You are on page 1of 22

Đại cương về

Tiền tệ và tài chính


Thực hiện: Giảng viên Lê Vân Chi

Nội dung chính:


-  Bản chất của tiền tệ
-  Chức năng của tiền tệ
-  Sự phát triển của các hình thái tiền tệ
-  Bản chất tài chính
-  Chức năng của tài chính
Bản chất của tiền tệ (1)
Sự ra đời của tiền tệ

—  Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
—  Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng
—  Hình thái giá trị chung
—  Hình thái tiền tệ

2
Bản chất của tiền tệ (2)
Định nghĩa về tiền

‘Tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp nhận


chung trong việc thanh toán để nhận hàng
hóa dịch vụ, hoặc trong việc trả nợ.’
(Frederic S.Mishkin)

3
Bản chất của tiền tệ (3)
Điều kiện để một loại hàng hóa trở
thành tiền
—  Nó phải dễ dàng được tiêu chuẩn hóa, xác
định giá trị
—  Nó phải được chấp nhận rộng rãi
—  Nó phải dễ dàng chia nhỏ
—  Nó phải dễ vận chuyển mang theo
—  Nó không bị hư hỏng dễ dàng

4
Bản chất của tiền tệ (3)
Một số phân biệt về tiền tệ

Phân biệt giữa các khái niệm sau:


-  Tiền tệ
-  Thu nhập
-  Của cải

5
Chức năng của tiền tệ (1)
Theo quan điểm của kinh tế học hiện
đại (3 chức năng)
—  Phương tiện trao đổi
—  Đơn vị đo lường giá trị
—  Dự trữ về mặt giá trị

6
Chức năng của tiền tệ (2)
Phương tiện trao đổi

—  Tiền tệ được sử dụng để mua bán hàng


hóa, dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ
trong và ngoài nước
=> phương tiện trao đổi.
—  Chi phí giao dịch: Thời gian để trao đổi
hàng hóa và dịch vụ.
=> Tiền làm giảm chi phí giao dịch

7
Chức năng của tiền tệ (3)
Đơn vị đo lường giá trị

Số lượng giá cả niêm yết trong nền kinh tế:


TH1: Không có mặt tiền tệ trong nền kinh tế
#P = G(G-1)/ 2
TH2: Tiền được đưa vào trong nền kinh tế
#P = G
Trong đó: G là số lượng hàng hóa dịch vụ trong
nền kinh tế

8
Chức năng của tiền tệ (4)
Phương tiện dự trữ về mặt giá trị

—  Khả năng mà tiền dự trữ sức mua qua thời


gian.
—  Chức năng này của tiền được sử dụng khi
mà người ta muốn tách rời thời gian nhận
thu nhập với thời gian tiêu dùng.
—  Lưu ý: Tiền không phải là loại tài sản có
khả năng lưu trữ giá trị duy nhất và tốt
nhất
=> Tại sao người ta vẫn nắm giữ tiền?
9
Chức năng của tiền tệ (5)
Theo quan điểm của Karl Marx (5 chức
năng)
—  Là thước đo giá trị
—  Là phương tiện lưu thông
—  Là phương tiện thanh toán
—  Là phương tiện cất trữ
—  Chức năng tiền tệ quốc tế

10
Chức năng của tiền tệ (6)
Sinh viên A mua vé xem ca nhạc bằng thẻ ghi nợ là ví dụ cho chức
năng nào của tiền?
—  Đơn vị đo lường giá trị
—  Phương tiện lưu trữ giá trị
—  Phương tiện trao đổi
Sắp xếp các loại tài sản sau theo thứ tự tính thanh khoản giảm dần:
—  Tài khoản giao dịch
—  Nhà
—  Tiền mặt
—  Tài khoản tiết kiệm
—  Cổ phiếu

11
Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (1)

• Tiền bằng hàng hóa


• Tiền giấy (giấy bạc ngân hàng)
• Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng)

12
Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (2)
Tiền bằng hàng hóa
—  Tiền được sản xuất từ các kim loại quý hoặc
hàng hóa có giá trị
=> tiền bằng hàng hóa.
—  Vàng có nhiều tính ưu việt hơn hẳn hàng hóa
khác:
-  có tính đồng nhất cao,
-  dễ phân chia nhỏ mà không làm ảnh hưởng đến
giá trị vốn có của nó,
-  dễ mang theo,
-  thuận tiện trong việc thực hiện chức năng lưu
trữ giá trị.
13
Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (3)
Tiền giấy (giấy bạc ngân hàng)
Tiền pháp định:
-  tiền được ban hành bởi nhà nước,
-  mang tính pháp lý (tức là về mặt pháp luật,
nó phải được chấp nhận trong thanh toán các
khoản nợ).
-  không được chuyển đổi thành vàng hay kim
loại quý khác.

14
Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (4)
Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng)
Tiền ghi sổ là những khoản tiền gửi không kỳ
hạn ở ngân hàng (tiền có khả năng phát séc)
Một số loại hình tiền ghi sổ:
—  Séc
—  Thanh toán tiện tử: Thanh toán được thực hiện bằng cách
truy cập tài khoản cá nhân của mình qua Internet và thực
hiện giao dịch
—  Tiền điện tử: Tiền tồn tại dưới dạng điện tử. Ví dụ: debit
card (thẻ ghi nợ)

15
Các phép đo lượng tiền cung ứng (1)
-  M1 (những TS có tính thanh khoản cao
nhất) = tiền mặt + séc du lịch + tiền gửi theo
yêu cầu + những khoản tiền gửi có khả năng
phát séc khác
-  M2 (M1 + TS kém lỏng hơn khác) = M1 +
tiền gửi có kỳ hạn mệnh giá nhỏ + tiền gửi
tiết kiệm và tài khoản tiền gửi trên thị
trường tiền tệ + chứng chỉ quỹ đầu tư trên
thị trường tiền tệ
16
Các phép đo lượng tiền cung ứng (2)

17
Các phép đo lượng tiền cung ứng (3)
M1 (4)
M2 (4+3)

Currency
Small Den. Dep.
Traveler s Checks
Savings and MM
Demand Deposits
Money Market Mutual
Other Check. Dep Funds Shares

M3 (4+3+4)

18
Các phép đo lượng tiền cung ứng (4)

Tại sao phải quan tâm đến việc đo lường


khối lượng tiền tệ?
⇒ Do M1 và M2 có thể vận động khác chiều
nhau trong ngắn hạn
⇒ Việc chọn lựa cách đo lượng tiền cung
ứng rất quan trọng đối với những người
lập chính sách
19
Các phép đo lượng tiền cung ứng (5)
Tốc độ tăng trưởng của M1 và M2 (từ 1960 đến 2011)

20
Bản chất của tài chính
—  Tài chính là các quan hệ kinh tế trong
phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình
thức giá trị, thông qua đó sử dụng các quỹ
tiền tệ, nhằm đáp ứng nhu cầu tích lũy tiêu
dùng của các chủ thể trong nền kinh tế
—  Phân biệt tài chính - tiền tệ
—  Phân biệt tài chính - tiền lương - giá cả

21
Chức năng của tài chính
—  Chức năng phân phối
ü  Là sự phân phối tổng sản phẩm xã hội
dưới hình thức giá trị
ü  Bao gồm hai quá trình: Phân phối lần
đầu và phân phối lại
—  Chức năng giám đốc

22

You might also like