You are on page 1of 44

CHƯƠNG 9

LẠM PHÁT

Instructor: Lê Vân Chi

1
Nội dung chương

— Tổng quan về lạm phát


— Nguyên nhân gây ra lạm phát
— Biện pháp khắc phục lạm phát

2
Tổng quan về lạm phát (1)
Quan điểm về lạm phát
— Quan điểm của K. Marx: “Lạm phát là việc tràn đầy các
kênh và các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa”
— Quan điểm của P. Samuelson: “Lạm phát xảy ra khi mức
chung của giá cả và chi phí tăng”
— Quan điểm của M. Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bao
giờ cũng là một hiện tượng kinh tế -xã hội chung hay căn
bệnh kinh niên của những nước có sử dụng tiền tệ hiện đại”
à “Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh liên tục
trong một thời gian dài”
3
“Inflation is always and
everywhere a monetary
phenomenon”
Milton Friedman

4
5
6
Tổng quan về lạm phát (2)
Phương pháp đo lường lạm phát

— Chỉsố giá tiêu dùng (CPI – Consumer


Price Index)
— Chỉsố giá bán buôn (PPI – Producer
Price Index)
— Chỉ số điều chỉnh (GDP deflator)

7
Tổng quan về lạm phát (3)
Phương pháp đo lường lạm phát

— Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer


Price Index): Phản ánh sự thay đổi giá của
giỏ hàng hóa trong nhiều năm khác nhau
so với giá của cùng giỏ hàng hóa đó trong
năm gốc
◦ Năm gốc
◦ Giỏ hàng hóa
◦ Tỷ trọng
8
Mã Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%)

C Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00

01 I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93

011 1. Lương thực 8,18

012 2. Thực phẩm 24,35

013 3. Ăn uống ngoài gia đình 7,40

02 II. Đồ uống và thuốc lá 4,03

03 III. May mặc, mũ nón, giày dép 7,28

04 IV. Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng 10,01

05 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65

06 VI. Thuốc và dịch vụ y tế 5,61

07 VII. Giao thông 8,87

08 VIII. Bưu chính viễn thông 2,73

09 IX. Giáo dục 5,72

10 X. Văn hoá, giải trí và du lịch 3,83

11 XI. Hàng hoá và dịch vụ khác 3,34


9
Phân loại lạm phát (1)
Định lượng

— Giảm phát ( Deflation)

— Thiểu phát (Low inflation)

— Lạm phát vừa phải ( Normal inflation)

— Lạm phát phi mã ( High inflation)

— Siêu lạm phát ( Hyper inflation)

10
Lạm phát tại các
quốc gia

11
12
13
14
15
Siêu lạm phát ở một số quốc gia?

16
Siêu lạm phát ở một số quốc gia

— Trẻ con ở Đức làm diều


từ tiền Mác
( Năm 1920)

—Tháng 9/1923
1USD = 98 860 000 Mác

17
Siêu lạm phát ở Đức thời Đại Khủng hoảng
1929-1933

18
Lạm phát dẫn đến tình trạng rối loạn ở
Trung Quốc đầu thập niên 1930

19
— Siêu lạm phát ở Zimbabwe
(Kỷ lục 231.000.000% năm 2008)

20
— Đất nước của những nhà tỷ phú

21
— Đồng tiền mệnh giá 100 tỷ

22
Phân loại lạm phát (2)
Định tính

— Lạm phát cân bằng (Balanced inflation)


— Lạm phát không cân bằng (Unbalanced
inflation)

— Lạm phát dự đoán được (Predicted inflation)


— Lạm phát không dự đoán được (Unpredicted
inflation)

23
Tác động của lạm phát

— Lạm phát và lãi suất danh nghĩa

— Lạm phát và thu nhập thực tế

— Lạm phát với sự phân phối thu nhập


— Lạm phát với gánh nặng nợ quốc gia

24
Nguyên nhân của lạm phát

Lạm phát do cầu kéo (Demand – Pull inflation)

— Sự gia tăng của mức cung không đáp ứng


kịp sự gia tăng của mức cầu (∆D >> ∆S)
◦ Nền kinh tế tăng trưởng nóng

◦ Năng lực sản xuất có hạn

25
Lạm phát do cầu kéo
— Yn : Sản lượng tiềm năng
— Mục tiêu đạt được Yt
— Yt > Yn
— Biện pháp làm AD ↑
— AD1 => AD2
— Tỷ lệ TN thực tế <
Tỷ lệ TN tự nhiên
— Tiền lương ↑
— AS ↓
— AS1 => AS2
— P1 => P2
26
Nguyên nhân của lạm phát (2)

Lạm phát chi phí đẩy ( Cost – Push Inflation)

— Chi phí sản xuất ngày càng gia tăng


◦ Chi phí nguyên vật liệu

◦ Chi phí tiền lương

◦ Chi phí quản lý

◦…

27
Lạm phát do chi phí đẩy
— Yn : Sản lượng tiềm năng
— CN đòi tăng lương
— AS ↓
— AS1 => AS2
— Y’ < Yn
— Tỷ lệ TN thực tế >
Tỷ lệ TN tự nhiên
— Mục tiêu: Duy trì
việc làm cao hơn
— Biện pháp AD ↑
— AD1 => AD2
— P1 => P2

28
Nguyên nhân của lạm phát (3)

Lạm phát do cung ứng tiền tệ


— Bội chi ngân sách
— Ổn định tỷ giá

29
Lạm phát do cung ứng tiền tệ
— Yn: Sản lượng tiềm năng
— Cung tiền ↑ làm AD ↑
— AD1 => AD2
— Y’ > Yn
— Tỷ lệ TN thực tế <
Tỷ lệ TN tự nhiên
— Tiền lương ↑
— AS ↓
— AS1 => AS2
— P1 => P2

30
Biện pháp phòng chống lạm phát (1)

Biện pháp trong ngắn hạn


— Vận hành chính sách tiền tệ thắt chặt

— Vận hành chính sách tài khoá thắt chặt

— Đông kết giá cả

— Cải cách tiền tệ

31
Biện pháp phòng chống lạm phát (2)

Biện pháp trong dài hạn


— Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển
kinh tế xã hội theo hướng tích cực

— Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tăng năng suất


lao động, giảm chi phí sản xuất
— Nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân sách nhà
nước (chống thất thu, hiệu quả chi)

32
Vòng tròn lạm phát

33
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam?

34
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam (1)

— Nguyên nhân cầu kéo


◦ Tổng cầu năm 2007, 2008 gia tăng đột biến
– Tăng trưởng tín dụng tăng 40% (các NHTM
đồng loạt tăng vốn điều lệ)
– Tốc độ tiêu dùng nội địa tăng 23,3% (tổng mức
bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng)
– Tăng đầu tư của các cá nhân và doanh nghiệp
– Tăng chi tiêu của Chính phủ

35
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam (2)

— Nguyên nhân cầu kéo


◦ Năng lực sản xuất có hạn
– Công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp ở
trình độ thấp (20% đạt trình độ tiên tiến)
– Năng lực quản lý hạn chế
– Tác động của thiên tai, dịch bệnh…

36
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam (3)

— Nguyên nhân chi phí đẩy


◦ Nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu lớn. ( Nhập
khẩu chiếm 90% GDP). Giá nguyên vật liệu
nhập khẩu tăng => Chi phí tăng
◦ Chi phí quản lý, chi phí sản xuất cao
– Năng lực quản lý
– Công nghệ

37
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam (4)

— Cung ứng tiền tệ cao


◦ Lượng ngoại tệ ồ ạt chảy vào trong nước
(30 tỷ $)
◦ Mục tiêu của nhà nước là ổn định tỷ giá => Mua
ngoại tệ => tung một lượng lớn đồng nội tệ vào
lưu thông (hàng trăm nghìn tỷ đồng)
◦ Bội chi ngân sách ( khoảng 60.000 tỷ)
– Thất thu
– Chi tiêu lãng phí, kém hiệu quả (hệ số ICOR trung
bình là 5-7)

38
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam (5)

— Các nguyên nhân khác


◦ Tâm lý
◦ Điều hành chính sách. VD: chính sách tiền
lương (chọn thời điểm và cách thực hiện)

39
Biện pháp phòng chống lạm phát (1)
— Việt Nam đã sử dụng những biện pháp nào
để kiềm chế lạm phát?

40
Biện pháp phòng chống lạm phát (2)
Các giải pháp ngắn hạn
— Vận hành chính sách tiền tệ thắt chặt
◦ Tăng lãi suất trên thị trường (lãi suất chiết
khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản)
◦ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
◦ Bán tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN
◦ Kiểm soát dư nợ tín dụng của các ngân hàng

41
Biện pháp phòng chống lạm phát

— Vận hành chính sách tài khóa thắt chặt


◦ Tập trung ngân sách vào những chương trình
cấp thiết
◦ Kiểm soát chi tiêu công, giảm chi phí trong
các cơ quan hành chính
◦ Tích cực chống tiêu cực và lãng phí

42
Biện pháp phòng chống lạm phát (3)

— Đông kết giá cả


◦ Ban hành sắc lệnh không tăng giá điện, giá than,
giá xăng dầu, dịch vụ giao thông…
◦ Sử dụng chính sách thuế
◦ Dùng quỹ để bình ổn giá

43
Biện pháp phòng chống lạm phát (4)

— Các giải pháp dài hạn


◦ Hỗ trợ xuất khẩu ( tỷ giá, chất lượng sản phẩm,
mẫu mã, giá cả, hỗ trợ xúc tiến thương mại…)
◦ Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp
trong nước
◦ Đảm bảo an ninh lương thực
◦ Tăng cường công tác dự báo
◦ Phòng trừ thiên tai, dịch bệnh…

44

You might also like