặc trưng thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thời kỳ quá độ ở Việt Nam là
1 thời kỳ Cách Mạng mới, là
hình thức quá độ gián tiếp bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

vẫn tiếp tục đấu tranh gian khổ giữa cái cũ với cái
mới nhằm tạo dựng nền tảng vật chất - kỹ thuật
hiện đại của CNXH (thực hiện thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa); giải quyết tốt mối
quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp hết sức phức
tạp; đấu tranh ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thoái
về tư tưởng, chính trị, đạo đức, biểu hiện “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; đấu tranh
với mọi âm mưu của các thế lực thù địch; bảo vệ
độc lập dân tộc và những thành quả cách mạng.
8 đặc trưng của mô hình xã hội XHCN của nước ta
trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH” ( năm 2011)
• Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
• Nhân dân làm chủ
• Nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất phù hợp
• Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
• Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện
• Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn tr ọng và
giúp nhau phát triển
• Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì
Nhân dân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo
• Việt Nam có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới
Nội dung của thời kỳ quá đô ở Việt Nam:

• Trong lĩnh vực kinh tế:


+ thực hiện việc sắp xếp lại, bố trí lại các yếu tố hiện có nhằm tạo điều
kiện cho lực lượng sản xuất phát triển (tuân theo tính tất yếu khách
quan của các quy luật kinh tế).
+ cải tạo quan hệ sản xuất cũ.
+ , xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng phát triển cân đối với
trình độ của lực lượng sản xuất, đảm bảo phục vụ ngày càng tốt đời
sống cho nhân dân.
Nội dung của thời kỳ quá đô ở Việt Nam:

• Trong lĩnh vực Chính Trị:


+ Xây dựng và củng cố nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
+ Xây dựng nền dân chủ XHCN đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
trong mọi lĩnh vực.
+ Luôn cảnh giác và quyết liệt đấu tranh chống lại những thế lực thù
địch, chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH.
+ Xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền
làm chủ của nhân dân; không ngừng củng cố và xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ mỗi thời kỳ lịch sử.
Nội dung của thời kỳ quá đô ở Việt Nam:

• Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hóa:


+ Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Khắc phục những khuynh hướng tư tưởng và tâm lý cũ lạc hậu, ảnh
hưởng tiêu cực đến tiến trình xây dựng CNXH.
+ Không ngừng tuyên truyền, phổ biến tư tưởng khoa học cách mạng;
tiếp thu các giá trị tinh hoa văn hóa của thế giới.
Nội dung của thời kỳ quá đô ở Việt Nam:

• Trong lĩnh vực xã hội:


+ khắc phục mặt trái của kinh tế hàng hóa dẫn đến phân hóa giàu
nghèo, sự chênh lệch trong phát triển không đồng đều giữa các
vùng miền.
+ đảm bảo an sinh xã hội, bình đẳng xã hội.
+ đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh.
+ chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Phương hướng xây dựng:

• xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật: phát triển lực lượng sản xuất ở
nước ta, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
• xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phù hợp với trình độ của
lực lượng sản xuất với nhiều hình thức sở hữu đa dạng.
• Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó
kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế tâp thể làm nền tảng
cho nền kinh tế quốc dân; Thực hiện nhiều hình thức phân phối,
trong đó nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo lao động và hiệu
quả kinh tế là nguyên tắc chủ đạo.
Phương hướng xây dựng:
• tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa dựa trên nền tảng Chủ Nghĩa Mác- Leenin ,
lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam.
• thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.
• thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
• xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN; củng cố liên minh giữa giai cấp công
nhân với nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam làm nền tảng và nòng cốt cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tăng cường và
mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất.
• xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì
Nhân dân.
Phương hướng xây dựng:

• thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng


sản Việt Nam, theo phương châm: phát
triển kinh tế là trọng tâm; xây dựngvà
chỉnh đốn Đảng là then chốt, để Đảng
ta luôn trong sạch, vững mạnh, đủ
phẩm chất, năng lực và uy tín, đáp ứng
vai trò lãnh đạo xã hội ta trên mọi lĩnh
vực trước yêu cầu ngày càng cao hơn,
với những vận hội mới lẫn thử thách
mới.
Việt Nam tại sao phải đi lên thời kỳ quá độ

Để có thể thay đổi về 1 thời đại cần rất nhiều yếu tố,thay đổi, cải tạo,
tổ chức sắp xếp, phát triển rất nhiều thứ do đất nước ta nhảy vọt
hướng đến CNXH,bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa.
Þphải trải qua thời kỳ quá độ. Nó là thời gian giúp cho Việt Nam
chuẩn bị những tiền đề vật chất và tinh thần cho CNXH,tạo nên sự
chín mùi dần của CNXH cả về LLSX và QHSX.
ÞNó cũng phù hợp với phát triển của thời đại, đặc điểm tình hình của
Việt Nam.
Cảm ơn mọi người đã lắng nghe bài thuyết
trình của nhóm 5
Mong được nhận đc sự đóng góp của mọi người

You might also like