You are on page 1of 58

Tăng trưởng, phát triển

và phát triển bền vững

Nguyễn Hoàng Bảo


hoangbao@ueh.edu.vn
Bộ môn Kế hoạch, Đầu tư và Phát triển
Khoa Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế, Luật và Quản lý Nhà nước
Đại học UEH

1
Dàn bài
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam

2
1. Tăng trưởng kinh tế
Công thức tính tăng trưởng

GDPt là giá trị tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm t
GDPt–1 là giá trị tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm (t–1)
gt là tăng trưởng kinh tế tại thời điểm t

Ghi chú:
(i) GDP tính bằng giá cố định để loại tác động của lạm phát
(ii) Tăng trưởng kinh tế tính bằng phần trăm
(iii) Các nước nghèo tăng trưởng cao và các nước giàu tăng trưởng
thấp. Tại sao? 3
1. Tăng trưởng kinh tế
Một nền kinh tế có thể bị chặn về phía cung hoặc phía cầu:

Y = min{YS, YD}
Hiểu như thế nào về giới hạn này?

Cung tức là sản xuất của nền kinh tế, phụ thuộc vào vốn (K), lao
động (L), công nghệ (T) và hàng loạt các nhân tố khác.

Cầu bao gồm các thành phần của cầu: YD = C + I + E – M

Bây giờ, chúng ta khảo sát cả 2 phía để hiểu rõ về nền kinh tế hơn.

4
Phân tích tăng trưởng: Tiếp cận phía cung
Tăng trưởng kinh tế
(Yt–Yt–1)/ Y t–1

Số lượng tăng trưởng Chất lượng tăng trưởng


(It–1/Yt–1) ((Yt–Yt–1)/It–1)

Yt và Yt–1 lần lượt là GDP ở thời điểm t và t–1


It và It–1 lần lượt là đầu tư ở thời điểm t và t–1

Hệ số ICOR = It–1/(Yt–Yt–1) (Incremental Capital Output Ratio) là


nghịch đảo của chất lượng tăng trưởng.
Hệ số ICOR cho biết cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư để có thể làm
tăng một đồng GDP. Phân biệt ICOR và COR? 5
Phân tích tăng trưởng: Tiếp cận phía cầu

Tổng cầu (YD)

Tiêu dùng Đầu tư Xuất khẩu Nhập khẩu


(C) (I) (E) (M)

Tiêu dùng (C): Khi thu nhập tăng thì tiêu dùng tăng, nhưng mức tăng của thu nhập lớn hơn mức
tăng của tiêu dùng. Phát hiện này là của Keynes (1936) và Keynes gọi là quy luật tâm lý cơ bản.

Đầu tư (I): Ràng buộc của đầu tư là suất sinh lợi của bất cứ dự án đầu tư nào cũng phải lớn hơn
hay chí ít cũng bằng lãi suất thực (r = i – inf). Keynes (1936) cho rằng, với các nguồn lực về thể
chế, chính sách, thông tin, tri thức, quy hoạch tổng thể, thì nhà nước không trao quyết định đầu
tư vào trong tay tư nhân, mà nhà nước phải đứng ra tổ chức, quy hoạch việc đầu tư và cho tư
nhân tham gia vào. Keynes gọi là xã hội hóa đầu tư.

6
Phân tích tăng trưởng: Tiếp cận phía cầu
Xuất khẩu (E):

(i) Xuất khẩu giúp giải phóng được thặng dư cung hàng hóa và dịch vụ.
(ii) Xuất khẩu giúp mở rộng sản xuất trên quy mô lớn, cho nên tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô.
(iii) Xuất khẩu được thì chúng ta có ngoại tệ và tăng khả năng nhập khẩu, thúc đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và tự động hóa.
(iv) Xuất khẩu giúp tạo thu nhập (người dân, doanh nghiệp và chính phủ).
(v) Xuất khẩu khai thác tối đa lợi thế so sánh của quốc gia và vì thế mà làm tăng phúc lợi xã hội.
(vi) Xuất khẩu đưa hình ảnh, uy tín và thanh thế ra nước ngoài.
(vii) Xuất khẩu làm cho hàng hóa và dịch vụ trong nước theo chuẩn quốc tế và quá trình xuất khẩu là quá
trình học hỏi qua cách làm.
(viii) Khuynh hướng tiết kiệm biên của khu vực xuất khẩu cao nhất nền kinh tế. Xuất khẩu còn làm tăng cả
khuynh hướng tiết kiệm biên của các ngành có liên quan hay hỗ trợ cho xuất khẩu.
(ix) Xuất khẩu buộc hàng hóa và dịch vụ trong nước bán theo giá thế giới, mà giá thế giới là giá mờ
(shadowed price) là mức giá có tính đủ chi phí tư nhân và chi phí ngoại tác để sản xuất, phân phối và
tiêu dùng, từ đó sẽ làm cho nguồn lực trong nước ngày càng sử dụng có hiệu quả hơn.
(x) Xuất khẩu giúp đa dạng hóa sản phẩm và tăng lựa chọn người tiêu dùng.

7
Phân tích tăng trưởng: Tiếp cận phía cầu
Nhập khẩu (M):

(i) Nhập khẩu chịu tác động của tỷ giá và cú sốc về giá nhập khẩu
từ bên ngoài;
(ii) Ngành sử dụng nhiều hàng trung gian nhập khẩu sẽ có nguy cơ
lệ thuộc vào hàng nhập;
(iii) Nhập khẩu hàng hóa xa xỉ của các quốc gia phát triển và nguy
cơ hiệu ứng bắt chước (demonstration effect) và ảnh hưởng đến
tiết kiệm và tích lũy.

8
Phân tích tăng trưởng: Tiếp cận phía cầu
Phân tích cầu theo Hollis Chenery (1986)

YD = C + I + E – M; đặt DD = C + I (cầu nội địa); YD = DD+ E – M

Nhập khẩu tỷ lệ với cầu nội địa: M = (1 – u) DD; với

u = (Y – E)/DD (tỷ trọng giữa SX đáp ứng nhu cầu trong nước và
cầu trong nước)

Y = uDD + E; lấy sai phân 2 vế:

Yt – Yt–1 = ut (DDt – DDt–1) + (u t – ut–1) DDt–1 + (Et – Et–1)

9
Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng
thay thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu
Thay đổi
tổng cầu (Yt – Yt–1)

Hiệu ứng thay đổi Hiệu ứng thay thế Hiệu ứng định
cầu nội địa hàng nhập hướng xuất khẩu
(ut (DDt – DDt–1)) ((u t – ut–1) DDt–1 ) (Et – Et–1)

1. Chiến lược ISI (Import–substituted Industrialization)


2. Chiến lược EOI (Export–oriented Industrialization)
3. Chiến lược hỗn hợp ISI và EOI

10
2. Phát triển kinh tế
Nâng cao mức sống người dân ở 3 khía cạnh
(Michael Todaro)

1) Thu nhập, tiêu dùng (thực phẩm, y tế, giáo dục)

2) Lòng tự trọng, chân giá trị

3) Tự do lựa chọn

11
Tăng trưởng so sánh với phát triển
“Chúng ta không thể xem tăng trưởng
kinh tế là mục đích. Chúng ta phải quan
tâm đến tiến trình phát triển có thể cải
tiến chất lượng cuộc sống và tự do”,
Amartya Sen (Nobel kinh tế 1998)

Theo Sen phát triển kinh tế không chỉ


dừng lại ở chỗ thu nhập căn bản và thu
nhập bình quân đầu người, mà còn
(i) giữa con người với nhau được tự do
về quyền chính trị, sự lựa chọn và
minh bạch;
(ii) tự do về cơ hội, trong đó có cơ hội
tiếp cận tín dụng;
(iii) được đáp ứng nhu cầu cơ bản.

12
Phát triển kinh tế (6 trục)

Tư duy

Vật chất Tinh thần


Phát
triển
kinh tế
Kinh tế Xã hội

Chính trị

13
Phát triển kinh tế (4E)

1. Tiến triển (Evolution)


2. Công bằng (Equity)
3. Hiệu quả (Efficiency)
4. Ổn định (Equilibrium)

14
So sánh tăng trưởng và phát triển

Có các quốc gia có tăng trưởng nhưng không có phát triển kinh tế.

Chẳng hạn như Brazil có tăng trưởng nhưng lại quá mất công
bằng trong phân phối thu nhập, cho nên không thể cải tiến phúc
lợi quốc gia.

Tăng trưởng là điều kiện cần nhưng không đủ.

15
Chi phí của tăng trưởng

1. Tài nguyên thiên nhiên có thể cạn kiệt

2. Tăng trưởng cân đối và không cân đối (các sản phẩm khác nhau thì có
hệ số co giãn khác nhau theo thu nhập và giá; khác nhau về công nghệ
và yếu tố sản xuất)

3. Chi phí của việc thay đổi cấu trúc (thất nghiệp tạm thời; tri thức tích
lũy không thể sử dụng; phân phối thu nhập xấu đi)

16
Tăng trưởng cân đối

P’
C’
P
C

X
P P’

17
Tăng trưởng mất cân đối

P’

p’
p
X
P P’

18
Nghịch lý của phát triển kinh tế ở Việt Nam

1. Tăng trưởng cao, nhưng vẫn tụt hậu


2. Tăng trưởng cao, nhưng chỉ là số lượng
3. Mở rộng xuất khẩu, nhưng nhập khẩu tăng nhanh hơn
4. Chuyển sang cơ chế thị trường, nhưng thể chế phát triển chậm
5. Tỷ lệ đầu tư lớn, nhưng lãi suất cao so với các nước
6. Tác động của khoa học công nghệ quá yếu
7. Giáo dục còn quá nhiều bất cập
8. Vấn đề tôn giáo, chính trị, hoạt động xã hội và dân tộc

19
Kinh tế Việt Nam: Những ngôi sao sáng và
những viên đá chìm?

20
Vietnam Economy: 8 skiing stars

1. High economic growth rate


2. Achievement in poverty attack
3. International integration (trade and investment)
4. Low–cost production line: Textile and garment, wood and wooden
process, shoes, fishery industry
5. Cheap labor cost and high rate of returns of capital
6. High foreign direct investment attraction
7. Risk–diversified (China–plus–one strategy)
8. Safe business environment (fixed exchange rate regime, low
inflation, low interest rate fluctuation)
Vietnam Economy: 8 sinking stones

1. Inefficiency of resource management


2. Government failures
3. Strong institutional barriers
4. High–cost production line: pharmaceutical products, milk, sugar, and breed
5. Technological gap compared with other countries
6. Low public administrative management
7. Public transportation barriers
8. Income inequality
Phát triển kinh tế là khái niệm động

Phát triển kinh tế là một khái niệm động, tức là có thay đổi theo
thời gian.

Phát triển kinh tế đi song hành với thay đổi cấu trúc trong nền kinh
tế, chẳng hạn tỷ trong dịch vụ và tỷ trọng công nghiệp tăng và tỷ
trong nông nghiệp giảm.

Điều đó không có nghĩa là mọi thay đổi cấu trúc như vậy đều dẫn
đến phát triển kinh tế.

23
So sánh tăng trưởng và phát triển
Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế
Khái niệm hẹp Khái niệm rộng

Gia tăng thu nhập quốc gia là chỉ tiêu Chất lượng cuộc sống là chỉ tiêu

Áp dụng đối với nền kinh tế phát triển Áp dụng đối với nền kinh tế đang phát triển

Là một tiến trình tự động Là kết quả của nỗ lực có mục tiêu và có kế
hoạch

Áp dụng trong một năm Áp dụng trong thời gian dài

Các thay đổi về số lượng Các thay đổi về chất lượng

Xảy ra đối với nền kinh tế động Xảy ra đối với nền kinh tế tĩnh (sự thay đổi
từ cấu trúc và từ công nghệ)

24
So sánh tăng trưởng và phát triển
Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế
Đô thị hóa, công nghiệp hóa, phát triển con
người (HDI)

Quy mô của khu vực phi chính thức

Ô nhiễm, nghẽn mạch và bệnh tật

Ý nghĩa tinh thần của con người (sai/đúng,


tốt/xấu)

Thay đổi cấu trúc nền kinh tế

25
3. Phát triển bền vững
• Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không phương hại đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế
hệ tương lai.

• (Sustainable development is development that meets the needs of the


present without compromising the ability of future generations to
meet their own needs)

Source: World Commission on Environment and Development, 1987


Gro Harlem Brundtland

26
Định nghĩa về phát triển bền vững
Barbier và Markandya (1990) chia thành hai nhóm:

Theo nghĩa rộng: phát triển bền vững liên quan đến ba
khía cạnh: kinh tế, môi trường tự nhiên và xã hội.

Theo nghĩa hẹp: phát triển bền vững về môi trường,


nghĩa là khai thác tối ưu TNTN theo thời gian. TNTN là
một loại vốn có hai vai trò cơ bản đối với các hoạt động
kinh tế: cung cấp nguyên vật liệu và hấp thu chất thải.
Vai trò hỗ trợ sự sống không được xem xét ở đây.
27
28
29
30
Định nghĩa về phát triển bền vững
Hofkes (1996) đã đưa ra mô hình tăng trưởng trong đó
đưa vào các yếu tố TNTN để từ đó có thể tính toán mức
khai thác tối ưu theo nghĩa bền vững về môi trường.

Mô hình này chủ yếu dựa vào hàm sản xuất của các nhà
kinh tế học Tân Cổ Điển.

31
Giả định về dòng kinh tế học Tân Cổ Điển

1. Hợp lý (rationality)
2. Ích kỷ (selfish)
3. Tối đa hóa lợi ích kỳ vọng (expected benefit
maximization)
4. Sự ưa thích hay lựa chọn nhất quán theo thời gian
(time consistent refer/choice)

32
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững

– Trường phái Tân Cổ Điển


– Trường phái Luân Đôn
– Trường phái hậu Keynes
– Trường phái vật chất – năng lượng

33
Trường phái Tân Cổ Điển
1. Khả năng thay thế của vốn nhân tạo đối với tài nguyên thiên
nhiên.
2. Tác động của thay đổi công nghệ đối với việc vượt qua
những hạn chế về TNTN.
3. Giá cả của tài nguyên: Điều này thì dựa theo định luật
Hotelling [thặng dư (giá cả trừ chi phí khai thác) của tài
nguyên phải tăng bằng với suất chiết khấu, để có thể đảm bảo
mức khai thác tối ưu]

34
Trường phái Luân Đôn
(Pearce và Turner)

Về điểm duy trì nguyên trạng vốn tài nguyên theo giá trị thực,
London School đã áp dụng khái niệm tổng giá trị kinh tế của
hàng hóa và dịch vụ môi trường, bao gồm:
– giá trị sử dụng (use value)
– giá trị tồn tại (existence value)
– giá trị lựa chọn (option value)
– giá trị lưu truyền (bequest value)

35
Trường phái Luân Đôn
(Pearce và Turner)
• Vai trò của tài nguyên đối với hoạt động kinh tế và tác động của các
hoạt động kinh tế đối với môi trường là rất không chắc chắn.
• Sự phát triển bền vững đòi hỏi phải duy trì nguyên trạng nguồn vốn
TNTN.
• Duy trì nguyên trạng có thể hiểu theo nghĩa là giữ nguyên lượng tài
nguyên ở dạng vật chất hoặc theo giá trị thực.
Điều này cho phép các thế hệ sau cũng có thể tiếp cận nguồn tài
nguyên này, đồng thời phù hợp với quan điểm được chấp nhận
rộng rãi rằng các giống loài khác cũng có quyền tồn tại cùng với
loài người.

36
Trường phái hậu Keynes

Các nhà kinh tế học sau Keynesian chỉ ra rằng rất khó đo lường nguồn
vốn tài nguyên. Để có thể đưa vốn tài nguyên vào hàm SX của kinh tế
học Tân Cổ Điển, cần phải gộp các loại tài nguyên khác nhau thành
một yếu tố sản xuất.

Điều này đòi hỏi một đơn vị đo lường chung. Đơn vị đo lường bằng
vật chất thì không thể, vì các dạng vật chất thì khác nhau. London
School cũng gặp vấn đề này nếu họ muốn duy trì cố định một nguồn
vốn tài nguyên được đo lường bằng tiền.

37
Trường phái vật chất – năng lượng

• Các hoạt động kinh tế không thể tạo ra hay phá hủy vật
chất/năng lượng, mà chỉ có thể “sắp xếp lại” chúng.

• Kết quả là tất cả các vật chất và năng lượng được sử dụng sẽ
được phát thải trở lại môi trường dưới dạng phức tạp hơn.

38
39
40
Trường phái vật chất – năng lượng

1. Có thể có đo lường vốn tài nguyên theo đơn vị vật chất/năng


lượng.
2. Việc tái chế hoàn toàn là không thể do tính không thể phục hồi
ở một số dạng năng lượng/vật chất.
3. Ngay cả khi có thể tái chế và tái sử dụng 100% chất thải, thì
trong một nền kinh tế tăng trưởng, nhu cầu đối với tài nguyên
sơ khai vẫn tăng.

41
42
Bốn nguyên tắc phát triển bền vững của Daly (1990)

1. Cần phải hạn chế quy mô tiêu dùng của con người đến mức, nếu
không phải là tối ưu, thì cũng phải trong giới hạn cho phép của sức tải
của môi trường (carrying capacity).
2. Sự tiến bộ công nghệ cần phải tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tài nguyên chứ không phải gia tăng lượng tài nguyên được sử
dụng. Ví dụ, nên sử dụng các bóng đèn tiết kiệm điện hơn là xây dựng
thêm các nhà máy điện hạt nhân.
3. Đối với tài nguyên có thể tái sinh, có hai điều kiện đảm bảo phát triển
bền vững: (1) mức khai thác phải bằng mức tái sinh; (2) mức phát thải
phải bằng với khả năng hấp thu của môi trường.
4. Đối với tài nguyên không thể tái sinh, cần phải duy trì mức tăng
trưởng bằng với mức tái tạo của các loại tài nguyên có thể tái sinh
thay thế. 43
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền
vững (Pearce và Atkinson, 1993)

z chỉ số đo lường mức độ phát triển bền vững


S/Y tỷ lệ tiết kiệm (S: tiết kiệm và Y: GDP)
d Suất chiết khấu vốn tự tạo
K/Y tỷ lệ tích lũy vốn/GDP
j Suất chiết khấu TNTN và môi trường
N/Y Trữ lượng TNTN và môi trường

44
Chú ý …

1. Một số tài nguyên thiên nhiên và môi trường không thể tái
tạo.
2. Các chuẩn mực:
Chuẩn mực xã hội (social norms);
Chuẩn mực kinh tế (economic norms);
Chuẩn mực văn hóa (cultural norms);
Chuẩn mực cộng đồng (community norms);
Chuẩn mực đạo đức (morale norms);
An sinh xã hội (social security) và
Các vấn đề khác.

45
Quản lý phát triển bền vững
1.Sinh thái (Ecology)
Cân bằng
Khả năng phục hồi
2 Kinh tế (Economics)
Sản xuất sinh thái
Tiêu dụng sinh thái
3 Thống quản (Governance)
Sự tham gia
Trách nhiệm giải trình
4 Thể chế (Institution)
Khả năng thích ứng
Phản hồi
46
47
48
Dàn bài
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam

49
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam

Các vấn đề đối mặt: Dân số tăng, xuống cấp môi trường, mất
bình đẳng, biến đổi khí hậu, quyền con người
Các thay đổi
• Tư duy
• Thể chế
• Văn hoá
• Xã hội
• Giáo dục

50
51
Thảo luận các vấn đề phát triển bền vững ở Việt
Nam?

52
Tre: Loài cây biểu tượng cho nước Việt

53
• Văn hóa kiến trúc
Khơ Me

54
55
Các quốc gia nghèo không phải chỉ thiếu về các nguồn lực,
mà các nguồn lực còn sử dụng không hiệu quả

56
Bê tông bắt đầu xâm lấn gạch đá ong (Đường Lâm)

57
Tình trạng đa thuộc tính của sức khỏe
• Sensation

• Mobility

• Emotion

• Cognition

• Self-care

• Pain
58

You might also like