You are on page 1of 25

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

CHƯƠNG 6

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN


ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
I. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
(CNH, HĐH) Ở VIỆT NAM
1. Cách mạng công nghiệp (CMCN) và CNH

1.1. Khái niệm CMCN

CMCN là những bước nhảy vọt về chất trình độ của


TLLĐ trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công
nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay
đổi căn bản về PCLĐXH cũng như tạo bước phát triển NSLĐ
cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng
mới trong KT – CN đó vào đời sống XH
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1.2. Lịch sử các cuộc CMCN

- CMCN lần thứ nhất?

- CMCN lần thứ hai?

- CMCN lần thứ ba?

- CMCN lần thứ tư?


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1.3. Vai trò của CMCN


– Thúc đẩy sự phát triển LLSX?

– Thúc đẩy hoàn thiện QHSX?

– Thúc đẩy đổi mới phương thức QL?


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Thúc đẩy sự phát triển LLSX

- Máy móc thay thế LĐ tay chân

- Nguồn nhân lực phát triển để đáp ứng

- Khoa học kỹ thuật, ĐTLĐ tiến bộ, đa dạng


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Thúc đẩy hoàn thiện QHSX


- LLSX phát triển kéo theo sự điều chỉnh của
QHSX
- Quản lí SX thay đổi theo hướng hiện đại
- Bất bình đẳng KT-XH gia tăng, NN điều chỉnh
các CS phân phối, thu nhập.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Đổi mới phương thức quản trị

- Sử dụng công nghệ cao trong quản lý

- Sử dụng công nghệ cao trong SX


2. CNH VÀ CÁC MÔ HÌNH CNH TRÊN THẾ GIỚI

2.1. Khái niệm

CNH là quá trình chuyển đổi nền SXXH từ


dựa trên LĐ thủ công là chính sang nền SXXH
dựa chủ yếu trên LĐ bằng máy móc nhằm tạo
ra NSLĐ XH cao.
2. CNH VÀ CÁC MÔ HÌNH CNH TRÊN THẾ GIỚI

2.2. CÁC MÔ HÌNH CNH TIÊU BIỂU TRÊN THẾ


GIỚI

2.2.1. Mô hình CNH cổ điển?

2.2.2. Mô hình CNH kiểu Liên Xô (củ)

2.2.3. Mô hình CNH của Nhật Bản và các nước


công nghiệp mới
3. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI CNH,HĐH
Ở VN

3.1. KHÁI NIỆM CNH, HĐH Ở VN

Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các


hoạt động SXKD, dịch vụ và quản lí KT-XH, từ sử dụng
SLĐ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến
SLĐ với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến
hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ KHCN, nhằm tạo ra NSLĐ XH cao
3. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI CNH,HĐH
Ở VN

3.1.1. ĐẶC ĐIỂM CNH, HĐH Ở VN

- Theo định hướng XHCN, gắn với phát triển kinh tế tri thức

- CNH,HĐH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN

- CNH,HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế


3. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI CNH,HĐH
Ở VN

3.1.2. LÝ DO KHÁCH QUAN PHẢI CNH,HĐH Ở VN

- Là quy luật phổ biến của LLSX XH mà các quốc gia đều
phải thực hiện

- Với các nước đang phát triển trong thời kì quá độ lên
CNXH như VN chúng ta, việc XD cơ sở vật chất - kỹ thuật
phải bắt đầu và thông qua từ CNH,HĐH
3. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI CNH,HĐH
Ở VN

3.2. Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam


– Tạo lập các điều kiện thuận lợi để chuyển đổi từ
nền SXXH lạc hậu sang nền SXXH tiến bộ;
– Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể để chuyển đổi nền
SXXH.
3. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI CNH,HĐH
Ở VN

Các nhiệm vụ cụ thể


– Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu KHKT, công nghệ mới
vào SX & QL;
– Chuyển đổi CCKT theo hướng hiện đại, hợp lý & hiệu quả;

– Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX
3.3. CNH, HĐH Ở VN TRONG BỐI CẢNH CMCN LẦN
THỨ TƯ
3.3.1. QUAN ĐIỂM VỀ CNH, HĐH Ở VN TRONG BỐI CẢNH
CMCN 4.0

– Thứ nhất: chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng
mọi nguồn lực;

– Thứ hai: các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ,
phát huy sức sáng tạo của toàn dân
3.3. CNH, HĐH Ở VN TRONG BỐI CẢNH CMCN LẦN THỨ TƯ

3.3.1. QUAN ĐIỂM VỀ CNH, HĐH Ở VN TRONG BỐI CẢNH


CMCN 4.0

– Hoàn thiện thể chế, XD nền KT trên nền tảng sáng tạo.

– Nắm bắt, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu của cuộc CMCN 4.0

– Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó của các tác động
tiêu cực từ cuộc CMCN 4.0
3.3. CNH, HĐH Ở VN TRONG BỐI CẢNH CMCN LẦN THỨ TƯ
CỤ THỂ

– XD, phát triển hạ tầng kỹ thuật về CNTT, truyền thông, phát triển
các ngành công nghiệp;

– Đẩy mạnh CNH,HĐH nông thôn, mở rộng, nâng cấp hạ tầng KT


nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài;

– Phát huy các lợi thế trong nước; phát triển DL, DV và PT hợp lí
các vùng lãnh thổ

– Phát triển Nguồn nhân lực, NNL chất lượng cao, tích cực hội
nhập KTQT
II. HỘI NHẬP KTQT CỦA VIỆT NAM
1. Khái niệm, nội dung hội nhập KTQT

1.1. Khái niệm

Hội nhập KTQT của một quốc gia là quá


trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế
của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực
quốc tế chung
II. HỘI NHẬP KTQT CỦA VIỆT NAM
1.2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập
KTQT
Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu
hóa kinh tế

Là phương thức phát triển phổ biến của các nước,


nhất là các nước đang phát triển, kém phát triển.
II. HỘI NHẬP KTQT CỦA VIỆT NAM
1.3. Nội dung hội nhập KTQT

Thứ nhất: Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội


nhập thành công

Thứ hai: Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức
độ hội nhập KTQT
II. HỘI NHẬP KTQT CỦA VIỆT NAM
2. Tác động của hội nhập KTQT đến phát triển của VN

2.1. Các lợi ích

- Mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư

- Chuyển dịch CCKT

- Sản phẩm đa dạng, phong phú

- Tăng uy tín quốc gia, hoạch định các chính sách phù
hợp để phát triển...
II. HỘI NHẬP KTQT CỦA VIỆT NAM
2. Tác động của hội nhập KTQT đến phát triển của Việt Nam

2.2. Các tác động tiêu cực

- Cạnh tranh gay gắt, DN nhỏ dễ bị tổn thương, phá sản

- Kinh tế quốc gia phụ thuộc nếu không có sự kiềm chế

- Ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt

- Bất ổn chính trị, văn hóa bị xâm lăng, dịch bệnh;

- Có thể trở thành nơi rửa tiền, buôn lậu quốc tế...
II. HỘI NHẬP KTQT CỦA VIỆT NAM
2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI
NHẬP KTQT TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VN

2.3.1. Nhận thức về thời cơ, thách thức do hội nhập KTQT mang lại

2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập KTQT phù hợp

2.3.3. Chủ động tham gia vào các liên kết KTQT thực hiện đầy đủ

các cam kết của VN trong các liên kết KTQT và khu vực

2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật

2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế

2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của VN

You might also like