You are on page 1of 19

Chương 6

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA


VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
I CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

a. Khái quát về cách mạng công nghiệp

 Khái niệm

Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về
chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh
đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của
nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về PCLĐ xã hội cũng
như tạo bước phát triển NSLĐ cao hơn hẳn nhờ áp dụng một
cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ
đó vào đời sống xã hội
 Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp 1.0
Giữa XVIII - giữa XIX

- Sự trưởng thành về LLSX tạo


ra bước đột biến trong lĩnh vực
dệt vải ở nước Anh
- Từ lao động thủ công sang sử
dụng máy móc, cơ giới hóa
bằng năng lượng nước và hơi
nước
- Phát minh: thoi bay (John Kay
1733); xe kéo sợi (Jenny 1764);
máy dệt (Edmund Cartwright
1785); máy hơi nước (Jame
watt)…
Cách mạng công nghiệp 2.0
Cuối XIX - đầu XX

- Sử dụng năng lượng điện và


động cơ điện, chuyển nền sản
xuất cơ khí sang sản xuất điện -
cơ khí
- Sản phẩm mới: điện, xăng
dầu, động cơ đốt trong, kỹ thuật
phun khí nóng, công nghệ luyện
thép Bessemer…
- Ngành mới: chế tạo ô tô, điện
thoại, in ấn…
Cách mạng công nghiệp 3.0
Những năm 60 XX - cuối XX

- Xuất hiện công nghệ


thông tin, tự động hóa
sản xuất
- Hạ tầng điện tử, máy
tính và số hóa, máy tính
cá nhân, internet, robot
công nghiệp
Cách mạng công nghiệp 4.0
 Vai trò của cách mạng công nghiệp

1 Một là, thúc đẩy sự phát triển


của lực lượng sản xuất

2
Hai là, thúc đây hoàn thiện
quan hệ sản xuất

3
Ba là, thúc đẩy đổi mới phương
thức quản trị phát triển
b. Công nghiệp hóa và các mô hình CNH trên thế giới

Khái niệm

Công nghiệp hóa là quá


trình chuyển đổi nền sản
xuất xã hội từ dựa trên
lao động thủ công là
chính sang nền sản xuất
xã hội dựa chủ yếu trên
lao động bằng máy móc
nhằm tạo ra năng suất
lao động xã hội cao
 Các mô hình CNH trên thế giới

- Gắn liền cách mạng CN 1.0, tiêu biểu là nước Anh


Mô hình với ngành CN dệt, trồng bông, chăn nuôi cừu tạo tiền
CNH đề cho ngành cơ khí chế tạo máy.
cổ điển - Khai thác lao động làm thuê và xâm chiếm thuộc địa,
cướp bóc… tạo ra mẫu thuẫn và đấu tranh của GCCN

- Liên Xô (1930),các nước Đông Âu (1945)…


Mô hình - Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: ngành cơ khí,
CNH chế tạo máy thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung
xây dựng CSVC ở trình độ cơ khí hóa…, tuy nhiên lại
Liên Xô
không thích ứng được tốc độ phát triển của KH-KT và
dẫn tới sự trì trệ

Mô hình - Đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước
CNH thay thế hàng nhập khẩu
Nhật Bản - Tận dụng lợi thế trong nước và thành tựu KHCN của
và NICs các nước đi trước…
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH,
HĐH ở Việt Nam
6.1.2.1 Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

CNH - HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý KT - XH từ
sử dụng SLĐ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến SLĐ với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến
hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa
học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao

Lý do khách quan phải thực hiện CNH, HĐH:


+ Là quy luật phổ biến cho sự phát triển LLSX
+ Là yêu cầu tất yếu để xây dựng cơ sở vật chất hiện đại cho
CNXH
a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

Những đặc điểm chủ yếu:


+ CNH, HĐH theo định hướng XHCN thực hiện mục tiêu
“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
+ CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức
+ CNH, HĐH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN
+ CHN, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
b. Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực


hiện chuyển đồi từ nền sản xuất - xã hội lạc
hậu sản nền sản xuất - xã hội tiến bộ:
o Tư duy phát triển
o Thể chế
o Nguồn lực
o Môi trường quốc tế thuận lợi
o Ý thức xây dựng xã hội…
2. Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền


sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội
hiện đại:

o Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học,


công nghệ mới hiện đại
o Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại,
hợp lý và hiệu quả
o Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX
o Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh
CMCN 4.0
II HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế


a. Khái niệm và sự cần thiết khách quan HN KTQT

Hội nhập KTQT của một quốc gia là quá trình


Khái quốc gia đó thực hiện sự gắn kết nền kinh tế
niệm của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn
mực quốc tế chung

Thứ nhất, xu thế khách quan trong bối cảnh


Tính toàn cầu hóa kinh tế
tất yếu Thứ hai, là phương thức phát triển phổ biến
của các nước
b. Nội dung hội nhập KTQT

Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực


hiện hội nhập thành công

Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức,


các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
2. Tác động của hội nhập KTQT đến phát triển của Việt
Nam

Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp


thu khoa học công nghệ, vốn chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nước

Tích Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng


cực nguồn nhân lực

Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của


các lĩnh vực văn hóa, chính trị, cũng cố
an ninh quốc phòng
3. Tác động của hội nhập KTQT đến phát triển của Việt
Nam
Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt; gia tăng sự phụ
thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường
bên ngoài

Phân phối không công bằng về lợi ích và nguy


cơ tăng khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng
Tiêu
cực Nguy cơ chuyển dịch CCKT tự nhiên bất lợi,
một số thách thức cho quyền lực nhà nước, chủ
quyền quốc gia
Tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền
thống bị xói mòn; gia tăng tình trạng khủng bố
quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia…
3 Phương hướng nâng cao hiệu quả của hội nhập
KTQT trong phá triển của Việt Nam

- Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập


kinh tế quốc tế mang lại.
- Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế
phù hợp.
- Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc
tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các
liên kết kinh tế quốc tế và khu vực.
- Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

You might also like