You are on page 1of 45

CHƯƠNG 3: CÁC LÝ THUYẾT, MÔ

HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT


TRIỂN KINH TẾ
GV: Đinh Hoàng Tường Vi
Nội dung
1. Các quan điểm về nguồn gốc và điều kiện tăng trưởng và
phát triển.
2. Các lý thuyết, mô hình phát triển.
1. Các quan điểm về nguồn gốc và điều kiện tăng trưởng và phát triển

1.1 Quan điểm của David Ricardo (tiêu biểu cho trường phái cổ
điển)

David Ricardo (1772-1823) với tác phẩm nổi tiếng “Các nguyên
tắc của chính trị Kinh tế học và thuế khóa” xuất bản 1817. Ông đề
cao vai trò của nhà tư bản trong việc đóng góp vào tăng trưởng.
1. Các quan điểm về nguồn gốc và điều kiện tăng trưởng và phát triển

1.1 Quan điểm của David Ricardo (tiêu biểu cho trường phái cổ điển)

Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất.

Các yếu tố cơ bản của tăng trưởng là: đất đai, lao động và vốn. Đất
đai là yếu tố quan trọng nhất, đất đai chính là giới hạn của sự tăng
trưởng.
Hình 1: Đường tăng trưởng của D.ricardo

R0 Y

0
Hình 2: Đường đồng lượng của trường phái cổ điển
K

C
Y2
K2 B

K1
A Y1

0
L1 L2 L
Nhận xét:
- Chưa thấy được vai trò của công nghệ trong tăng trưởng
kinh tế.
- Đơn giản hoá quan hệ giữa vốn và lao động, cho rằng vốn
và lao động được kết hợp với nhau theo tỷ lệ cố định, không
thể thay thế cho nhau
- Quá nhấn mạnh đến quy luật hiệu suất biên giảm dần
- Bàn tay vô hình dẫn dắt nền kinh tế. Sự can thiệp của chính
phủ không những không mang lợi mà còn có hại cho nền
1. Các quan điểm về nguồn gốc và điều kiện tăng trưởng và phát triển

1.2 Quan điểm của Karl Marx về tăng trưởng và phát triển

Marx cho rằng cả 4 yếu tố đều tác động đến tăng trưởng kinh tế. Tuy
nhiên, ông cho rằng còn nhân tố thứ 5 là cấu trúc thể chế chính trị
(U) cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng, do vậy hàm sản xuất:

Y = f (R,L,K,T,U)
- Theo Marx, Lao động là yếu tố quyết định cho quá trình tăng trưởng.
- Marx cũng chỉ ra rằng công nghệ có vai trò quan trọng đối với phát triển
kinh tế, vì công nghệ là cơ sở tăng năng suất lao động, tăng gía trị thặng
dư. Tuy vậy bản thân công nghệ không tạo ra gía trị mà chỉ có lao động
mới tạo ra gía trị  Con người là nhân tố quyết định đối với tăng
trưởng kinh tế.
- Mặc dù đánh gía rất cao sức sản xuất của nền kinh tế tư bản, song Marx
chỉ ra những đổ vỡ của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa  Cần có
sự can thiệp của chính phủ.
1.3 Quan điểm của trường phái Tân cổ điển

- Khác với trường phái cổ điển là tiếp cận dưới góc độ vĩ mô, cách phân tích
của trường phái Tân cổ điển tiếp cận dưới góc độ vi mô.

- Phân tích vai trò của các yếu tố đối với tăng trưởng kinh tế (mô hình
Robert Solow được thể hiện dưới dạng hàm Cobb – Douglas).

- Khác với trường phái cổ điển, các nhà kinh tế học Tân cổ điển cho rằng
vốn và lao động có thể thay thế cho nhau. Do vậy tỷ lệ kết hợp giữa chúng
không cố định. Vì vậy đường đồng lượng có dạng là đường cong. Khái
niệm “phát triển kinh tế theo chiều sâu”, nhấn mạnh yếu tố tiến bộ kỹ thuật.
Hình 3: Đường đồng lượng của trường
phái
Tân cổ điển
K

K3 D Y

K2 B

C
K1 A Y2

Y1
 Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Hàm sản xuất: Y= f (K, L, R, T)
Trong đó: Y: đầu ra
K: vốn sản xuất
L: số lượng lao động
R: Nguồn tài nguyên thiên nhiên
T: Khoa học-công nghệ.
Hàm Cobb-Douglas: Y = T. (

Biến đổi hàm Cobb-Douglas thiết lập mối quan hệ theo tốc độ tăng trưởng các biến số:
g= t
Trong đó: g là tốc độ tăng trưởng của GDP
k,l,r tốc độ tăng trưởng các yếu tố đầu vào
t phản ánh tác động của khoa học công nghệ
Nhận xét

- Các nhà kinh tế học Tân cổ điển là những người đầu tiên
phát hiện ra tính thay thế của các yếu tố sản xuất.

- Là những người đầu tiên chứng minh một cách có hệ thống


vai trò của công nghệ thông qua mô hình Solow  mang lại
niềm tin cho các quốc gia nghèo.

- Tuy nhiên, do chưa phân biệt được ngắn hạn và dài hạn nên
họ cho rằng các yếu tố sản xuất có thể thay thế nhau hoàn
1.4.Quan điểm của John Maynard Keynes

- Bác bỏ quan điểm của Trường phái cổ điển và Trường phái Tân cổ điển

về sự linh hoạt của giá cả.

- Cả bốn yếu tố đều là những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế, nhưng
Keynes coi nhân tố vốn là quan trọng bậc nhất trong quá trình tăng trưởng.

- Keynes đặc biệt chú ý đến việc nghiên cứu tổng cầu để xem xét các yếu
tố tác động đến quá trình tăng trưởng và phát triển  chính phủ phải thực
hiện chính sách kích cầu để khắc phục suy thoái và tăng trưởng kinh tế.

- Chấp nhận lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
1.5. Quan điểm về tăng trưởng kinh tế hiện đại
Các nhà kinh tế của trường phái này xây dựng một nền
kinh tế hỗn hợp, trong đó:

- Thị trường trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản của tổ
chức kinh tế.
- Nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế tiêu

cực của thị trường.

Nền kinh tế hỗn hợp chính là sự xích lại gần nhau của học
thuyết kinh tế Tân cổ điển và Keynes.
2. Các lý thuyết, mô hình phát triển
2.1. Nhóm lý thuyết tăng trưởng tuyến tính (những năm 1950,
1960)

 Các giai đoạn tăng trưởng theo giai đoạn của Rostow

 Mô hình tăng trưởng Harrod – Domar


2. Các lý thuyết, mô hình phát triển

2.1. Nhóm lý thuyết tăng trưởng tuyến tính (những năm 1950, 1960)

 Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn của Rostow

Walt Witman Rostow (1916-2013), được xem như là người mở


đầu trong trào lưu cho nhóm lý thuyết tăng trưởng tuyết tính trong
kinh tế phát triển.

Rostow phân chia lịch sử tăng trưởng của các nước tuần tự theo 5
giai đoạn:
 Giai đoạn 1: xã hội truyền thống (The traditional Society)

- Nông nghiệp giữ vị trí thống trị trong nền kinh tế.

- Năng suất lao động còn rất thấp.

- Sản xuất hàng hoá chưa phát triển;

- Cuộc sống vật chất thiếu thốn.

- Tích luỹ thấp, chủ yếu do địa chủ phong kiến nắm;

- Xã hội kém linh hoạt


 Giai đoạn 2: chuẩn bị cất cánh (Precondition for the take off)

- Khu vực kinh tế nông nghiệp truyền thống và kinh tế tư bản chủ
nghĩa tồn tại song song với nhau.

- Năng suất lao động trong nông nghiệp tăng;

- Phân công lao động xã hội thực hiện;

- Giá trị thặng dư di chuyển: địa chủ phong kiến giới chủ;

- Thị trường phát triển và mở rộng cả trong nước và ngoài nước

- Xuất hiện các giai cấp mới: tầng lớp doanh nhân.

- Phát triển cơ sở hạ tầng.


 Giai đoạn 3: Cất cánh ( the take off stage)

- Cải tiến công nghệ trong nền kinh tế ở giai đoạn này tạo ra
năng suất cao hơn với sản lượng vật chất đạt được lớn hơn.
- Vốn được sử dụng hiệu quả.

- Tỷ lệ đầu tư trong GDP từ 5-10%

- Cơ cấu hạ tầng phát triển mạnh;

- Các quốc gia mất khoảng từ 20-30 năm để hoàn tất giai
đoạn cất cánh.
 Giai đoạn 4: Trưởng thành về mặt công nghệ (The drive to
technological maturity stage)

- Tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định.

- Tỷ lệ đầu tư trong GDP từ 10-20%, GDP bình quân đầu người cũng gia

tăng nhanh chóng.

- Kỹ thuật hiện đại phát triển rộng rãi

- Công nghiệp trưởng thành.

-Cơ cấu thành thị - nông thôn thay đổi cơ bản;

-
 Giai đoạn 5: Thời đại tiêu dùng với khối lượng lớn (The age
of high mass)

- Năng suất cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng dân số

- Phát triển khu vực dịch vụ.

- Kỹ thuật hiện đại phát triển rộng rãi

- Công nghiệp trưởng thành.

-Cơ cấu thành thị - nông thôn thay đổi cơ bản;

-
2. Các lý thuyết, mô hình phát triển
2.1. Nhóm lý thuyết tăng trưởngtuyến tính (những năm 1950, 1960)

 Mô hình tăng trưởng Harrod – Domar: là mô hình được các nước đang
phát triển sử dụng để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng và vốn;
nhằm xác định khả năng phát triển kinh tế.

Sản lượng của một nền kinh tế Y sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư
cho nền kinh tế.
K
Y=
k
23
k là hệ số vốn– sản lượng, cho biết muốn tạo ra giá trị sản lượng cần bao
nhiêu vốn.

Nếu nền kinh tế muốn có giá trị sản lượng tăng thêm ∆Y thì phải đầu tư
thêm một số vốn ∆K;
k còn được gọi là hệ số ICOR (incremental capital – output ratio)

=
∆K
∆Y
k
24
Chia 2 vế cho Y, ta có:

∆Y = ∆K . 1

Y YY k

Giả định S = I = ∆K

∆Y = ∆K . 1 = S . 1

Y Y k Y k

25
= s
g
k

Tốc độ tăng trưởng tỷ thuận với tỷ lệ tích lũy S/Y=s, tỷ lệ đầu tư I/Y; tỷ
lệ nghịch với hệ số ICOR.

26
2.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu

 Lý thuyết“Lao động thặng dư hai khu vực” (A.Lewis).

 Lý thuyết “ Thay đổi cơ cấu sản xuất và các giai đoạn phát triển”
(Hollis Chenery)

 Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima.


2.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu
 Lý thuyết“Lao động thặng dư hai khu vực” (A.Lewis).

-W. Arthur Lewis (1915-1991): đã đưa ra lý thuyết nổi tiếng về sự thay đổi
cơ cấu vào giữa thập niên 1950.

-Mô hình hai khu vực của Lewis trở thành lý thuyết “tổng quát” về quá
trình phát triển, vận động của lực lượng lao động ở các nước đang phát
triển
2.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu

 Lý thuyết“Lao động thặng dư hai khu vực” (A.Lewis).

-Trong mô hình của Lewis, nền kinh tế chậm phát triển luôn có hai khu vực
cơ bản.

Thứ nhất, khu vực nông thôn truyền thống (traditional sector). Khu vực này
tập trung phần lớn dân số và đang trong tình trạng dư thừa lao động.

Thứ hai, khu vực thành thị công nghiệp hiện đại (modern sector) với đặc trưng
năng suất cao. Khu vực này có lao động tăng thêm sẽ tăng thêm sản lượng.
Mô hình này gợi ý sự di chuyển lao động trong khu vực nông thôn sang khu
vực công nghiệp hiện đại
2.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu

 Lý thuyết“Lao động thặng dư hai khu vực” (A.Lewis).

-Quá trình tăng trưởng và mở rộng nhân dụng của khu vực công nghiệp hiện
đại được giả định tiếp tục cho đến khi số lao động thăng dư ở nông thôn
được nhận hết vào các ngành công nghiệp mới.

-Mô hình phát triển của Lewis đưa ra ý tưởng về chính sách về chuyển dịch
cơ cấu ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, các giả định của mô hình lại
không gắn với thực tế và thể chế của các quốc gia đang phát triển.
2.2. Lý thuyết thay đổi cơ cấu

 Lý thuyết “ Thay đổi cơ cấu sản xuất và các giai đoạn


phát triển”- Hollis Chenery

- Ông dựa vào công trình nghiên cứu về sự phát triển của các
quốc gia từ giai đoạn 1950 – 1975.

- Tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP có xu hướng giảm


dần, trong khi tỷ trọng công nghiệp trong GDP có xu hướng
tăng dần tăng cùng với GDP/ người tăng dần 31
2.2.Lý thuyết thay đổi cơ cấu
Tỷ trọng GNP trong nông nghiệp, công nghiệp:

(%)
45
Yi (%)

28

25
20
Ya (%)
15

200 600 1000 3000 GNP/ người

32
2.2.Lý thuyết thay đổi cơ cấu
■Những quốc gia có GNP/ Người < 600 $ giai đoạn trước của quá trình
phát triển (kém phát triển).

■600 $ - 3000 $ : giai đoạn giữa (chuyển tiếp phát triển).

■Trên 3000 $ : giai đoạn sau (phát triển).

Đặc trưng chính của từng giai đoạn phát triển chính là cơ cấu GDP và sự thay
đổi cơ cấu GDP theo hướng tỷ trọng trong GDP nông nghiệp giảm dần.

33
2.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu

 Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima.

- Harry T.Oshima nhà kinh tế người Nhật Bản, ông nghiên cứu mối
quan hệ giữa hai khu vực ở các nước Châu Á gió mùa (các nước có
nền nông nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao).

- Oshima đã đưa ra những quan điểm mới về mô hình phát triển và


mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp dựa trên những đặc
2.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu

 Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima.

- Harry T.Oshima nhà kinh tế người Nhật Bản, ông nghiên cứu mối
quan hệ giữa hai khu vực ở các nước Châu Á gió mùa (các nước có
nền nông nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao).

- Oshima đã đưa ra những quan điểm mới về mô hình phát triển và


mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp dựa trên những đặc
2.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu

 Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima.

- Harry T.Oshima nhà kinh tế người Nhật Bản, ông nghiên cứu mối
quan hệ giữa hai khu vực ở các nước Châu Á gió mùa (các nước có
nền nông nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao).

- Oshima đã đưa ra những quan điểm mới về mô hình phát triển và


mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp dựa trên những đặc
2.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu
 Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima.

-Theo Oshima nên đưa ra hướng đầu tư phát triển nền kinh tế theo 3 giai
đoạn với những nội dung và mục tiêu phát triển khác nhau:

• Giai đoạn bắt đầu của quá trình tăng trưởng: tạo việc làm cho thời gian nhàn
rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp.

• Giai đoạn hai: hướng tới có việc làm đầy đủ bằng cách đầu tư phát triển cả
hai khu vực.

• Giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ: thực hiện các ngành kinh tế theo
2.3 Nhóm lý thuyết “phụ thuộc quốc tế”

(International Dependency)

 Mô hình phụ thuộc tân thuộc địa.

Mô hình “mẫu sai”

Lý thuyết “phát triển đối ngẫu”


 Quan điểm của Andre Gunder Frank:

- Sự tồn tại tình trạng kém phát triển của các nước đang
phát triển là dai dẳng;

- Thế giới thứ ba chỉ có thể phát triển bằng cách rút khỏi
hệ thống tư bản thế giới.
 Quan điểm của Todaro:

- Một trong những nguyên nhân do sự kém phát triển ở các nước thế giới thứ
ba là do sự tư vấn sai, không phù hợp của các chuyên gia nước ngoài.

- Các chuyên gia này,“thường đưa ra những quan niệm rối rắm, những lý
thuyết đẹp đẽ và mô hình kinh tế lượng phức tạp về phát triển nhưng lại
thường dẫn dắt đến những chính sách sai lạc không phù hợp”.

- Do các trí thức, viên chức chính phủ của các nước đang phát triển được
đưa đi đào tạo ở các nước phát triển, nhưng họ không biết cách áp dụng
những kiến thức đã học vào điều kiện của nước mình.
 Quan điểm của Celso Furtado:
- Thế giới tồn tại tình trạng “đối ngẫu” giữa các nước giàu và nước
nghèo.
- Khái niệm đối ngẫu bao gồm bốn yếu tố:
• Có sự tồn tại đối lập trong một không gian giữa nước giàu và
nước nghèo.
• Sự tồn tại này là dai dẳng.
• Mức độ bất bình đẳng ngày càng tăng.
• Không có nổ lực giảm bình đẳng từ nước giàu.
2.4 Nhóm lý thuyết phi tân cổ điển

 Hoàn cảnh ra đời

- Lý thuyết này nổi lên từ thập kỷ 1970 và thịnh hành trong các
thập niên 80-90.

- Các nhà kinh tế đại diện cho nhóm lý thuyết này là các nhà kinh
tế hàng đầu tại các tổ chức kinh tế lớn như: Ngân hàng thế giới
(WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),…
 Nội dung chủ yếu

- Họ cho rằng, nguyên nhân của tình trạng kém phát triển ở các nước ĐPT là:

i) Sự phân bổ tài nguyên kém hiệu quả.

ii) Do chính sách giá cả bị bóp méo.

iii) Sự can thiệp quá mức của chính phủ các nước ĐPT.

- Để thúc đẩy phát triển, các nước ĐPT cần thực hiên cải cách:

i) Phải phân bố lại tài nguyên bằng các tư nhân hóa XN QD, tăng tính linh hoạt của kinh tế tư
nhân;

ii) Cần loại trừ các quy định phức tạp làm sai lệch giá cả trên thị trường;

iii) Mở rộng ngoại thương để kích thích tăng trưởng.


 Nhận xét, đánh giá.

- Tích cực:

i) Lý thuyết này đã cung cấp những luân điểm cần thiết cho các nhà hoạch định chiến lược
chính sách, trong bối cảnh QTH, TCH

ii) Lý thuyết này là cơ sở để hình thành tư tưởng điều chỉnh cơ cấu, cải cách kinh tế các nước
ĐPT.

- Hạn chế:

i) Các nước ĐPT rất khác về tổ chức và cấu trúc so với các nước phương Tây về giả định.

ii) Yếu tố độc quyền là thuộc tính cố hữu của thế giới thứ ba

iii) Mặt trái của cơ chế thị trường luôn có nguy cơ bùng phát, điển hình như khủng hoảng
kinh tế 1997-1998, 2008-2009…
Thảo luận
- Theo bạn, Việt Nam hiện nay đang ở giai đoạn nào của các giai đoạn tăng
trưởng trong mô hình Rostow?

- Trình bày, những điểm hạn chế của lý thuyết chuyển đổi cơ cấu Lewis?
Lý thuyết của Lewis có thể giải thích cho tình trạng lao động nông thôn di
dân lên thành thị ở Việt Nam hay không?

You might also like