You are on page 1of 1

Chuẩn bị chương 4: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là gì?


-Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế cùng các mối quan hệ chủ yếu
về định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận trong những khoảng thời
gian nhất định.
+Thể hiện về mặt số lượng và mối quann hệ tác động qua lại giữa các bộ phận.
+Các mối quan hệ được hình thành trong những điều kiện kinh tế- xã hội nhất định.
2. Nội dung lý thuyết 5 giai đoạn của giai đoạn Rostow. Giai đoạn nào là quan trọng nhất?
Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống cũ
Giai đoạn này được định nghĩa là giai đoạn dựa trên khoa học, công nghệ Newton với những
đặc trưng cơ bản:
-Nông nghiệp là nghành kinh tế thống trị, mang nặng tính tự cung tự cấp năng suất thấp.
-Kỹ thuật lạc hậu, thủ công là chính.
-Tích lũy nhỏ và không ổn định( gần như là con số không).
-Hoạt động xã hội kém linh hoạt , tập tục lạc hậu đang đè nặng lên các hoạt động kinh tế xã
hội.
Tuy vậy, kinh tế xã hội không hoàn toàn tĩnh tại, vẫn có đi lên, nhưng chậm chạp. Cơ cấu
nghành lấy nông nghiệp làm căn bản. Do vậy nhanh ra khỏi giai đoạn này là khó khăn lâu
dài không chỉ do các vấn đề kinh tế mà còn do các vấn đề thẻ chế, đặc biệt là các thể chế có
tính chất tự nguyện như cộng đồng dân cư, cộng đồng sắc tộc.,,
Giai đoạn 2: Chuẩn bị cất cánh.
Giai đoạn này được coi là thời kỳ quá độ giữa xã hội truyền thống cũ và cất cánh, với nội
dung cơ bản là chuẩn bị những điều kiện tiên quyết để đi vào cất cánh.
-Những hiểu biết về KH-KT đã bắt đầu được ứng dụng vào trong các nghành
-Giáo dục được mở rộng và có những cải tiến phù hợp với sự phát triển.
-Cầu đầu tư tăng lên thúc đẩy sự ra đời của hệ thống ngân hàng và các hình thức tín dụng
-Trao đổi hàng hóa nội địa và bên ngoài đã thúc đẩy sự hình thành cơ sở hạ tầng về thông tin
và liên lạc
Tuy vậy hoạt động này chưa có đủ sức tạo ra lực đẩy có tính giới hạn để đưa nền kinh tế ra
khỏi tình trạng năng suất thấp, còn đậm dấu ấn của nền kinh tế cổ truyền. Cơ cấu vẫn là
công- nông nghiệp.
Giai đoạn 3 Cất cánh
3. Nội dung mô hình 2 khu vực của trường phái Tân cổ điển?

4. Nội dung mô hình 2 khu vực của Arthus Lewis?


5. Nghiên cứu của Oshima về mối quan hệ giữa hai khu vực dựa trên điều kiện tự nhiên nào?
Phê phán của Oshima đối với mô hình 2 khu vực của Tân cổ điển và A.Lewin? Quan điểm
đầu tư phát triển nền kinh tế theo bao nhiêu giai đoạn?
6. So sánh quan điểm của trường phát Tân cổ điển và Lewis:
-Về khu vực nông nghiệp? Sản phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp?
-Về đường cung lao động trong khu vực công nghiệp.Về mức tiền công mà khu vực công
nghiệp phải trả để thu hút lao động từ nông nghiệp sang?
-Quan điểm đầu tư trong quá trình thực hiện tăng trưởng kinh tế?
Trường phái Tân cổ điển Lewis
Về kv NN:

You might also like