You are on page 1of 41

CHƯƠNG 6

CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN


ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA , HIỆN ĐẠI HÓA VÀ
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

MỤC ĐÍCH

• Cung cấp hệ thống tri thức về CNH, HĐH ở VN


• Khái quát lịch sử các cuộc CM Công nghiệp
1
• CNH và các mô hình tiêu biểu

• . Quan điểm và giải pháp thực hiện CNH, HĐH ở VN trong


2 bối cảnh CM CN 4.0

• Cung cấp hệ thống tri thức về hội nhập KTQT và tác động
của nó đến quá trình xây dựng nền KT VN độc lập- tự chủ
3
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA , HIỆN ĐẠI HÓA VÀ
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

YÊU CẦU

1. Nắm vững khái niệm về CNH, HĐH và các cuộc CM


Công nghiệp diễn ra trong lịch sử và vai trò của nó đối
với sự phát triển kinh tế.
2. Hiểu được nội dung của CNH, HĐH
3. Nắm được khái niệm và nội dung của hội nhập KTQT và
biện pháp xây dựng nền KT độc lập- tự chủ của VN
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA , HIỆN ĐẠI HÓA VÀ
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

KẾT CẤU NỘI DUNG

6.1 Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt Nam


6.1.1 Khái quát CM CN và CNH
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở VN
6.1.3 CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh cách mạng CN lần thứ 4
6.2 Hội nhập Kinh tế Quốc Tế ở Việt Nam
6.2.1 Khái niệm và các hình thức hội nhập KTQT

6.2.2 Tác động của hội nhập KTQT đến phát triển của VN
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT trong phát
triển của VN
Chương 6/6.1

6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VN

6.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp và CNH

Khái niệm cách mạng công nghiệp

Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng CN

Vai trò của cách mạng CN đối với sự phát


triển
6.1.1.1 Khái quát về cách mạng CN

a. Khái niệm: CM Công nghiệp là những bước phát triển nhảy


vọt về chất trình độ của TLLĐ trên cơ sở những phát minh đột
phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của
nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động
XH cũng như tạo bước phát triển NSLĐ cao hơn hẳn nhờ âp
dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật-
công nghệ đó vào đời sống XH.
b. Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng CN

Khởi nguồn từ Anh giữa


TK 18- giữa TK 19
CM CN lần 1

Lao động thủ công chuyển sang lao động sử


dụng máy móc( cơ giới hóa)

Phát minh: Thoi bay của Jonh Kay( 1733), xe kéo sợi
Jenny(1764); máy dệt của Edmund Carwright(1785); máy hơi
nước của Jame Watt, công nghiệp luyện kim của Henry Cort,
lò luyện gang của Henry Bessemeer, luyện sắt...
b. Khái quát các cuộc cách mạng CN

Mác đã khái quát về quy luật của CM CN qua


3 giai đoạn- đó là 3 giai đoạn tăng năng suất
lao động XH( sự phát triển của LLSX)
Hiệp tác Công trường Đại công
giản đơn thủ công nghiệp
b. Khái quát các cuộc cách mạng CN

Nửa cuối TK 19- đầu TK 20


CM CN lần 2

Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện, cơ


khí chuyển sang giai đoạn tự động hóa cục bộ
trong sx

- Phát minh công nghệ và sản phẩm mới như:


điện, xăng dầu, động cơ đốt trong.
- Ngành giấy phát triển ngành in ấn báo chí
- Ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sp cao su
b. Khái quát các cuộc cách mạng CN

Những năm đầu thập niên 60 đến cuối TK 20


CM CN lần 3

Sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sx:


Chất bán dẫn, siêu máy tính(1960); máy tính
cá nhân(70,80); internet(90)

- Phát minh hệ thống mạng, máy tính cá nhân,


thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số và robot
công nghiệp
b. Khái quát các cuộc cách mạng CN

Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover( Đức)


năm 2011
CM CN lần 4

Cách mạng số gắn với sự phát triển và phổ


biến của Internet kết nối vạn vật( Internet of
things- IoT).

Trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D....


b. Khái quát các cuộc cách mạng CN

Sử dụng Sử dụng Liên kết giữa


Sử dụng
năng lượng năng lượng TG thực và
công nghệ
nước và hơi điện và động ảo để thực
thông tin và
nước để cơ cơ điện để hiện công
máy tính để
khí hóa sx tạo ra dây việc thông
tự động hóa
chuyền sx minh và hiệu
sx
hàng loạt quả nhất
1 3
2 4
c. Vai trò của cách mạng CN đối với phát triển

Một là: Thúc đẩy sự phát triển


của LLSX

Hai là: Thúc đẩy hoàn thiện


quan hệ sx

Ba là: Thúc đẩy đổi mới phương


thức hoàn thiện phát triển
6.1.1.2 CNH và các mô hình CNH trên thế giới

 Khái quát về CNH


CNH là quá trình chuyển đổi nền sản xuất XH từ
dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản
xuất XH dựa chủ yếu trên lao động bằng máy
móc nhằm tao ra NSLĐ XH cao
6.1.1.2 CNH và các mô hình CNH trên thế giới

 Các mô hình CNH tiêu biểu trên TG

MÔ HÌNH MÔ HÌNH MÔ HÌNH


CNH CỔ CNH KIỂU CNH NHẬT
BẢN VÀ
ĐIỂN LIÊN XÔ
CÁC NƯỚC
(CŨ) CN MỚI
(NICs)
6.1.1.2 CNH và các mô hình CNH trên thế giới

Mô hình CNH cổ điển


 TK 18 ở Anh

 CN nhẹ: dệt, kéo theo sự phát triển ngành

trồng bông và chăn nuôi cừu


 Vốn: chủ yếu do bóc lột lao động làm thuê
6.1.1.2 CNH và các mô hình CNH trên thế giới

Mô hình CNH kiểu Liên Xô cũ


 Bắt đầu năm 1930 ở Liên Xô( cũ)

 1945 áp dụng ở các nước Đông Âu( cũ)

 1960: Việt Nam

 Ưu tiên phát triển CN nặng

 Vốn được NN huy động trong XH( phân bổ

đầu tư theo cơ chế KHH tập trung, mệnh


lệnh: ngành chủ yếu là cơ khí, chế tạo máy.
6.1.1.2 CNH và các mô hình CNH trên thế giới

Mô hình CNH của Nhật Bản và các nước


công nghiệp mới( NICs)
 Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo: đẩy mạnh

xuất khẩu, phát triển sx trong nước thay thế


hàng nhập khẩu.
 Tận dụng lợi thế về KH, CNg của các nước

đi trước
 Vốn: thu hút từ bên ngoài
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung CNH,
HĐH ở Việt Nam

6.1.2.1 Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam


KN: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn
bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý KT- XH, từ sử dụng
sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại; dựa
trên sự phát triển của CN và tiến bộ KHCN,
nhằm tạo ra NSLĐ XH cao
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung CNH,
HĐH ở Việt Nam

Đặc điểm:
CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu:
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

CNH, HĐH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN

CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa KT và VN đang


tích cực, chủ động hội nhập KTQT
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung CNH,
HĐH ở Việt Nam

Lý do khách quan VN thực hiện CNH, HĐH


Một là: CNH là quy luật phổ biến của sự phát
triển của LLSX XH mà mọi quốc gia đều trải
qua

Hai là: Đối với các nước có nền KT kém phát


triển quá độ lên CNXH như VN, xây dựng
CSVC-KTh cho CNXH phải thông qua CNH,
HĐH
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung CNH,
HĐH ở Việt Nam

6.1.2.2 Nội dung của CNH, HĐH


Thứ nhất: Tạo Thứ hai: Chuyển Thứ ba: Từng
lập những điều đổi cơ cấu kinh bước hoàn thiện
kiện có thể thực tế theo hướng quan hệ sản
hiện chuyển đổi hiện đại, hợp lý xuất phù hợp
từ nền sản xuất – và hiệu quả với trình độ
XH lạc hậu sang phát triển của
nền sản xuất- lực lượng sản
XH tiến bộ xuất
6.1.3 CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư

6.1.3.1 Quan điểm về CNH, HĐH ở VN


trong bối cảnh cách mạng CN lần thứ tư

6.1.3.2 CNH, HĐH ở VN thích ứng với


cách mạng CN lần thứ tư
6.1.3 CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư

6.1.3.1 Quan điểm về CNH, HĐH VN trong


bối cảnh cách mạng CN lần thứ tư
• Chủ động chuẩn bị các điều
kiện cần thiết, giải phóng
Thứ nhất mọi nguồn lực

• Các biện pháp thích ứng


phải được thực hiện đồng
Thứ hai bộ, phát huy sức sáng tạo
của toàn dân
6.1.3 CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư

6.1.3.2 CNH, HĐH ở VN thích ứng với cách


mạng CN lần thứ tư
Thứ • Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền KT dựa
nhất trên nền tảng sáng tạo

Thứ hai • Nắm bắt và đẩy mạnh việc áp dụng những


thành tựu của cuộc cách mạng CN 4.0

• Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó


Thứ ba với những tác động tiêu cực của cuộc cách
mạng CN 4.0
6.2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM

• Khái niệm và các hình thức hội nhập


6.2.1 KTQT

• Tác động của hội nhập KTQT đến


6.2.2 phát triển của Việt Nam

• Phương hướng nâng cao hội nhập


6.2.3 KTQT trong phát triển của VN
6.2.1 Khái niệm và nội dung hội nhập KTQT

6.2.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội


nhập KTQT
 Khái niệm: Hội nhập KTQT của một QG là
quá trình QG đó thực hiện gắn kết nền kinh tế
của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn
mực quốc tế chung.
6.2.1 Khái niệm và nội dung hội nhập KTQT

 Tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT

Thứ nhất: Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn


cầu hóa kinh tế

Thứ hai: Hội nhập KTQT là phương thức phát triển


phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém
phát triển trong điều kiện hiện nay
6.2.1 Khái niệm và nội dung hội nhập KTQT

6.2.1.2 Nội dung của hội nhập QT

Thứ Chuẩn bị Thứ Thực hiện


nhât các điều hai đa dạng
kiện để các hình
thực hiện thức, các
hội nhập mức độ
thành hội nhập
công KTQT
6.2.2 Tác động của hội nhập KTQT đến phát triển
của VN

 Hội nhập KTQT là quá trình gia tăng sự liên


hệ giữa nền kinh tế VN với nền kinh tế TG.
Quá trình hội nhập tạo ra sự tác động theo 2
chiều hướng: tích cực và tiêu cực
6.2.2 Tác động của hội nhập KTQT đến phát triển
của VN

6.2.2.1 Tác động tích cực của hội nhập KTQT


- Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều
kiện sx trong nước.
- Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng hợp lý,
hiện đại và hiệu quả hơn, hình thành các lĩnh vực KT mũi nhọn
- Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học QG.
- Tăng cơ hội cho các DN trong nước tiếp cận TT TG
- Cải thiện tiêu dùng trong nước
- Các nhà hoạch định nắm bắt được xu thế phát triển của TG
- Là tiền đề cho sự hội nhập chính trị, văn hóa...
- Giúp đảm bảo an ninh QG, duy trì hòa bình, ổn định khu vực
6.2.2 Tác động của hội nhập KTQT đến phát triển
của VN

 6.2.2.2 Tác động tiêu cực của hội nhập KTQT


 Cạnh tranh gay gắt
 Tăng sự phụ thuộc nền KT QG vào nước ngoài
 Phân phối không công bằng, tăng khoảng cách giàu nghèo
 Nguy cơ chuyển dịch cơ cấu KT tự nhiên theo hướng bất lợi
 Tạo ra 1 số thách thức với quyền lực NN
 Bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống bị xói mòn
 Khủng bố QT, buôn lậu, tội phạm xuyên QG...
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
KTQT trong phát triển của VN

6.2.3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập
KTQT mang lại
6.2.3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
6.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KTQT và
thực hiện đầy đủ các cam kết của VN trong các liên kết KTQT và
khu vực
6.2.3.4 Hoàn thiện thể chế KT và luật pháp
6.2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền KT
6.2.3.6 Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của VN
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
KTQT trong phát triển của VN

6.2.3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập
KTQT mang lại
- Hội nhập kinh tế là một thực tiễn khách quan, xu thế khách quan
của thời đại( VN không ngoại lệ)
- Nhận thức khi hội nhập thấy rõ cả mặt tích cực và tiêu cực vì nó có
tác động đa chiều, đa phương tiện.
- Nhà nước là 1 chủ thể quan trọng nhưng không phải là duy nhất.
NN là người dẫn dắt và hỗ trợ các chủ thể khác tham gia. Người dân
sẽ được đặt vào vị trí trung vì vậy hội nhập KTQT phải được coi là
sự nghiệp toàn dân.
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
KTQT trong phát triển của VN

6.2.3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù
hợp
- Đánh giá đúng được bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động KT, CT,
tác động của toàn cầu hóa, CM CN đối với nước ta.
- Đánh giá được những điều kiện khách quan và chủ quan có ảnh
hưởng đến hội nhập KTQT nước ta.
- Cần nghiên cứu kinh nghiệm của các nước: thành công, thất bại.
- Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập KT.
- Chiến lược hội nhập KT phải gắn với tiến trình hội nhập toàn diện.
- Xác định rõ lộ trình hội nhập KT hợp lý.
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
KTQT trong phát triển của VN

6.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KTQT và thực
hiện đầy đủ các cam kết của VN trong các liên kết KTQT và khu vực
Các mốc cơ bản trong tiến trình hội nhập KTQT của VN

1995 1996 1996 1998 2007


ASIAN AFTA ASEM APEC WTO
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
KTQT trong phát triển của VN

6.2.3.4 Hoàn thiện thể chế KT và luật pháp

- Đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước, cải cách hành chính, chính
sách KT, cơ chế quản lý ngày càng minh bạch, thông thoáng đầu tư
- NN cần rà soát hoàn thiện hệ thống pháp luật: luật đất đai, đầu tư,
thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài chính tín dụng...
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
KTQT trong phát triển của VN

6.2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của


nền KT
- Các DN phải chú trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để
nâng cao khả năng cạnh tranh. Học hỏi cách thức kinh doanh:
1. Học tìm kiếm cơ hội kinh doanh
2. Học kết nối cùng chấp nhận cạnh tranh
3. Học cách huy động vốn
4. Học Quản trị sự bất định
5. Học đồng hành với CP
6. Học “ đối thoại pháp lý”
- NN tăng cường hỗ trợ các DN
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
KTQT trong phát triển của VN

6.2.3.6 Xây dựng nền KT độc lập, tự chủ của VN

Nền KT độc lập tự chủ: là nền KT không bị lệ thuộc, phụ


thuộc vào nước khác, người khác, hoặc vào một tổ chức
KT nào đó về đường lối, chính sách phát triển, không bị
bất cứ ai dùng các những điều kiện kinh tế, tài chính,
thương mại, viện trợ...để áp đặt, khống chế, làm tổn hại
chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc.
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
KTQT trong phát triển của VN

Biện pháp:
Một là: Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối KT,
xây dựng và phát triển đất nước
Hai là: Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước- là nhiệm vụ trọng tâm

Ba là: Đẩy mạnh quan hệ KT đối ngoại và chủ động hội nhập
KTQT
Bốn là: Tăng cường năng lực cạnh tranh của nền KT

Năm là: Kết hợp chặt chẽ KT với QP, AN và đối ngoại
CHƯƠNG 6: CNH, HĐH VÀ HỘI NHẬP KTQT CỦA VIỆT NAM

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG

1. Phân tích nội dung cơ bản của quá trình CNH, HĐH ở VN
2. Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện CNH, HĐH
ở VN trong bối cảnh cuộc cách mạng CN lần thứ tư
3. Phân tích tính tất yếu của hội nhập KTQT và những tác động của
hội nhập KTQT đối với VN
4. Trình bày những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập
KTQT trong phát triển của VN

You might also like