You are on page 1of 29

Chương 6 :Công nghiệp

hóa , hiện đại hóa và Hội


nhập kinh tế Quốc tế của
Việt Nam
Vai trò của từng thành viên :
Ánh Tuyết : soạn ND Tường Vy : thuyết trình

Thùy Vân : soạn ND Như Ý : thuyết trình

Thúy Vi :soạn ND Hải Yến : powerpoint

Cát Tường : soạn ND Tuấn Vinh : Tổng hợp ND

Quốc Vinh : soạn ND


Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở Việt Nam

01 Khái quát cách mạng công nghiệp và công


nghiệp hóa

Tính tất yếu khách quan và nội dung của


02 công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
01 khái niệm công nghiệp hoá và hiện đại
hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản
và toàn diện hầu hết các hoạt động sản xuất từ
việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động phổ
thông dựa trên sự phát triển của ngành công
nghiệp cơ khí.
Hiện đại hóa được hiểu là quá trình ứng dụng,
trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện đại đưa vào quá trình sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.
Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện
đại hóa được thể hiện qua các lý do sau:
– Từ yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội;
– Từ yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt lùi về kinh
tế, kĩ thuật, công nghệ giữa nước ta với các nước
trong khu vực và quốc tế.
– Từ yêu cầu cần phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao,
bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.
Nội dung công nghiệp hóa , hiện đại hoá Việt
Nam: 

Thứ nhất: tạo lập những điều kiện để chuyển đổi


từ nền sản xuất-xã hội lạc hậu sang nền sản xuất-
xã hội tiến bộ.
-Điều kiện trong nước: về tư duy phát triển , thể
chế và nguồn lực , ý thức xây dựng xã hội của
người dân.
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 :
Thứ hai: Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi từ
nền sản - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội
tiến bộ.

 Các nhiệm vụ : Đẩy mạnh ứng dụng những thành


tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại

+CNH, HĐH là quá trình nâng cao năng suất lao


động xã hội thông qua việc thực hiện cơ khí hóa, điện
khí hóa, tự động hóa.
Điều kiện để xây dựng nền kinh tế có tính
độc lập tự chủ cao :
- Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp
hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm...

- CNH,HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức là


nền kinh tế trong đó sự sinh sản ra, phổ cập và sử
dụng tri thức giữa vai trò quyết định nhất đối với sự
phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
Nền kinh tế tri thức mang những đặc điểm
chủ yếu sau:
 +Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

+ Các ngành kinh tế dựa vào tri thức chiếm đa số;

+ Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong
mọi lĩnh vực

+ Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa;

+ Mọi hoạt động của đời sống xã hội đều liên quan đến
vấn đề toàn cầu hóa kinh tế.
Ví dụ:

Đầu tư đổi mới công nghệ


đã góp phần tăng sản
lượng than toàn ngành 
bình quân 9.4%/năm.
Lĩnh vực nông nghiệp: Một
số nơi áp dụng công nghệ:
tưới phun mưa, nuôi trồng
trong nhà…
Ví dụ 2

Đẩy mạnh tái cơ cấu tổng


 

thể nền kinh tế gắn với


chuyển đổi mô hình tăng
trưởng.
Cho phép ứng dụng những
thành tựu khoa học, công
nghệ mới, hiện đại.
Ví dụ 3 :
Bên cạnh tiền lương, phúc
lợi doanh nghiệp có vai trò
quan trọng trong việc bảo
đảm cuộc sống của người
lao động
Trong ba mặt của quan hệ
sản xuất thì quan hệ sử
hữu các tư liệu sản xuất
chủ yếu là quan hệ cơ bản
và đặc trưng cho từng xã
hội. Quan hệ về sở hữu
quyết định quan hệ về tổ
chức quản lý sản xuất và
quan hệ phân phối các sản
phẩm làm ra.
Ví dụ 4: Những cuộc cách mạng công nghiệp trong
lịch sử thế giới
Xây dựng và phát triển  Phát triển các nguồn nhân
các công nghệ thông tin lực chất lượng cao.
và truyền thông.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp
lý và hiệu quả:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình tăng tỷ
trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ
trọng ngành nông nghiệp trong GDP. 
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phải gắn với phân công lao
động  trong và ngoài nước, trên cơ sở khai thác thế
mạnh, phát huy nguồn lực của các ngành, các vùng
và các thành phần kinh tế.
Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả phải đáp
-

ứng các yêu cầu sau:


i) Khai thác, phân bố và phát huy hiệu quả các
nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu quả các
nguồn lực bên ngoài
ii) Cho phép ứng dụng các thành tựu khoa học,
công nghệ mới, hiện đại
iii) Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế
và yêu cầu của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế 
-Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
Hệ thống SCADA/EMS
thế hệ mới (được đưa
vào vận hành chính
thức từ đầu 2016)
+Quá trình phát triển lực lượng sản xuất phải phù hợp
với quan hệ sản xuất trên cả ba mặt: sở hữu;phân
phối,trao đổi và tổ chức, quản lý.
-Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ  tư.
-Để thích ứng với cách mạng chủ nghĩa 4.0 cần :
- Hoàng thiện thể chế,xây dựng nền kinh tế dựa
trên nền tảng sáng tạo.
+Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành
tựu của cuộc cách mạng chủ nghĩa

+Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với


những tác động tiêu cực của cách mạng công nghiệp
4.0
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng
nghe bài thuyết trình của nhóm

You might also like