You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Khoa KHXH&NV
Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị
Mã môn học: 306103

GV: TS. Nguyễn Công Hưng


Email: nguyenconghung@tdtu.edu.vn
Tel: 0913001145
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 1
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Kết cấu chương VI
6.1. Cách mạng công nghiệp và vai trò của cách mạng
công nghiệp đối với phát triển
6.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp
6.1.1.1. Khái niệm “cách mạng công nghiệp”
6.1.1.2 Sơ lược lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp trên TG
6.1.2 Vai trò của cách mạng công nghiệp
6.1.2.1. Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
6.1.2.2. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
6.1.2.3. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 2
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.1.3. Phương thức thích ứng của Việt Nam với cách mạng
công nghiệp lần thứ tư
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam
6.2.1. Khái niệm và các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.2. Tính tất yếu khách quan của Hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.3. Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2. Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển
của Việt Nam
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 3


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.1. Cách mạng công nghiệp và vai trò của cách mạng
công nghiệp đối với phát triển
6.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp
6.1.1.1. Khái niệm “cách mạng công nghiệp”
Theo nghĩa hẹp: là cuộc Theo nghĩa rộng: là những
cách mạng trong lĩnh cuộc cách mạng diễn ra
vực sản xuất, tạo ra sự ngày càng sâu rộng trong
thay đổi cơ bản các điều lĩnh vực sản xuất, dẫn đến
kiện kinh tế - xã hội, văn những thay đổi cơ bản các
hoá và kỹ thuật, xuất điều kiện kinh tế - xã hội,
phát từ nước Anh sau đó văn hoá và kỹ thuật của xã
lan tỏa ra toàn thế giới. hội loài ngƣời với mức độ
ngày càng cao.
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 4
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.1.1.2 Sơ lược lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp trên TG
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (Cách mạng 1.0)

Tiền đề Nội dung Tác động


Sự phát triển của Chuyển từ LĐ thủ công thành Thúc đẩy tăng trưởng kinh
công trường thủ LĐ sử dụng máy móc tế, nâng cao NSLĐ
công tư bản Chuyển nền SX từ thủ công
KT hàng hóa Tạo ra cơ VC – KT cho
sang cơ khí hóa
CNTB, khẳng định sự thắng
Những phát kiến Chú ý tiền đề Kthuật: Các lợi của nó với chế độ PK
lớn về địa lý phát minh trong các ngành
Hình thành hai giai cấp cơ
Giai cấp tư sản bản trong xã hội là TS và VS
lên cầm quyền
> < g/c dẫn tới đấu tranh g/c
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 5
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (Cách mạng 2.0)

Nội dung cơ bản Tác động


Chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản
Tiếp tục thúc đẩy LLSX phát triển,
xuất điện - cơ khí và sang giai đoạn tự
nâng cao NSLĐ
động hóa cục bộ trong sản xuất.
Đặc trưng: sử dụng năng lượng điện và Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ nông
động cơ điện nghiệp sang CN - DV, thương mại
Chú ý: những phát minh về công nghệ và
sản phẩm mới như điện, xăng dầu, động Đẩy nhanh quá trình xã hội hóa sản
cơ đốt trong xuất, thúc đẩy CNTB chuyển từ giai
những phương pháp quản lý sản xuất tiên đoạn TDCT sang giai đoạn ĐQ
tiến của H.For và Taylor

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 6


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (Cách mạng 3.0)

Nội dung cơ bản Vai trò


Chuyển từ công nghiệp điện Công nghệ kỹ thuật số và Internet đã kết
tử - cơ khí, sang công nghệ số nối toàn cầu, thị trường mở rộng, hình
Sản phẩm được sản xuất hàng thành “thế giới phẳng”.
loạt với sự chuyên môn hoá cao Chuyển nền kinh tế công nghiệp sang
nền kinh tế tri thức
Đặc trưng cơ bản: sử dụng công
Sử dung công nghệ cao để cải tiến quản
nghệ thông tin để tự động hoá sản
lý doanh nghiệp, thay đổi hình thức tổ
xuất
chức DN
Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng
cường – vai trò các Cty xuyên quốc gia

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 7


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0)
Nội dung cơ bản
Vật lý Công nghệ số Sinh học.

Công nghệ in 3D Internet kết nối vạn vật tạo ra các ADN

Bộ cảm biến Dữ liệu lớn cấy ghép để tạo ra những


bộ phận thay thế trong cơ
Công nghệ Trí thông minh nhân thể người
xe tự hành tạo và chuỗi khối Công nghệ gen cũng giúp
gia tăng sản lượng lương
Công nghệ Blockchain thực, thực phẩm
là sổ cái kỹ thuật số

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 8


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Vai trò CM CN
 Thay đổi hệ thống sản4.0xuất, chuyển từ tập trung sang phân cấp, hợp
nhất về công nghệ, từ đó xóa bỏ ranh giới giữa các lĩnh vực kỹ thuật
số, vật lý và sinh học,
 Tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot
có trí tuệ nhân tạo làm biến đổi tất cả các ngành công nghiệp, từ
sản xuất đến cơ sở hạ tầng, mang lại nhiều ứng dụng trong các lĩnh
vực giao thông, y tế, giáo dục.
 Đưa kinh tế thế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa
vào động lực không có trần giới hạn là công nghệ và đổi mới sáng
tạo
 Có thể thay đổi hoàn toàn cách con người sinh sống, làm việc và
quan hệ với nhau
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 9
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.1.2 Vai trò của cách mạng công nghiệp

Thúc đẩy sự phát Thúc đẩy hoàn Thúc đẩy đổi mới phương
triển LLSX thiện QHSX thức quản trị phát triển

6.1.2.1. Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất


Thúc đẩy
 Về tư máy máy tính Cơ khí Tự động tập trung
liệu LĐ móc điện tử hóa hóa hóa
 Về đối vượt qua giới hạn thay đổi căn Mất đi lợi thế
tượng LĐ về tài nguyên bản các yếu tố truyền thống
thiên nhiên đầu vào của SX

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 10


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

6.1.2.2. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất


LLSX thay đổi về chất Tất yếu Điều chỉnh, thay đổi QHSX

sở hữu đa dạng hóa phát huy sức mạnh và


về sở hữu
tư nhân sở hữu lấy sở ưu thế tối đa của sở
TLSX
hữu tư nhân hữu nhà nước và khu
làm nòng cốt vực kinh tế nhà nước
Tích tụ, tập trung
sở hữu tư nhân ko Đòi hỏi điều
CM KH - công nghệ đáp ứng được chỉnh sở hữu

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 11


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Thay đổi to lớn lĩnh vực tổ chức, quản lý kinh doanh bằng áp
dụng công nghệ internet, trí tuệ nhân tạo, mô phỏng, robot…

tăng NSLĐ
Đặt ra những yêu cầu hoàn thiện thể chế KTTT
Trong lĩnh vực phân phối: nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc
sống & thay đổi đời sống XH
Chú ý: Mặt trái của thu nhập – phân hóa & mâu thuẫn XH
6.1.2.3. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
Phương thức Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn
lực chủ yếu là công nghệ, trí tuệ đổi mới, sáng tạo
quản trị và
Số hóa các quá trình quản trị, kinh doanh, bán hàng
điều hành của
nhằm tiết giảm chi phí quản lý điều hành, tạo giá trị
doanh nghiệp gia tăng bằng chất lượng tăng NSLĐ
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 12
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Phương thức quản trị Cho phép người dân tham gia rộng rãi
và điều hành của nhà hơn vào việc hoạch định chính sách
nước thông qua hạ Hình thành mô hình “chính phủ
tầng số và internet điện tử”, “đô thị thông minh”
Minh bạch, hiệu quả
Yêu cầu các quốc gia phải có hệ thống thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo
ra năng suất và giá trị cao hơn, nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời đáp
ứng được yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 13


6.1.3. Phương thức thích ứng của Việt Nam với cách
mạng công nghiệp lần thứ tư

Cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa trên TG


Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam
1960 2001 2006 2016
ĐH IX ĐH X ĐH XII
CNH là đến năm 2020 trở thành nước
nhiệm vụ đưa nước ta cơ CN theo hướng
trung tâm bản trở thành hiện đại, gắn sớm đưa nước ta cơ
trong suốt nước CN theo với phát triển bản trở thành nước
TKQĐ hướng hiện đại. kinh tế tri thức. công nghiệp theo
hướng hiện đại
Đến 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực ASEAN về công nghiệp
Đến 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 14
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

6.1.3.4 Công nghiệp hóa và các mô hình CNH


 Khái niệm CNH: là quá trình chuyển đổi nền SX XH từ dựa trên
LĐ thủ công là chủ yếu sang nền SX XH dựa chủ yếu trên LĐ
bằng máy móc nhằm tạo ra NSLĐXH cao
 Các mô hình CNH tiêu biểu
Mô hình CNH Mô hình CNH kiểu Mô hình CNH của
cổ điển Liên xô (cũ) Nhật & các nước
Bắt đầu từ CN nhẹ Ưu tiên phát triển CN CN mới (NICs)
(dệt) tạo tiền đề nặng đòi hỏi tập
phát triển CN nặng Đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển
trung nguồn lực
(60 – 80 năm) SX trong nước thay thế hàng
Cơ chế kế hoạch hóa tập
nhập khẩu
trung
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 15
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

6.1.3.5 Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt nam


 Khái niệm CNH, HĐH: là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động SX kinh doanh, dịch vụ & quản lý KT – XH, từ sử
dung SLĐ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến SLĐ
với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa
trên sự phát triển của CN & tiến bộ KH công nghệ nhằm tạo ra
NSLĐXH cao Đặc điểm CNH, HĐH

Định hướng Gắn với phát Trong Đ/k KTTT Chủ động hội
XHCN triển KT tri thức định hướng XHCN nhập KT QT

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 16


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

 Tính tất yếu khách quan


+ CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX
+ CNH là quá trình tạo động lực, là đòn bẩy tạo sự phát triển đột biến
Vấn đề xây dựng cơ sở VC – Kỹ thuật của CNXH

+ CNH tăng cường, củng cố liên minh công - nông


+ CNH tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng
+ CNH, HĐH - nhân tố quyết định thắng lợi của con đường lên
CNXH là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt TKQĐ lên CNXH
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 17
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.1.3.6 Nội dung CNH, HĐH ở Việt nam
Một là: Tạo lập những điều kiện để thực hiện chuyển đổi từ nền sản
xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ
Hai là: Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổỉ từ nền sản xuất – xã
hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội hiện đại
 Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới,
hiện đại
 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý & hiệu quả
 Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 18


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.1.3.7. CNH, HĐH ở Việt nam trong bối cảnh CM CN 4.0
6.1.3.7.1 Quan điểm CNH, HĐH ở Việt nam trong bối cảnh CM
CN 4.0

Thứ nhất, chủ động chuẩn Thứ hai, các biện pháp thích ứng
bị các đ/k cần thiết, giải phải được thực hiện đồng bộ, phát
phóng mọi nguồn lực huy sức sáng tạo toàn dân
6.1.3.7.2 Nội dung CNH, HĐH ở Việt nam thích ứng với CM CN 4.0
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, XD nền KT dựa trên nền tảng sáng tạo
Đổi mới sáng tạo nâng cao NSLĐ

02/12/23 19
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Thứ hai, nắm bắt & đẩy mạnh ứng dụng thành tựu của CM 4.0
 Huy động tối đa nguồn lực NN + nguồn lực toàn dân + quốc tế
trong n/c, triển khai, ứng dụng
 Đối với doanh nghiệp: tối ưu hóa mô hình kinh doanh……nâng
cao sức cạnh tranh
Thứ ba, Chuẩn bị đ/k cần thiết nhằm ứng phó với những tác động tiêu
cực của CM 4.0
 Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và
truyền thông
 Phát triển ngành công nghiệp sáng tạo
 Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp & nông thôn
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 20
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

 Cải tạo, mở rộng, nâng cấp & XD mới có trọng điểm kết cấu hạ
tầng KT, XH tạo đ/k thu hút đầu tư trong & ngoài nước
 Phát huy những lợi thế trong nước phát triển du lịch, dịch vụ
 Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ
 Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao
 Tích cực chủ động hội nhập quốc tế

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 21


Phuơng thức thích ứng với CMCN 4.0 cần chú
trọng các nội dung sau:

Một là, nâng cao nhận thức của Nhà nước, doanh nghiệp và người
dân về những cơ hội và thách thức của cuộc CMCN 4.0
Hai là, đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng kết hợp có
hiệu quả giữa phát triển theo chiều rộng với phát triển theo chiều sâu
Ba là, đổi mới chính sách nhà nước về phát triển khoa học công nghệ

Bốn là, xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông
tin và truyền thông
Năm là, tập trung cao độ các nguồn nhân lực, trí lực, vật lực cần thiết
để phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu của cách mạng
công nghiệp để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 22
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam

6.2.1. Khái niệm và các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.2. Tính tất yếu khách quan của Hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.3. Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2. Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển
của Việt Nam
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 23


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.2.1. Khái niệm và các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế
Theo nghĩa hẹp: coi hội Theo nghĩa rộng: là quá trình mở
nhập kinh tế quốc tế là cửa nền kinh tế và tham gia vào mọi
sự tham gia của các quốc mặt của đời sống quốc tế; đối lập với
gia vào các tổ chức kinh tình trạng đóng cửa, cô lập hoặc ít
tế quốc tế và khu vực giao lưu quốc tế

Chú ý Chủ thể chính : các quốc gia có đủ thẩm quyền

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 24


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.2.1.2. Tính tất yếu khách quan của Hội nhập kinh tế quốc tế

Sự phát triển của phân công lao động quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan của toàn cầu hóa
kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển chủ yếu và
phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển
trong điều kiện hiện nay

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 25


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.2.1.3. Các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế

Thỏa thuận Khu vực Liên minh Thị trường Liên minh
thương mại mậu dịch tự thuế quan chung (hay thị kinh tế -
ưu đãi (PTA) do (FTA) (CU) trường duy nhất) tiền tệ

Các hình thức

Ngoại Hợp tác về sản xuất Đầu tư Các hình thức


thương kinh doanh và khoa quốc tế dịch vụ thu ngoại
học công nghệ tệ, du lịch quốc tế

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 26


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Ngoại thương, hay còn gọi là thương mại quốc tế, là sự trao đổi
hàng hoá, dịch vụ (hàng hoá hữu hình và vô hình) giữa các quốc gia
thông qua hoạt động xuất nhập khẩu
Nội dung của ngoại thương bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hàng
hoá, thuê nước ngoài gia công tái xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là
hướng ưu tiên và là trọng điểm của ngoại thương
Tác động của ngoại thương.
Đặc điểm mới của ngoại thương. Việt nam với ngoại thương

Hợp tác về sản xuất kinh doanh và khoa học công nghệ
Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm: gia công, xây dựng xí
nghiệp chung, chuyên môn hoá và hợp tác hóa sản xuất quốc tế…
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 27
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Hợp tác khoa học công nghệ được thực hiện dưới nhiều hình thức,
như trao đổi tài liệu - kỹ thuật và thiết kế, mua bán giấy phép, trao
đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa
học - kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân..
Đầu tư quốc tế Đầu tư trực tiếp (FDI)
Đầu tư gián tiếp (ODA)
Đầu tư trực tiếp (FDI) Đầu tư gián tiếp (ODA)
Quyền sở hữu và quyền sử dụng Quyền sở hữu tách rời quyền
quản lý vốn thống nhất sử dụng vốn đầu tư
Hình thức phong phú hình thành Nguồn vốn đầu tư gián tiếp rất đa
các khu CN, công nghệ cao, khu dạng về chủ thể và hình thức
chế xuất…
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 28
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế

Du lịch quốc tế

Vận tải quốc tế


Xuất khẩu lao động ra nước
ngoài và tại chỗ

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 29


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.2.2. Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
6.2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Một là, tận dụng các lợi thế của nước ta trong phân công lao động
quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững
và chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao
Hai là, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh
tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế
Ba là, giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa
học công nghệ quốc gia
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 30
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Bốn là, làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận
thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc
Năm là, tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước
Sáu là, tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách xây dựng và
điều chỉnh chiến lƣợc phát triển hợp lý
Bảy là, là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu
những giá trị tinh hoa của thế giới, làm giàu thêm văn hóa dân tộc và
thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Tám là, tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo động lực và điều kiện để cải
cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh hơn.
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 31
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Chín là, tạo điều kiện để nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế
của nước ta trong các các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu
Mười là, giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định
để tập trung cho phát triển kinh tế - xã hội
6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Một là, làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp
và ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn trong phát triển
Hai là, có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào
thị trường bên ngoài
Ba là, có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình
đẳng xã hội

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 32


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
Bốn là, nguy cơ trở thành bãi rác thải công nghiệp và công nghệ
thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi
trường ở mức độ cao.
Năm là, có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước,
chủ quyền quốc gia trong việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an
toàn xã hội.
Sáu là, nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống
trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài
Bảy là, hội nhập có thể làm tăng nguy cơ của tình trạng khủng bố
quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất
hợp pháp…

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 33


Chương 6: Cách mạng công nghiệp...
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam

6.2.3.1. Nhận thức đúng đắn về hội nhập kinh tế quốc tế


 Trước hết phải thấy rằng hội nhập kinh tế là xu thế khách quan
của thời đại và là “phương thức tồn tại và phát triển” của nước ta
 Tư duy hội nhập chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia nhập và tham
gia hợp tác quốc tế” sang “chủ động đóng góp, tích cực khởi
xướng và tham gia định hình các cơ chế hợp tác” nâng tầm “hội
nhập” lên tầm “liên kết”.
 Nhận thức về hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ cả mặt tích cực và tiêu cực
của nó vì tác động của nó là đa chiều, đa phương diện
02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 34
CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
 Thực chất là một kế hoạch tổng thể về phương hướng, mục tiêu và
các giải pháp cho hội nhập kinh tế

 Trước hết, cần đánh giá đúng bối cảnh quốc tế, xu hướng vận
động kinh tế, chính trị thế giới; chú ý tới sự chuyển dịch tương
quan sức mạnh kinh tế giữa các trung tâm; xu hướng đa trung tâm,
đa tầng nấc đang ngày càng được khẳng định
 Đánh giá những điều kiện khách quan và chủ quan có ảnh hưởng
đến hội nhập kinh tế nước ta. Cần làm rõ vị trí của Việt nam để
xác định khả năng và điều kiện để Việt Nam có thể hội nhập

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 35


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế
và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh
tế quốc tế và khu vực

6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp

6.2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế

6.2.3.6. Đảm bảo lợi ích quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 36


CHƯƠNGVI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
 Thực chất là một kế hoạch tổng thể về phương hướng, mục tiêu và
các giải pháp cho hội nhập kinh tế

 Trước hết, cần đánh giá đúng bối cảnh quốc tế, xu hướng vận
động kinh tế, chính trị thế giới; chú ý tới sự chuyển dịch tương
quan sức mạnh kinh tế giữa các trung tâm; xu hướng đa trung tâm,
đa tầng nấc đang ngày càng được khẳng định
 Đánh giá những điều kiện khách quan và chủ quan có ảnh hưởng
đến hội nhập kinh tế nước ta. Cần làm rõ vị trí của Việt nam để
xác định khả năng và điều kiện để Việt Nam có thể hội nhập

02/12/23 Chương 6: Cách mạng công nghiệp... 37

You might also like