You are on page 1of 28

CHƯƠNG 6

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA


và HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM

6.1. CNH, HĐH ở Việt Nam


6.2. Hội nhập KTQT của VN
6.1. CNH, HĐH ở VN
6.1.1.Khái quát về CM CN và CNH
6.1.1.1.Khái quát về CM CN
• KN: CMCN được hiểu đó là những bước phát triển

nhảy vọt về chất trình độ của TLLĐ trên cơ sở những


phát minh đột phá về khoa học, kỹ thuật và công nghệ
trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự
thay đổi căn bản về trình độ PCLĐXH cũng như tạo
bước phát triển NSLĐ cao hơn hẳn nhờ áp dụng 1
cách phổ biến những tính năng mới trong Kth- Cnghệ
đó vào SX và đời sống XH
• - Phát minh K.HọcKth, CNghệ + TLLĐ
• - Kquả: PCLĐXH+ NSLĐ
* Khái quát LS các cuộc CMCN

- CMCN lần 1: ND: chuyển LĐ thủ công thành LĐ


sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa SX
- CMCN lần 2: SD năng lượng điện và động cơ
điện tạo dây chuyên SX có tính chuyên môn
hóa cao(Điện-cơ khí hóa đầu TKỷ XX)
- CMCN lần 3: Sử dụng Cnghệ Ttin, tự động hóa
SX vi mô(giữa TK XX)
- CMCN lần 4: gắn với CM số và IoT, tự động
hóa vĩ mô (TK XXI)
* Vai trò của CMCN đối với phát
triển KT- XH(tr144-152)
- Thúc đẩy LLSX phát triển(Nguồn nhân lực,
TLLĐ, ĐTLĐ, ND và mạng lưới giao lưu KT)
- Thúc đẩy hoàn thiện QHSX (SHTLSX; PP;
Ql)
- Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát
triển (quản trị điều hành của CPhủ; NN;
Dnghiệp;), thúc đẩy đổi mới sáng tạo và kết
nối thông tin.
6.1.1.2. Khái quát về CNH và các mô hình CNH trên thế giới
* Khái quát về CNH
- CNH: Lµ qu¸ trình chuyển đổi nền SXXH từ dựa trên LĐ thủ công là chính

sang nền SXXH dựa chủ yếu trên LĐ bằng máy móc nhằmtạo ra NSLĐXH
* Các mô hình CNH tiêu biểu trên thế giới
- Mô hình ở các nước TB cổ điển, tiêu biểu là ở Anh, gắn với cuộc
CMCN lần1, nổ ra vào giữa thế kỷ XVIII.Bắt đầu từ CN nhẹ, kéo
theo sự phát triển NN và CN nặng.
- Mô hình CNH ở Liên Xô cũ và các nước XHCN : ưu tiên phát triển
CN nặng.
- Ở Nhật Bản và các nước CN mới: CNH rút ngắn, đẩy mạnh XK;

thay thế nhập khẩu, thu hút ngoại lực để phát huy tối đa nội lực, rút
ngắn thời gian CNH.
  Các nước đi sau như VN nên khai thác SD lợi thế trong nước,

kết hợp tận dụng tiếp thu thành tựu tiên tiến của thế giới để rut
ngắn và nâng cao hiệu quả quá trình CNH, HĐH, thông qua:- Tự
nghiên cứu, tự trang bị dần dần
- - Tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ các nước ptriển

- - XD, thực hiện chiến lược công nghệ nhiều tầng


6.1. 2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở
VN
6.1. 2.1. Tính tất yếu khách quan
* CNH là con đường duy nhất để
- Để đi từ SX nhỏ lên SX lớn với trang bị Kth hiện đại, phát
triển LLSX
- XD cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, là tiêu chí quyết
định năng suất LĐ, qđịnh sự thắng lợi của CNXH
(CSVCh Kth của CNXH là nền SX lớn hiện đại, có cơ
cấu kinh tế hợp lý, có trình độ khoa học công nghệ hiện
đại, có quan hệ SX phù hợp).
  là tất yếu với mọi nước, với các nước đi lên CNXH

thì CNH là con đường duy nhất để XD cơ sở VCh Kth


cho CNXH, khẳng định sự thăng lợi của CNXH
* Các nước khác nhau thì con đường, cách thức tiến hành
CNH, HĐH để XD CS Vch- Kth cho CNXH cũng khác nhau
-Đối với các nước đã qua giai đoạn TBCN thì
ND của CNH, HĐH
+ Kết cấu lại tiền đề vật chất cơ cấu KT
của CNXH
+ Thực hiện cuộc CM trong QHSX, QH
sở hữu
+ Tiếp tục hiện đại hóa, áp dụng tiến bộ
K/ học Kth
-Đối với các nước chưa qua giai đoạn
TBCN (như VN), cần phải:
+ Vừa tiến hành các bước đi tuần tự theo
Quy luật đi từ SX nhỏ lên SX lớn
+ Vừa tiến hành các bước nhảy vọt, đi tắt
đón đầu, đi thẳng vào cuộc CM KH- Cngh
ở những khâu then chốt, mũi nhọn
 Vừa CNH, vừa HĐH để XD cơ sở VCh Kth cho CNXH
Cơ sở VCh Kth cho CNXH là nền CN lớn hiện đại; có cơ
cấu KT hợp lý, có trình độ XHH cao, dựa trên trình độ
KHCNghệ hiện đại, được hình thành một cách có kế
hoạch và thống trị trong toàn bộ nền KT quốc dân
* CNH,HĐH ở VN “lµ qu¸ tr×nh chuyÓn ®æi c¨n b¶n toµn
diÖn c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, dÞch vô vµ qu¶n
lÝ kinh tÕ - x· héi, tõ sö dông søc lao ®éng thñ c«ng lµ
chÝnh sang sö dông mét c¸ch phæ biÕn søc lao ®éng cïng
víi c«ng nghÖ, ph­¬ng tiÖn vµ ph­¬ng ph¸p tiªn tiÕn hiÖn
®¹i dùa trªn sù ph¸t triÓn cña c«ng nghiÖp vµ tiÕn bé khoa
häc - c«ng nghÖ t¹o ra n¨ng suÊt lao ®éng x· héi
HĐH ở VNXD..]
* CNH,cao”[CLĩnh có đặc điểm:
1 là, CNH, HĐH theo định hướng XHCN thực hiện mục
tiêu dân giàu….
2 là, CNH gắn với phát triển kinh tế tri thức
- 3 là, CNH trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều
tiết của Nhà nước
- 4 là, CNH trong bối cảnh hợp tác, toàn cầu hoá kinh tế
* BỎ Đối với VN,CNH, HĐH là tất yếu còn vì
 Do y/c của thực tiễn đòi hỏi phải khắc phục tình
trạng lạc hậu của LLSX, tụt hậu của nền KT
 Do y/c của thực tiễn đòi hỏi phải cải tổ, chuyển
dịch cơ cấu của nền KT theo hướng hiện đại
 Do y/c của thực tiễn đòi hỏi phải phát triểnLLSXđể
đảm bảo hoàn thiện QHSX mới, tạo phù hợp
LLSX-QHSX
 Do y/c của thực tiễn đòi hỏi phải tạo cơ sở để XD,
phát triển KTTTr định hướng XHCN.
 Do y/c của thực tiễn đòi hỏi phải phát triểnKT đi
đôi với củng cố an ninh quốc phòng, XD LL vũ
trang hiện đại
* Tác dụng của CNH, HĐH ở VN
- Tạo ra CSVCh Kth cho CNXH để khẳng định sự thắng
lợi của CNXH
+ Tạo ra LLXS phát triển cho NSLĐ XH cao
+ QHSX tiến bộ, phù hợp với LLSX
+ Tạo cơ sở nâng cao đời sống ND
+ Củng cố an ninh qp
+ Đẩy mạnh phân công lao động, hợp tác KT trong
nước và PCLĐ, hợp tác quốc tế
+ Củng cố khối liên minh công nông trí và vai trò lãnh
đạo của GC công nhân
+ Tăng cường tiềm lực, nâng cao sức mạnh an ninh QP
+ Tạo ĐK VCh, tinh thần để XD nền VH, con người
mới
6.1.2.2. Nội dung của CNH, HĐH ở VN
Một là, tạo lập những đk để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền
SX XH lạc hậu sang nền SX XH tiến bộ

Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để thực hiện chuyển


đổi từ nền SX XH lạc hậu sang nền SX XH hiện đại;
cụ thể phải:
* Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu mới nhất của CMKHCNgh để +
- Phát triển tất cả các ngành KT: CN, NN,…(tr158-159)
- Tiến hành đồng bộ, cân đối ở tất cả các ngành, vùng, lĩnh vực.
-Gắn với phát triển KT tri thức
+ Về KTTthức
(+1) Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra,
phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với
sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
(+2)Tri thức trở thành LLSX trực tiếp, là nguồn lực quan trọng
hàng đầu, Qđịnh Ttrưởng và Ptriển KT
(+3) Cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động KT có biến đổi sâu
sắc, nhanh chóng trong đó đi đầu là các ngành CNgh cao,
mới, có giá trị gia tăng
(+4) Cnghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi, thông tin trở
thành nguồn tài nguyên quan trọng
(+5)Nguồn nhân lực được tri thức hóa, không ngừng nâng cao
chất lượng theo hướng XH học tập, học tập suôt đời
(+6) Gắn liền với quá trình toàn cầu hóa.
* Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tương tác phù hợp giữa các bộ
phận trong hệ thống kinh tế quốc dân, bao gồm cơ cấu ngành- lĩnh vực; cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinh tế.
* Tiªu chuÈn c¬ cÊu kinh tÕ hîp lý
-Cho phÐp khai th¸c, phân bổ và phát huy hiệu quả tiềm
lực trong nước, thu hút hiệu quả nguồn lực bên ngoài
- Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới nhất vào tất
cả các ngành, vùng KT
- Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu
toàn cầu hóa, hội nhập KTQT
* Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX

-XD, củng cố , tăng cường địa vị thống trị của QHSX XHCN
- Quá trình XD, phát triển QHSX phải thích ứng với

phát triển LLSX


6.1.3. CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh CMCN lần thứ
46.1.3.1. Quan điểm về CNH, HĐH ở VN trong bối
cảnh CMCN lần thứ tư.
- Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các ĐK cần
thiết, giải phóng mọi nguồn lực
- Thứ 2, các biện pháp thích ứng phải được
thực hiện đồng bộ , phát huy sức sáng tạo
của toàn dân
6.1.3.2. CNH, HĐH ở VN thích ứng với CMCNgh 4.0
 Để đẩy mạnh CNHHĐH, cần phải:
- Hoàn thiện thể chế KTTTr định hướng XHCN, đổi mới mô hình tăng trưởng
KT(Luật pháp, cơ chế, Csách; đk kinh doanh; đổi mới mo hình tăng trưởng)
- Tập trung mọi nguồn lực để phát triển, ứng dụng KHCNgh nhằm đẩy nhanh
CNH, HĐH(xác định ưu tiên Cnghệ thông tin;Đổi mới Csách về Ptriển KHCNgh;
XD hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia; Đổi mới quản lý Nhà nước về nghiên
cứu, triển khai KHCNgh )
- Nắm bắt và đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của 4.0 (Trước mắt cần nâng
cao nhận thức của NN, Dnghiệp, ng dân về cơ hội, thách thức của 4.0; Huy
động mức cao nhất, đầy đủ nhất mọi nguồn lực để đẩy mạnh Nghcứu, triển
khai, ứng dụng Khhuẩn bị các đk ứng phó với tác động tiêu cực của CMCN 4.0
- Chuẩn bị các ĐK cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực của 4.0 (môi trường,
văn hóa, XH; bất ổn phi truyền thống, an ninh; thất nghiệp)
- + XD và phát triển hạ tầng Kth về CNTtin và truyền thông
- + Phát triển các ngành CN đồng bộ (cơ khí , chế tạo, chế biến Nphẩm, N
lượng, CN phụ trợ, các ngành CNgh hiện đại, mũi nhọn….)
+ Đẩy mạnh CNH, HĐH NN, Nthôn (ứng dụng thành tựu
KHKTh vào SX NN, phát triển Nông, lâm, ngư nghiệp; CN chế
biến Nphẩm; thực hiện cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa
đồng ruộng, phát triển dịch vụ cho NN, Nthôn )

+ Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và XD mới có trọng điểm kết cấu
hạ tầng KT- XH, tạo ĐK để thu hút đầu tư trong và ngoài nước

+ Phát huy lợi thế trong nước để phát triển Du lịch dịch vụ

+ Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ

+ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực CLượng cao
(đổi mới GD, sử dụng Lđ, phân bổ LĐ…)

+ Chủ động, tích cực HNKTQT


6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT)
6.2.1. KNiệm và Ndung HNKTQT
6.2.1.1. KNiệm và sự cần thiết khach quan HNKTQT
* K/n:HNKTQT(International economic
intergration)được SD để chỉ quá trình gắn kết nền
KT và thị trường của một quốc gia với nền KT và
thị trường thế giới (khu vực ) thông qua các biện
pháp tự do hóa và mở cửa thị trường trên các cấp
độ đơn phương, song phương và đa phương.
* Tính tất yếu khách quan của HNKTQT

- Do xu thế khách quan đó làsự tác động


của toàn cầu hóa và khu vực hóa

- Do HNKTQT là phương thức phát triển phổ biến của các


nước đi sau

+ Sự phát triển mạnh mẽ của KHKTh tạo ra ĐK, áp lực


có sự liên kết với bên ngoài
+ Do sự thay đổi trong xu thế ngoại giaohòa bình, ổn định
* Các hình thức HNKTQT
- Ngoại thương (XNK HH, Dvụ)
- Hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ
- Gia công SX
- Đầu tư nước ngoài(đầu tư trực tiếp, ĐT gián tiếp)
- Di chuyển quốc tế về SLĐ(XNK LĐ)
- Du lịch, vận tải quốc tế
- Thu đổi, mua bán ngoại hối
6.2.1.1. ND của HNKTQT

- Chuẩn bị các ĐK để hội nhập hiệu quả, thành


công
- Thực hiện đa dạng các hình thức, cấp độ,
mức độ hội nhập KTQT
6.2.2. Tác động của HNKTQT
6.2.2.1. Tác động tích cực của HNKTQT
• Mở rông thị trường, đẩy mạnh SX, XK, tận dụng lợi thế SS; tham gia
PCLĐQT, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững
• Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng hiện đại, nâng cao năng lực
cạnh tranh của nền KT, ngành, SP
• Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng lực công nghệ quốc gia
• Tăng cơ hội cho Dnghiệp trong nước hội nhập, tiếp cận phương thức
quản trị tiên tiến
• Cải thiện tiêu dùng trong nước, người Tdùng hưởng lợi
• Giúp hoạch định Csách chất lượng hơn nhờ nắm được xu thế..
• HNKT là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tiếp cận tinh hoa VH nhân loại
• Tác động mạnh mẽ đến Hnhập Ctr, XD Nnphasp quyền XHCN, XD 1 XH
mở, dân chủ văn minh
• Nâng cao vai trò, vị trí của các quốc gia trên trường quốc tế
• Đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình , ổn định để phát triển, tạo ĐK
để các nước phối kết hợp khắc phục và g quyết các vấn đề toàn cầu
6.2.2.2. Tác động tiêu cực
 Gia tăng sức ép cạnh tranh
 Gia tăng sự phụ thuộc nền kinh tế quốc gia vào thị trường
bên ngoài dễ tổn thương do bởi biến động bên ngoài
 Nguy cơ phân phối không công bằng giữa các nước, các
nhóm nước, tầng lớp dân cư
 Các nước đi sau đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu
KT tự nhiên bất lợi theo hướng sử dụng nhiều tài nguyên,
LĐ, giá trị gia tăng thấp, dễ trở thành bãi thải CN
 Thách thức đối với quyền lực Nhà nước , chủ quyền Qgia,
phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với an ninh, trật tự an
toàn XH
 Vấn đề bản sắc VH dân tộc
 Chịu ảnh hưởng tiêu cực của các vấn đề toàn cầu: buôn
lậu, ma túy, khủng bố, dịch bệnh, nhập cư…
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả HNKTQT (tr
172-182)

6.2.3.1. Nhận thức đầy đủ về thời cơ và thách thức do HN


6.2.3.2. XD chiến lược và lộ trình HNKT phù hợp
6.2.3.3. Tích cực chủ động thamm gia vào các liên kết kinh
tế quốc tế và thiện chí trong thực hiện cam kết trong các
liên kết KTQT
6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế KT và luật pháp
6.2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền KT
6.2.3.6. XD nền KT độc lập, tự chủ

You might also like