You are on page 1of 60

Chương 6:

CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ


VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM

TS. Trần Văn Hiển


MỤC TIÊU:
- Cung cấp hệ thống tri thức về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở Việt Nam trong bối cảnh thích ứng với cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư (4.0); hệ thống tri thức về hội nhập
kinh tế quốc tế, tác động của hội nhập kinh tế quốc tế và việc
xây dựng nền kinh tế Việt Nanm độc lập - tự chủ.
- Nắm vững quan điểm giải pháp thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở Việt Nam (phương thức cụ thể) gắn với bối
cảnh phát triển mới; hình thành tư duy giải quyết các mỗi
quan hệ lợi ích giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới
thông qua hội nhập kinh tế quốc tế.
- Chủ động tham gia và vận dụng sáng tạo những kiến thức đã
học để có những đóng góp tích cực vào thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của tổ
chức, đơn vị mình làm việc trong bối cảnh phát triển mới của
đất nước
6.1. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
Ở VIỆT NAM

6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM


6.1. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT
NAM
6.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công
nghiệp hoá
6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp
Khái niệm
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt
về chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát
minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát
triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân
công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất
lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến
những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ đó vào đời
sống xã hội .
Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
C.Mác đã khái quát tính quy luật của
cách mạng công nghiệp trải qua ba giai đoạn:
- Hiệp tác giản đơn;
- Công trường thủ công;
- Đại công nghiệp.
Đó cũng là 3 giai đoạn chuyển từ Sx nhỏ
thủ công phân tán lên Sx lớn, tập trung, hiện
đại:
- 3 giai đoạn tăng NSLĐ;
- 3 giai đoạn phát triển LLSx gắn với củng cố,
hoàn thiện QHsx TBCN;
- 3 giai đoạn XHH lao động và sản xuất.
Khái quát thời gian, đặc trưng của các cuộc cách mạng
công nghiệp
CM công
nghiệp Lần thứ 1 Lần thứ 2 Lần thứ 3 Lần thứ 4

Thời gian Giữa thế kỷ Cuối thế kỷ Thập niên Từ 2011


18- giữa thế 19 – đầu thể 60 – cuối
kỷ 19 kỷ 20 thế kỷ 20

Đặc trưng Sử dụng Sử dung Sử dụng Liên kết giữa


năng lượng năng lượng công nghệ thế giới thực
nước, hợi điện và động thông tin và và ảo để thực
nước để cơ cơ điện, tạo máy tính để hiện công việc
khí hoá SX. ra dây truyền tự động hoá thông minh và
Sx hàng loạt Sx hiệu quả nhất
Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Một là, Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
TLLĐ
Sự phát triển của máy móc Sự phát triển và ứng
dụng KHCN.
ĐTLĐ Phát triển nhiều ngành
SX vượt quá giới hạn về tài nguyên mới, hình thành CCKT
thiên nhiên và sự phục thuộc vào hiện đại
nguồn năng lượng truyền thống

Phát triển nguồn nhân lực (SLĐ) Người dân được


Chất lượng ngày càng cao => thay đổi hưởng lợi: SP và dịch
to lớn về KT-XH, VH và kỹ thuật. vụ mới có chất lượng
hình thành GCTS và GCVS, mâu thuẫn cao, chi phí thấp
GC ngày càng gay gắt
Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
Sự biến đổi về sở hữu TLSX
• Hình thành XN quy mô lớn, XHHsx, phát triển không đều giữa các nước…
• Từ SH tư nhân => đa dạng SH: SH tư nhân là nòng cốt, ưu thế của SH nhà
nước

Về tổ chức quản lý
• Hoàn thiện thể chế KTTT, thay đổi to lớn về tổ chức, quản lý kinh doanh
• Sử dụng nguyên liệu, năng lượng hiệu quả

Về phân phối
• Phân phối và tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng, thay đổi đời sống XH và
con người
• Thất nghiệp, phân hoá thu nhập, bất bình đẳng

Hội nhập KT quốc tế sau rộng, trao đổi học tập, rút kinh
nghiệm, biến đổi hệ thống SX, quản lý, quản trị…
Ba là, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát
triển
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0:

- Yêu cầu các quốc gia có hệ thống đổi mới sáng tạo,
nhưng áp lực cạnh tranh với DN rất lớn.
- Thay đổi nhận thức, giúp định hướng tương lai.
- Thay đổi hệ thống SX cvới sự tham gia của trí thông
minh nhân tạo, thông tin và truyền thông, hợp nhất
về công nghệ.
- Tạo điều kiện phát triển của nhiều lĩnh vực công nghệ.
- Tạo ra SP, DV mới.
- Thách thức lớn nhất: khoảng cách phát triển về LLsx,
đòi hỏi phải biết thích ứng và sự tham gia của toàn
dân, mỗi công dân.
Hộp 6.1. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ có một


tác động rất lớn tới nền kinh tế toàn cầu, đến mức
nó khiến cho các nền kinh tế khó có thể thoát khỏi
một hiệu ứng riêng lẻ nào….tất cả các biến số vĩ
mô lớn mà người ta có thể nghĩ đến như GDP, đầu
tư, tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát…
đều sẽ bị ảnh hưởng.

Nguồn: Klaus Schwab: “The Fourth Industrial Revolution” –


Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, 2018, tr 3.
6.1.1.2. Công nghiệp hoá và các mô hình công nghiệp
hoá trên thế giới
Khái quát về công nghiệp hoá

Công nghiệp hoá là quá trình


chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ
dựa trên lao động thủ công là chính
sang nền sản xuất xã hội dựa chủ
yếu trên lao động bằng máy móc
nhằm tạo ra năng suất lao động xã
hội cao.
Các mô hình công nghiệp hoá tiêu biểu
trên thế giới

Mô hình CNH các nước


tư bản cổ điển

Mô hình CNH kiểu Liên Xô (cũ)

Mô hình CNH của Nhật Bản và


NICs
Trong tời đại ngày nay, các nước kém phát triển có
thể tiếp thu và phát triển khoa học, công nghệ mới
theo các con đường cơ bản sau:

Đầu tư NC, chế tạo và hoàn thiện dần công nghệ


từ thấp đến cao (thời gian dài, tổn thất nhiều)

Tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại (


phải có nhiều vốn, ngoại tệ. Dễ phụ thuộc)

XD chiến lược KHCN nhiều tầng, kết hợp truyền


thống – hiện đại, vừa NC chế tạo vừa tiếp nhận
chuyển giao công nghệ (cơ bản, lâu dài, vững
chắc, đi tắt, bám đuổi) (K/nghiệm Nhật Bản, NICs)
6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình
chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội,
từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động với công
nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại,
dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ
khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao
động xã hội cao.
Quá trình công nghiệp Nền kinh tế:
hoá, hiện đại hoá - Kỹ thuật,
Nền kinh
công nghệ
tế:
tiên tiến,
- Kỹ thuật
Quá trình: hiện đại.
lạc hậu - Kết hợp chặt chẽ CNH và HĐH - Lao động
- Lao - Phát triển CN và chuyển dịch có chuyên
động thủ CCKT theo hướng kỹ thuật, công
môn cao
công nghệ hiện đại.
- Vừa tuần tự vừa kết hợp truyền - Nâng cao
thống với hiện đại, tranh thủ đi NSLĐ XH
nhanh vào hiện đại ở những
khâu quyết định.
Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Một là, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển
LLsx của mọi quốc gia, dù phát triển sớm hay đi
sau.
Tạo động lực mạnh mẽ cho nền KT, là đòn
bẩy quan trong tạo sự phát triển đột biến cho
các lĩnh vực hoạt động của con người
CNH
Trang bị TLsx, kỹ thuật công nghệ hiện đại
cho các ngành, lĩnh vực, nâng cao NSLD, tạo
ra nhiều của cải
Mỗi PTSX có một cơ sở vật chất – kỹ thuật
tương ứng

- CSVC-KT của một PTSX là


hệ thống các yếu tố vật chất CSVC-KT của
của LLsx xã hội, phù hợp với CNXH phải là nền
trình độ kỹ thuật mà lực KT hiện đại: có cơ
lượng LĐXH sử dụng để tiến cấu kinh tế hợp lý,
hành quá trình lao động sản có trình độ XHH cao
xuất. dựa trên trình độ
khoa học và công
- CSVC-KT là tiêu chuẩn đánh nghệ hiện đại.
giá mức độ hiện đại của nền KT
Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển
đi quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước ta.

XD CSVC-KT cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH, HĐH

Mỗi bước tiến của CNH, HĐH là một bước tăng cường CSVC-KT
của CNXH với LLsx phát triển và QHsx tiến bộ, phù hợp

Khai thác, phát huy, sử dụng có hiệu quả nguồn lực trong và
ngoài nước, nâng tính độc lập tự chủ và chủ động HNQT

Khối liên minh công – nông – trí thức được tăng cường, củng
cố; đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng.

Tăng cường tiềm lực, nâng cao sức mạnh AN, QP; xây dựng nền
VH và con người mới XHCN.
1. Theo định hướng
XHCN, thực hiện: 2. Gắn với phát
dân giàu, nước triển kinh tế tri thức
mạnh, dân chủ,
công bằng, văn
minh
Đặc điểm

4. Trong bối cảnh 3. Trong điều kiện


toàn cầu hoá kinh KTTT định hướng
tế XHCN
6.1.2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam

Một là, tạo lập những điều


kiện để thực hiện chuyển
đổi từ nền sx-XH lạc hậu
sang nền sx-Xh tiến bộ

Hai là, thực hiện


chuyển đổi từ nền SX-
XH lạc hậu sang nền
SX-XH tiến bộ
1.Đẩy mạnh ứng
dụng KH,CN
mới, hiện đại

Chuyển đổi
nền SX-XH lạc
hậu sang nền
SX-XH tiến bộ

3.Từng bước 2.Chuyển đổi


hoàn thiện QHsx CCKT
1) Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học,
công nghệ mới, hiện đại

Từng bước trang bị CSVC-KT thông qua thực hiện cơ


khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá. Nhưng cũng có thể
đi tắt, phát triển rút ngắn ở những ngành có điều kiện.
Phát triển
các ngành
Ứng dụng công
Phát triển
thành tựu nghiệp Gắn với
công Tiến hành
KHCN mới, đồng thời phát triển
nghiệp SX đồng bộ,
hiện đại đẩy mạnh kinh tế tri
TLsx ( Máy cân đối
(phải biết CNH, HĐH thức
cái)
chọn lựa) nông
nghiệp,
nông thôn
Nền kinh tế tri thức

Theo OECD (1995): là nền kinh tế trong đó


sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai
trò quyết định nhất đối với sự phát triển nền kinh
tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Quá trình lao
Trình Hàm lượng
động cá nhân
độ LĐ cơ bắp
và lao động xã giảm đi vô
phát hội cùng nhiều,
triển
hàm lượng
Kinh cao Trong từng tri thức
tế tri của sản phầm và tăng lên vô
thức LLsx cùng lớn
GDP

Ngành Những ngành kinh tế mới dựa


kinh tế trên công nghệ cao
dựa Những ngành kinh tế truyền
vào tri thống được ứng dụng khoa học,
thức công nghệ cao
Tri thức trở thành LLsx trực tiếp, vốn quý, nguồn
lực quan trọng, quyết định
Đặc điểm của kinh tế tri

Cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động KT có


những biến đổi sâu sắc, nhanh chóng

Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi. Thông tin
thức

trở thành tài nguyên quan trọng

Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức


hoá

Mọi hoạt động đều liên quan đến TCH kinh tế,
tác động tích cực, tiêu cực tới đời sống Xh
của mỗi quốc gia, toàn thế giới
Như vậy, đặc điểm của kinh tế tri thức đòi hỏi:
- Tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, mức cao
hơn và phổ biến hơn những thành tựu công nghệ
hiện đại và tri thức mới;
- Phải gắn với kinh tế tri thức, phát triển mạnh các
ngành và sản phẩm KT có giá trị gia tăng cao dựa
nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn
tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới
nhất của nhân loại;
- Kết hợp quá trình phát triển tuần tự với đi tắt đón
đầu;
- Từng bước phát triển kinh tế tri thức, để vừa phát
triển KT-XH nhanh, bền vững vừa rút ngắn được
khoảng cách với các nước trong khu vực và trên
thế giới.
2) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại,
hợp lý và hiệu quả

Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành,


các vùng và các thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế
cũng chính là tổng thể cơ cấu các ngành, cơ cấu các
vùng và cơ cấu các thành phần kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế theo hướng hiện đại,
hiệu quả chính là quá trình
tăng tỷ trọng của ngành
công nghiệp và dịch vụ,
giảm tỷ trọng của ngành
nông nghiệp trong GDP.

Chuyển dịch CCKT trong quá trình CNH, HĐH, phải:


- Gắn với sự phát triển của PCLĐ trong và ngoài
nước;
- Từng bước hình thành các ngành, các vùng
chuyên môn hoá sản xuất.
Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả phải đáp ứng
yêu cầu sau:

• Khai thác, phân bổ, phát huy có hiệu quả nguồn


1 lực trong nước, thu hút nguồn lực ngoài nước

• Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học,


2 công nghệ

• Phù hợp xu thế phát triển chung của nền KT và


3 yêu cầu của toàn cầu hoá, HNQT.
Hệ thống CCKT tồn tại trong nền kinh tế quốc dân
thống nhất, chịu sự chi phối của 1 thể chế, cơ chế,
chính sách chung.

Chuyển dịch CCKT ngành, vùng, thành phần KT hiện đại,


hợp lý, hiệu quả không tách rời sự phát triển các lĩnh vực
khác của nền KT:

CNTT, Đồng thời phải đặt trong chiến lược phát triển
năng tổng thể của nền KT, tính đến các mối quan hệ
lượng,
viễn Trong – Tích luỹ
KT-
thông, ngoài TW-ĐP - Tiêu
QP,AN
GTVT nước dùng
3) Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Thực hiện thường xuyên nhiệm


vụ hoàn thiện quan hệ sở hữu,
quan hệ quản lý và quan hệ phân
phối, phân bổ nguồn lực theo
hướng tạo động lực cho phát
triển, giải phóng sức sáng tạo của
các tầng lớp nhân dân.
4) Sẵn sàng đối phó với tác động của bối cảnh cách mạng
công nghiệp lần thứ tư
Nội dung chủ yếu:

• Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa


Thứ nhất trên nền tảng sáng tạo.

• Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những


Thứ hai thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

• Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với


Thứ ba những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng 4.0
Trong đó cần thực hiện các nhiệm vụ:

1. Xây dựng, phát 2. Thực hiện chuyển


triển hạ tầng kỹ thuật đổi số nền kinh tế và
CNTT &TT quản trị xã hội

4. Phát triển nguồn 3. Đẩy mạnh CNH,


nhân lực, đặc biệt là HĐH nông nghiệp,
NNL CLC nông thôn
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
6.2.1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinhn tế quốc tế
(HNKTQT)
6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan của hội
nhập kinh tế quốc tế

HNKTQT của một quốc gia


là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền kinh
tế của mình với nền kinh tế
thế giới dựa trên sự chia sẻ
lợi ích đồng thời tuân thủ
các chuẩn mực quốc tế
chung
Tính tất yếu khách quan của hội
nhận kinh tế quốc tế
2) HNKTQT là
phương thức phát
1) Do xu thế khách
triển phổ biến của
quan trong bối cảnh
các nước, nhất là các
toàn cầu hoá kinh tế
nước đang và kém
phát triển hiện nay
Khái niệm: Là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt
động KT vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu
vực, tạo sự phục thuộc lẫn nhau giữa các nền KT
TCH trong sự vận động, phát triển hướng tới một nền
KT là KT thế giới thống nhất
xu
thế - TCH KT lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống
khác PCLĐQT, các mối liện hệ quốc tế của SX và TĐ –
h nều không hội nhập thì các nước không đảm
quan bảo các điều kiện cần thiết cho Sx trong nước.
- HNKTQT tạo cơ hội tham gia vào giải quyết các
vấn đề toàn cầu, tận dụng các thành tựu của
CM công nghiệp
HNKTQT là phương thức phát triển phổ biến
của các nước, nhất là các nước kém phát triển
Là con đường
Giúp mở cửa
Là cơ hội tiếp giúp cho các
thị trường, thu
cận và sử dụng nước tận dụng
hút vốn, đẩy
các nguồn lực được cơ hội
mạnh CNH,
bền ngoài phát triển rút
tăng tích luỹ
ngắn….

Bên cạnh đó, có không ít rỉu ro, thách thức mà các


nước phải đối mặt
6.2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện thực hiện


hội nhập thành công

Thứ hai, thực hiện đa dạng hoá các hình


thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát
triển của Việt Nam

Tạo điều kiện mở rộng thị


trường, tiếp thu KHCN,
vốn, chuyển dịch CCKT

Tích
cực
Tạo điều kiện thúc đẩy
Tạo cơ hội nâng cao
hội nhập VH, CT, củng
chất lượng NNL
cố ANQP
1. Gia tăng
cạnh tranh
7. Tăng nguy 2. Gia tăng sự
cơ khủng bố, phụ thuộc thị
buôn lậu…. trường

TIÊU
3. Phân phối
6. Bản sắc VH CỰC không công
bị sói mòn bằng, tăng
giàu - nghèo

5. Thách thực 4. Có những


quyền lực nhà
nước, chủ bất lợi, thua
quyền quốc gia thiệt
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
1. Nhận thức sâu
2. Xây dựng chiến
sắc về thời cơ và
lược và lộ trình
thách thức do
HNKT phù hợp
HNKTQT

3.Tích cực, chủ


4. Hoàn thiện thể
động tham gia và
chế kinh tế và luật
thực hiện các cam
pháp
kết quốc tế

5. Nâng cao năng


6. Xây dựng nền
lực cạnh tranh
kinh tế độc lập tự
quốc tế của nền
chủ của Việt Nam
kinh tế
6.2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do
hội nhập kinh tế quốc tế mang lại

Thực chất là nhận thức quy luật vận động khách quan
của lich sử, để thấy rõ vấn đề cốt lõi của HNKTQT

NHà nước là chủ thể quan


HNKTQ là một Thấy rõ cả mặt
trọng; doanh nghiệp, doanh
thực tiễn tích cực (cơ nhân là lực lượng nòng cốt;
khách quan, là bản) và tiêu cực
người dân được đặt vào vị
xu thế khách để có đối sách
trí trung tâm; doanh nghiệp,
quan của thời thích hợp doanh nhân, đội ngũ trí
đại
thức là lực lượng đi đầu
6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội
nhập phù hợp
Chiến lược HNKT là một kế hoạch tổng thể về
phương hướng, mục tiêu, và các giải pháp cho HNKT
Gắn với tiến
Đánh giá Đề cao tính Xác định rõ
trình hội
đúng bối hiệu quả, lội trình hội
Đánh giá nhập toàn
cảnh quốc Nghiên phù hợp nhập hợp lý
những điều diện, có
tế, xu cứu thực tiễn và về thời
kiện khách tính mở,
hướng vận kinh năng lực KT, gian, mức
quan, chủ linh hoạt,
động KT, CT nghiệm khả năng độ, hướng
quan ảnh ứng phó kịp
thế giới, tác của các cạnh tranh, đi, các
hưởng đến thời với
động của nước tiềm lực ngành, lĩnh
HNKT những biến
TCH, C/m KHCN và lao vực ưu
đổi của thế
CN động tiên…
giới
6.2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết
kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt
Nam trong các liên kết kinh tế và khu vực.

Đến nay, Việt Nam đã mở rộng quan Nâng cao uy


hệ ngoại giao, quan hệ thương mại; ký tín, vai trò,
kết các hiệp định thương mai, đầu của Việt
tư… Nam; tạo sự
Là thành viên của: WTO, ASEAN, tin cậy, tôn
APEC… trong của
Thực hiện nhiều cải cách CS thương cộng đồng
mại, triển khai đầy đủ, nghiêm túc các quốc tế,
cam kết HNKTQT giúp ta nâng
Đang nỗ lực hoàn tất các cam kết quốc tầm
tế lớn HNQT….
6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và hội nhập

Đổi mới mạnh mẽ về sở hữu, coi trong khu vực tư nhân,


sở hữu và DNNN; hình thành đồng bộ các loại thị
trường; đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng.

Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước, cải cách hành
chính, chính sách kinh tế, thông thoáng môi trường
đầu tư…

Hoàn thiện hệ thống pháp luật: PL liên quan đến hội


nhập KT, tương trợ tư pháp; xử lý có hiệu quả các tranh
chấp…
6.2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền
kinh tế

Doanh nghiệp Nhà nước


Chú trọng đầu tư, đổi mới
Hỗ trợ doanh nghiệp
công nghệ
Đầu tư xây dựng NNL
Học hỏi cách thức kinh
doanh trong bối cảnh mới Tổ chức các khoá đào tạo
nâng cao kiến thức, kỹ
năng hội nhập, quản trị
toàn cầu..
Phát triển, hoàn thiện
CSHT…
6.2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của Việt
Nam

Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền


kinh tế không bị lệ thuộc, phụ
thuộc vào nước khác, hoặc vào
một tổ chức kinh tế nào đó về
đường lối, chính sách phát triển,
không bị bất cứ ai dùng những
điều kiện kinh tế, tài chính,
thương mại, viện trợ… để áp đặt,
khống chế, làm tổn hại chủ quyền
quốc gia và lợi ích cơ bản của dân
tộc.
Đường lối

Xây dựng nền kinh tế


độc lập tự chủ đi đôi với
tích cực và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế
được thực hiện xuyên
suốt thời kỳ quá độ lên
CNXH ở nước ta.
Biện pháp

• Hoàn thiện, bổ sung đường lối xây dựng và phát


Thứ nhất triển đất nước

• Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất


Thứ hai nước

• Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và HNKTQT


Thứ ba

• Tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế


Thứ tư

• Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an


Thứ năm ninh và đối ngoại trong HNQT.
Trong đẩy mạnh
CNH, HĐH

Đẩy mạnh Mở rộng, Mạnh dạn


tái cấu đa dạng trong đổi
trúc nền hoá thị mới công
kinh tế trường nghệ
Trong quan hệ kinh
tế đối ngoại

Tiếp tục Ổn định


Thực
NC, đàm
hiện KTVM,
phán, ký Đào tạo
kết và
thành cải thiện
công 3 môi nguồn
thực hiện nhân lực
đột phá trường,
các cam
chiến thu hút
kết quốc
lược đầu tư
tế
Mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập
quốc tế ở Việt Nam

Giữ vững độc Mục tiêu cơ bản


lập, tự chủ đi của C/m, lợi ích
đôi với chủ căn bản của đất
động, tích cực lước là Độc lập
HNQT dân tộc và CNXH
Độc lập, tự chủ HNQT
- Khẳng định chủ - Là phương thức
quyền để phát triển
- Phát huy sức Vừa tạo điều kiện đất nước
phát huy lẫn nhau
mạnh bên , vừa thống nhất
- HNQT có hiệu
trong, nền tảng với nhau quả càng có
để XD và bảo vệ thêm điều kiện,
Tổ quốc tạo và nâng cao
- Đẩy mạnh vị thế của đất
HNQT nước

Mục tiêu cơ bản của


C/m và lợi ích căn
bản của đất nước
Độc lập tự chủ và chủ động,
tích cực hội nhập quốc tế là - HNQT cũng tạo
phương thức kết hợp sức Giữ gìn nên những thách
mạnh dân tộc với sức mạnh và phát thức đối với nhiệm
thời đại trong XD CNXH và huy giá vụ giữ vững độc lập
bảo vệ Tổ quốc XHCN trị văn tự chủ.
• HNQT để bảo đảm QP, AN, gia hoá, Không thể tuyệt đối
tăng vị thế của đất nước truyền hoá độc lập tự chủ
• Giữ vững độc lập, tự chủ để thống và quan niệm về
HNQT có hiệu quả bằng quyết dân tộc
định chiến lược, mức độ, lộ trình
độc lập tự chủ là bất
và bước đi trên từng lĩnh vực biến
TÓM TẮT CHƯƠNG 6

Là quá tất yếu


của sự phát triển

Cần khai thác lợi


CNH, HĐH của
thế của nước đi
Việt Nam
sau

Tận dụng lợi thế


của C/m CN 4.0
HNQT Tích cực, Tích cực
là khách chủ động khai thác
quan trong hội nhập, lợi thế,
TCH, có tác có chiến đồng thời
động tích lược, lộ ngăn chặn,
cực và tiêu trình phù đẩy lùi
cực hợp nguy cơ,
tác động
bất lợi của
HNQT
CÂU HỎI CHUẨN BỊ Ở NHÀ TRƯỚC BUỔI GIẢNG

1. Đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp và vai
trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển ?
2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với thế
giới ngày nay ?
3. Từ các mô hình công nghiệp hoá trên thế giới, bạn rút
ra kinh nghiệm gì cho Việt Nam ?
4. Tính tất yếu khách quan, nội dung cơ bản của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam và nội dung,
nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện
cách mạng công nghiệp 4.0 ?
5. Tính tất yếu khách quan và phương hướng nâng cao
hiệu quả hội nhập kinh tến quốc tế của Việt Nam ?

You might also like