You are on page 1of 32

Chương 6

❖ Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh


vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế
xã hội, văn hóa và kỹ thuật mang tính chất công nghiệp.

Cơ khí hóa Điện khí hóa Tự động hóa Công nghệ cao
❖ Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế
giới:
✓ Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra từ thế kỷ
XVIII đến XIX ở châu Âu và Mỹ. Đó là thời kỳ mà hầu hết
nông nghiệp, xã hội nông thôn đã trở thành công nghiệp và
đô thị. Ngành công nghiệp sắt và dệt, cùng với sự phát
triển của động cơ hơi nước, đóng vai trò trung tâm trong
Cách mạng Công nghiệp.
✓ Cách mạng công nghiệp lần thứ 2
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra từ năm
1870 đến năm 1914, ngay trước Thế chiến I. Đó là giai
đoạn tăng trưởng của các ngành công nghiệp đã có từ
trước và mở rộng các ngành mới, như thép, dầu, điện, và
sử dụng điện để sản xuất hàng loạt. Các tiến bộ kỹ thuật
chủ yếu trong giai đoạn này bao gồm điện thoại, bóng đèn,
đĩa hát và động cơ đốt trong…
✓ Cách mạng công nghiệp lần thứ 3
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, tạm được
xem là cuộc cách mạng kỹ thuật số, đề cập đến sự tiến bộ
của công nghệ từ các thiết bị cơ điện tử tương tự sang
công nghệ số ngày nay. Kỷ nguyên bắt đầu vào những
năm 1980 và vẫn đang diễn ra. Những tiến bộ trong Cuộc
Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bao gồm máy tính cá
nhân, internet và công nghệ thông tin và truyền thông
(ICT).Tiến bộ trong Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba
bao gồm các máy tính cá nhân, internet, công nghệ thông
tin và mạng xã hội.
✓ Cuộc Cách mạng CN lần Thứ tư (4.0 – Hiện nay):
Cuộc cách mạng lần thứ tư này khác biệt cơ bản với ba
lần trước, đặc trưng chủ yếu là những tiến bộ trong công
nghệ, kết hợp 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học,
Kỹ thuật số và Vật lý
+ Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số: Trí tuệ nhân tạo (AI),
Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big
Data).
+ Lĩnh vực công nghệ sinh học, tạo ra những bước nhảy vọt
trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo
vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu.
+ Llĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái,
các vật liệu mới (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano.
❖ Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển:

✓ Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất

✓ Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất

✓ Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển.
❖ Công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa là qúa trình chuyển đổi nền sản
xuất xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang
nền sản xuất xã hội chủ yếu dựa trên lao động bằng
máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
❖ Các mô hình Công nghiệp hóa tiêu biểu
✓ Mô hình Công nghiệp hóa cổ điển

Công nghiệp nhẹ → CN cơ khi chế tạo

✓ Mô hình Công nghiệp hóa


kiểu liên xô cũ:
Ưu tiên phát triển
Công nghiệp nặng
✓ Mô hình Công nghiệp hóa của Nhật bản và các
nước công nghiệp mơi

Xây dựng chiến lược phát triển KH-CN nhiều tầng,


kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ
hiện đại, tranh thủ tối đa công nghệ hiện đại
a) Tính tất yếu khách quan CNH, HĐH ở VN
❖ Khái niệm CNH, HĐH ở Việt Nam
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là quá trình chuyển
đổi căn bản, toàn diện nền kinh tế và đời sống xã hội, dựa chủ
yếu vào sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ trên nền tảng
khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo; ”
❖ Đăc điểm CNH, HĐH ở Việt Nam
✓ Một là, CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thưc hiện
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân nchur, công bằng,
văn minh”
✓ Hai là, CNH phải gắn liền với HĐH và CNH, HĐH phải
gắn liền với phát triển kinh tế tri thức
✓ Ba là, CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế

✓ Bốn là, CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
và hội nhập kinh tế quốc tế
❖ Tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH ở Việt Nam
✓ Thứ nhất, CNH, HĐH quy luật phổ biến của sự phát
triển LLSX mà mọi quốc gia đều phải thưc hiện.
✓ Thứ hai, CNH, HĐH có tác động thúc đẩy sự phát triển
mọi mặt của đất nuớc trong quá trình đi lên CNXH
- Về kinh tế: Làm thay đổi về chất của nền SX xã hội, tăng
năng suất lao động, tăng cường CSVCKT của CNXH,
từng bước củng cố QHSX, làm cho nền kinh tế phát triển
và tăng trưởng.
- Về xã hội: Nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân. Đòi
hỏi và tạo điều kiện phát triển GD-
ĐT, Y tế, Văn hóa … phát triển đô
thị hóa. Thu hẹp khoảng cách
phân hóa thành thị, nông thôn …
- Về Chính trị: Tăng cường củng cố khối liên minh công-
nông-tri thức, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lý nhà nước, củng cố an ninh quốc phòng, giữ
vững an ninh chính trị.-

- Về quan hệ quốc tế: Tạo ra điều kiện để nâng cao sức


cạnh tranh, tham gia vào phân công lao động và hợp tác
quốc tế. Tạo điều kiện xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ, hội nhập kinh tế quốc tế, chống nguy cơ tụt hậu so
với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Đưa nước ta trở thành
nước công nghiệp phát triển

Là nước đang phát


Trở thành
triển, có công nghiệp
theo hướng hiện đại, nước phát triển,
2025 vượt qua mức thu thu nhập cao
nhập trung bình thấp (trên 12.535 USD)
(876 → 3.465 USD)
202
2045 ►
1
7.500 USD
Là nước đang phát
2030 triển, có công nghiệp
hiện đại, thu nhập
trung bình cao
(3.466→ 10.725 USD)
❖ Một là: Tạo lập nhưng điều kiện để thực hiện
chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất xã hội tiến bô (Vốn, nguồn nhân lực,
thể chế, môi trường KT- XH).

❖ Hai là: Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi từ


nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất -
xã hội hiện đại.

✓ Nhiêm vụ (1): Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa


học-công nghệ mới, hiện đại
* Tuần tự: thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động
hóa (đây là bước đi phổ biến).
* Nhảy vọt: có những ngành, lĩnh vực có thể tiếp thu KH-
CN mới để hiện đại hóa ngay từ đầu.
* Từng bướ phát triển kinh tế tri thức.
“KTTT là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và
sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát
triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”.

- Tiêu chí một nền KTTT:


- Một ngành kinh tế có thể coi là KTTT khi giá trị tri thức
tạo ra chiếm 2/3 tổng giá trị của ngành.
- Một nền kinh tế được coi là KTTT khi tổng sản phẩm
của ngành KTTT chiếm 2/3 GDP.

(Hiện nay ở Mỹ KTTT đóng góp: 55,3%; Nhật: 53%;


Canađa: 51%) => chưa có nước nào đạt tiêu chí. Dự kiến
30 năm nữa mới có.
- Đặc điểm nền Kinh tế tri thức:
+ Tri thức trở thành LLSX trực tiếp, là vốn quý nhất, là
nguồn lực quan trọng hàng đầu quyết định tăng trưởng,
phát triển kinh tế.
+ Cơ cấu kinh tế biến đổi nhanh chóng, trong đó các
ngành kinh tế dựa vào thông tin và thành tựu KHCN ngày
càng tăng và chiếm đa số.
+ Áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt
Internet, thương mại điện tử, hành chính điện tử, thông tin
trở thành yếu tố quan trọng nhất của nền kinh tế.
+ Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa; lao
động sáng tạo, học tập suốt đời.
+ Toàn cầu hóa, cạnh tranh khốc liệt, hợp tác hiệu quả.
✓ Nhiệm vụ (2): Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý:
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể của mối quan hệ hữu cơ
giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế, biểu hiện ở tỷ
trọng, xu hướng, nhịp độ phát triển của chúng. (cơ cấu
ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinh tế).
- Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại phải đáp ứng các yêu
cầu sau:
+ Khai thác tối đa mọi tiềm năng lợi thế của đất nước, thu
hút có hiệu quả nguồn lực bên ngoài để phát triển KT-XH.
+Cho phép ứng dụng những thành tựu KH-CN mới, hiện
đại vào các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế
+ Phù hợp với xu thế chung của nền KT và yeu cầu của
toàn cầu hóa và hội nhập KT quốc tế
✓ Nhiệm vụ (3): Từng bước hoàn thiện quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển cú lực lương sản
xuất.
- Phát triển nhiều thành kinh tế, luôn bảo đảm phù hợp
với trình độ phát triển của LLSX trê cả 3 mặt: quan hệ
sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối
- Đảm định hướng XHCN, quá trình CNH, HĐH phải
tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN, tiến tới xác
lập địa vị thống trị của nó trong toàn bộ nền kinh tế quốc
dân.Muốn vậy:
+ Đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, nâng
cao chất lượng hiệu quả SX-KD.
+ Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh
tế tập thể.
✓ Nhiệm vụ (4): Sẵn sàng thich ứng với tác động của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
-Thứ nhất: Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa
trên nền tảng sáng tạo
- Thứ hai: Sẵn sàng thich ứng với tác động của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0
- Thứ ba: Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với
những tác động tiêu cực của cuộc mạng công nghiệp 4.0
• Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ
thông tin và truyền thông, chuẩn bị nền tảng KT số.
• Chuyển đổi số nền KT và quản trị XH.
• Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và
nông thôn
• Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất
lượng cao vì
❖ Hội nhập kinh
tế quốc tế của
một quốc gia là
sự gắn kế nền
kinh tế của
mình với nền
kinh tế thế giới
dựa trên sự
chia sẻ lợi ích
đồng thời tuân
thủ các chuẩn
❖ Tính tất yếu khách quan của Hội nhập kinh tế quốc tế
✓ Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan trong bối
cảnh toàn cầu hóa kinh tế
- Toàn cầu hóa là sự mở rộng các yếu tố sản xuất trong
phạm vi toàn cầu, làm cho sự thâm nhập, phụ thuộc lẫn
nhau giữa các nền kinh tế ngày càng gia tăng.
- Cần phân biệt khái niệm quốc tế hóa và toàn cầu hóa:
+ Quốc tế hóa: Là sự lan rộng về không gian.
+ Toàn cầu hóa: Là sự lan rộng về không gian diễn ra
đồng bộ trong một thời gian.
- Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan bởi sự
thúc đẩy của các yếu tố: Sự phát triển kinh tế hàng hóa
và kinh tế thị trường trên thế giới: Sự phát triển mạnh mẽ
của cách mạng KH-CN; Sự ra đời, phát triển của các
công ty xuyên quốc gia; Sự phân công lao động quốc tế ..
✓ Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ
biến của các nước, nhát là các nước đang và kém phát
triển trong điều kiện hiện nay

“ Toàn cầu hóa kinh tế là một cuộc chơi, ở đó có được


có mất. Ai khôn ngoan, lanh lợi thì sẽ được nhiều hơn
mất, ai dại khờ thì mất nhiều hơn được, không có ai
mất hết, hoặc được hết, chỉ có một trường hợp chắc
chắn mất hết là đóng cửa không tham gia vào”.
❖ Một là: Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội
nhập hiệu quả, thành công (Nhận thức, thể chế, môi
trường KT- XH, nguồn nhân lực….).
❖ Hai là: Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức
độ hội nhập
✓ Các hình thức:
• Đầu tư quốc tế: Đầu tư trực tiếp (FDI), Đầu tư gián tiếp
• Thương mại QT: Xuất khẩu, Nhập khẩu
• Tín dụng quốc tế:
• Hợp tác quốc tế
• Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ:
✓ Các mức độ hội nhập (nông , sâu ): Thỏa thuận thương
mại ưu đãi (PTA); Khu vực mậu dich tự do; liên minh
thuế quan; Thị trương chung; liên minh kinh tế - tiền tệ….
❖ Tác động về kinh tế:
✓ Mở rộng thị trường
✓ Thu hút nguồn vốn, thúc
đẩy đầu tư, chuyển dịch cỏ
cấu kinh tế theo hướng
hiện đại và hiệu quả.
✓ Nâng cao trình độ nguồn
nhân lực, tiềm lực khoa
học, công nghệ, phương
thúc quản lý mới…nâng
cao năng lực cahnh tranh
của nền kinh tế.
❖ Tác động về xã hội, chính trị
✓ Tạo cơ hội tìm kiềm việc làm, phát huy nguồn nhân lực
✓ Là tiền đề để hội nhập và phát triển văn hóa
✓ Là cơ sở xây dựng, điều chỉnh chiến lược phát triển QG
✓ Nâng cao vị thế của VN trên trường quốc tế
✓ Góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, hòa bình thé giới…
❖ Tác động về kinh tế:
✓ Gây áp lực, khó khăn trong cạnh tranh, phát triển
✓ Có thể làm gia tăng sự phụ thuộc vào bên ngoài, khiến
nền KT dễ bị rủi ro, tổn thương
✓ Có thể bị thua thiệt trong chuỗi giá trị toàn cầu
❖ Tác động về chính trị, xà hội
✓ Tăng nguy cơ hủy hoại, ô nhiềm môi trường
✓ Có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu nghèo và bất
bình đẳng xã hội
✓ Tăng nguy cơ bị “xâm lăng văn hóa” làm xói mòn bản
sắc văn hóa truyền thống
✓ Tạo ra một số thách thức khó khăn về quản lý của nhà
nước, về a ninh, chủ quyền quốc gia, …
❖ Nhận thứ sau sắc về thời cơ và thách thức do hội
nhập kinh tế quốc tế mang lại.
❖ Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập phù hợp
❖ Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KT
quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của VN
trong liên kết KT quốc tế và khu vực
❖ Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật:
❖ Nâng cao năng lực canh tranh quốc tế của nền Kinh
tế
❖ Xây dựng nền kinh tế độc lập và tự chủ của VN

You might also like