You are on page 1of 21

CHƯƠNG 6

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA


VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Ở VIỆT NAM
NỘI DUNG
 I. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
 1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
 2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam
 3. CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
 II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
 1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
 2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của VN
 3. Phương hướng nâng cao hiệu quả HNKTQT trong phát triển của VN
NỘI DUNG THẢO LUẬN
1. Thảo luận về nội dung CNH và cách mạng công nghiệp
2. Thảo luận về tác động và phương hướng nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế.

 TÀI LIỆU THAM KHẢO


 1. Giáo trình KTCT M-LN (không chuyên LLCT)
 2. Jeremy Rifkin (2014), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, bản
dịch tiếng Việt, Nxb Lao động xã hội, H.
 3. Manfred B. Steger (2011), Toàn cầu hóa, Nxb Tri thức, H.
 4. Klaus Schwab (2015): Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bản dịch
tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, H.
I. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở
VIỆT NAM
1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công
nghiệp hóa
 a. CMCN
+ CMCN theo nghĩa hẹp: là cuộc CM trong SX, đặc trưng chuyển từ lao động
thủ công sang lao động sử dụng máy móc, được bắt đầu từ nước Anh
+ CMCN theo nghĩa rộng: bao quát tất cả các cuộc CMCN diễn ra trên thế
giới, diễn ra ngày càng sâu rộng
a. CMCN
- Lịch sử các cuộc CMCN
 + CMCN lần thứ nhất (1.0): bắt đầu từ Anh, giữa TK XVIII-> giữa
TK XIX
 + CMCN lần thứ hai (2.0): từ nửa cuối TK XIX-> đầu TK XX
 + CMCN lần thứ ba (3.0): từ khoảng đầu thập niên 60 TK XX-> cuối
TK XX
 + CMCN lần thứ tư (4.0): được đề cập đầu tiên ở Đức năm 2011
- Vai trò của CMCN

 Thúc đẩy sự phát triển của LLSX: người LĐ, TLSX, KH-CN
 Thúc đẩy hoàn thiện QHSX: QHSH, TC-QL, QHPP
 Đổi mới phương thức quản trị: chính phủ, doanh nghiệp
b. CNH VÀ CÁC MÔ HÌNH CNH TRÊN TG

 - KN
+ CNH: laø quaù trình bieán moät nöùôc noâng nghieäp laïc haäu
thaønh nöôùc coâng nghieäp
+ HĐH: laø quaù trình chuyển neàn kinh teá từ cơ khí hóa -> tự động
hóa
+ CNH, HĐH: là quá trình chuyển nền SX từ sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và
tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo NSLĐXH cao
- Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên TG
 Mô hình công nghiệp hóa của các nước TB cổ điển: tiêu biểu là nước Anh,
thực hiện gắn liền với CMCN 1.0, vào giữa TK XVIII
 Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ):
Liên xô thực hiện vào đầu những năm 30 của TK XX, sau đó áp dụng cho
các nước XHCN ở Đông Âu cũ (sau năm 1945) và một số nước khác như VN
(1960), TQ…
 Mô hình CNH Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs):
2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
a. Tính taát yeáu khaùch quan cuûa CNH, HÑH ở VN
 YÊU CẦU XÂY DỰNG CÔ SÔÛ VAÄT CHAÁT - KYÕ
THUAÄT TIÊN TIẾN
 Phöông thöùc saûn xuaát XHCN phaûi ñöôïc phaùt trieån
treân cô sôû vaät chaát kyõ thuaät cao hôn CNTB
. Taùc duïng cuûa CNH, HÑH

Cuûng coá vaø kieän


toaøn NN XHCN, taêng
cöôøng lieân minh coâng
nhaân - noâng daân - trí Xaây döïng
thöùc vaø hình thaønh, neàn kinh teá
phaùt trieån neàn VH ñoäc laäp töï
Hình thaønh, môû môùi XHCN… chuû ñuû söùc
roäng vaø cuûng hôïp taùc vaø
coá QHSX XHCN hoäi nhaäp
kinh teá
quoác teá coù
Taïo ra LLSX môùi, taêng söùc hieäu quaû
cheá ngöï cuûa con ngöôøi ñoái vôùi
töï nhieân
b. Nội dung CNH, HĐH ở VN

 Phát triển LLSX trên cơ sở những thành tựu khoa học, công
nghệ mới, hiện đại
 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu
quả
 Tăng cường và củng cố QHSX phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX
3. CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư
 a. Những quan điểm cơ bản về CNH, HĐH ở VN
trong bối cảnh CMCN 4.0
1. CNH, HÑH laø söï nghieäp cuûa toaøn daân, cuûa moïi thaønh phaàn kinh
teá, trong ñoù kinh teá nhaø nöôùc laø chuû ñaïo
2. Laáy vieäc phaùt huy nguoàn löïc con ngöôøi laøm yeáu toá cô baûn cho söï
phaùt trieån nhanh vaø beàn vöõng
3. Coi trọng nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu KHCN mới, hiện đại, đặc
biệt là những thành tựu của CMCN 4.0. Keát hôïp coâng ngheä truyeàn
thoáng vôùi hieän ñaïi, ứng dụng nhanh công nghệ hieän ñaïi vào nhöõng
khaâu quyeát ñònh, tạo sự đột phá trong phát triển KHCN
4. Đảm bảo hieäu quaû kinh teá - XH trong việc xaùc ñònh phöông aùn phaùt
trieån, löïa choïn döï aùn ñaàu tö
5. Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng
hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại
6. Keát hôïp kinh teá vôùi quoác phoøng - an ninh
b. CNH, HĐH ở VN thích ứng với CMCN
4.0
 Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, đổi mới mô hình tăng trưởng KT
 Tập trung cao độ các nguồn lực cần thiết để phát triển KHCN, ứng dụng thành tựu của
CMCN để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH
 Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc CMCN 4.0
 Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của CMCN 4.0
 XD và phát triển hạ tầng kỹ thuật về CN thông tin và truyền thông
 Phát triển ngành công nghiệp
 Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
 Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và XD mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, XH tạo
điều kiện thu hút đầu tư trong và ngoài nước
 Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ
 Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ
 Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
 Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT
NAM

 1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế


KINH TEÁ QUOÁC TEÁ

QGA

QGB

QGA: Quoác gia A


QGC QGB: Quoác gia B
QGC: Quoác gia C
a. KN hội nhập kinh tế quốc tế

 Là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự
gắn kết giữa các nền kinh tế của các quốc gia với nhau dựa
trên sự chia sẻ các nguồn lực và lợi ích trên cơ sở các quy
định chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc
tế
b. Tính tất yếu khaùch quan của hội nhập kinh tế quốc tế
 Sự phát triển của phaân coâng lao ñoäng quoác teá

QGA
Haøng hoaù
Dòch vuï T.Ñ

Haøng hoaù
QGB
QGA: Quoác gia A Dòch vuï
T.Ñ
QGB: Quoác gia B
QGC: Quoác gia C T.Ñ

T.Ñ: Trao ñoåi Haøng hoaù


Dòch vuï
QGC
b. Tính tất yếu khaùch quan của hội nhập
kinh tế quốc tế

 Hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu khách quan trong bối
cảnh toàn cầu hóa kinh tế
 HNKTQT là phương thức phát triển chủ yếu và phổ biến của
các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển
C. NHÖÕNG HÌNH THÖÙC CHUÛ YEÁU CUÛA HNKTQT

Caùc hình thöùc chuû


yeáu cuûa HNKTQT

XK LĐ,
Hôïp taùc Hôïp taùc Dòch vuï
Ngoaïi Ñaàu tö
saûn xuaát khoa hoïc thu ngoại tệ,
thöông quoác teá
kinh doanh công nghệ Du lòch
quoác teá
2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
đến phát triển của VN
 Tích cực:
Mở rộng thị trường,…
 Tiêu cực:
Gia tăng cạnh tranh gay gắt,…
3. Phương hướng nâng cao hiệu quả HNKTQT trong
phát triển của VN
 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do HNKTQT mang lại
 XD chiến lược và lộ trình HNKT phù hợp
 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KTQT và thực hiện đầy đủ
các cam kết của VN trong các liên kết KTQT và khu vực
 Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền KT
 XD nền kinh tế VN độc lập, tự chủ

THE END

You might also like