You are on page 1of 2

Đề bài: So sánh 2 mô hình Công nghiệp hoá trước và sau đổi mới ở nước ta.

BÀI LÀM
* Giới thiệu:
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi sang một trật tự kinh tế xã hội trong đó công
nghiệp chiếm ưu thế. Đây là quá trình nâng cao giá trị tuyệt đối sản lượng công
nghiệp. Công nghiệp hóa gắn với phát triển văn hóa và xã hội để đạt tới xã hội công
nghiệp.
* So sánh 2 mô hình Công nghiệp hoá trước và sau đổi mới ở nước ta:
- Sự giống nhau:
–Mục đích: xây dựng tài sản, cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, nhằm
nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
- Điểm xuất phát của nước ta thấp do đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến
thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa nên
cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất của xã hội thiếu thốn và thấp kém, năng suất lao động
thấp, đời sống nhân dân nghèo nàn, lạc hậu, công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc
nhiều khó khăn…
- Sự khác nhau:
- Lợi thế: Công nghiệp hóa ở thời kỳ trước đổi mới , chủ yếu dựa vào lợi thế về
lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa. Công
nghiệp hóa ở thời kỳ đổi mới , lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho
sự phát triển nhanh và bền vững; coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là
động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đồng thời thu nhận cả các nguồn đầu tư từ
các nước ngoài khối XHCN.
– Cách thức thực hiện: Đường lối công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới là
ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý. Ở thời kỳ đổi mới, công
nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức, xây dựng nền kinh tế thị trường song song với bảo vệ tài nguyên,
môi trường.
– Cơ chế quản lý: Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới : chủ lực thực hiện
công nghiệp hóa là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước. Tiến hành theo mô hình
nền kinh tế khép kín, hướng nội. Việc phân bổ nguồn lực để CNH được thực hiện
thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. Thời kỳ đổi mới: công
nghiệp hóa, hiện đại hóa thực hiện bằng cơ chế kinh tế thị trường, trở thành sự
nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế mà trong đó kinh tế nhà nước là
chủ đạo, có sự hội nhập quốc tế.
->Đánh giá Nguyên nhân: Công nghiệp hóa ở thời kỳ trước đổi mới, tiến
hành một cách nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn,
không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội. Còn ở thời kỳ đổi mới, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh
tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên.
Kết quả, ý nghĩa, hạn chế

Mục Trước đổi mới Sau đổi mới

Kết quả +Kinh tế: Số DN tăng 16,5 lần. + Xuất hiện nhiều khu CN.
Xuất hiện các ngành CN nặng. + Các lĩnh vưc công nghiệp xây
+ Nền kinh tế rơi vào khủng dựng, ..v.v.. đều có sự phát triển
hoảng trầm trọng, xuất hiện tư vượt bậc so với trước đổi mới. Đời
tưởng ỷ lại, nông nghiệp chưa sống nhân dân được nâng cao rõ
đáp ứng được nhu cầu về lương rệt.
thực, thực phẩm, XH thiếu các + Cơ sở kỹ thuật phát triển mạnh
sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, + Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá
kinh tế kém phát triển + Nguồn lực của đất nước đã được
+ Cơ sở vật chất – kỹ thuật vẫn khai thác 1 cách có hiệu quả.
còn hết sức lạc hậu + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng
+ Lực lượng sản xuất trong công hướng, tuy còn chậm.
nghiệp mới chỉ là nước phát triển
đầu,

You might also like