You are on page 1of 43

KINH TẾ CHÍNH

TRỊ
MÁC - LÊNIN
Nhóm 4 - GVHD: ThS. Mai Thị Hồng Hà
Thành viên nhóm

Nguyễn Bình Thiên Hậu Nguyễn Ngô Thị Kiều Anh


21086551 21088101

Nguyễn Tuyết Ngân Đinh Hoàng Nam


21089521 21089421

Lê Thị Phương Anh Phan Dương Phú Cường


21102271 21089111

Hồ Thị Ánh Lê Huỳnh Lộc


21062521 21075311
CHƯƠNG 6: Vai trò của Cách Mạng Công Nghiệp

Phân tích vai trò của của cách mạng công nghiệp để làm rõ nhận định
“Cuộc cách mạng sản xuất mới (CMCN 4.0) này được dự toán sẽ tác động
mạnh mẽ đến mọi quốc gia, Chính phủ, doanh nghiệp và người dân khắp
toàn cầu, cũng như làm thay đổi căn bản cách chúng ta sống, làm việc và
sản xuất”. Theo bạn, mỗi chủ thể kinh tế cần làm gì để tận dụng tốt nhất cơ
hội và giảm thiểu thách thức trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
hiện nay.
Khái quát về Cách Mạng Công Nghiệp

1. Cách mạng công nghiệp là gì?


Cách mạng Chính trị: Cách mạng tháng tám,..

Sự thay đổi mang tính


đột phá và cấp tiến
Kinh tế: CM Nông nghiệp, CM Công
nghiệp, CM Xanh,...

Văn hóa - XH: CM Văn hóa, CM Tôn


giáo,...
Khái quát về Cách Mạng Công Nghiệp
1. Cách mạng công
nghiệp là gì?
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của
tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ
trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân
công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn
nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ
đó vào đời sống xã hội.
2. Khái quát lịch sử cuộc cách mạng công nghiệp

Cuộc cách mạng Nông nghiệp

Săn bắt và hái lượm


Kết hợp sức lao động của con người và
động vật nhằm mục đích sản xuất, vận
tải và thông tin liên lạc.
Chăn nuôi
Tiếp nối cuộc cách mạng nông nghiệp là một loạt cuộc cách mạng công nghiệp
bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII.

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP


4.0
3.0 ❏ KỸ THUẬT SỐ
2.0 ❏ CÔNG NGHỆ
1.0 SINH HỌC
MÁY TÍNH VÀ
ĐỘNG CƠ ĐỘNG CƠ ĐIỆN ❏ VẬT LÝ
TỰ ĐỘNG HÓA
ĐỐT TRONG
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1.0

Thế kỷ XVIII-
Giữa Thế kỷ XIX ANH
Lĩnh vực Dệt vải

Chuyển từ lao động thủ công (cơ bắp) thành lao động sử dụng máy móc, thực
hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.

Tính quy luật của Cách mạng công nghiệp -


C.Mác
Hiệp tác giản đơn Công trường thủ công Đại công nghiệp

Sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán Sản xuất lớn, tập trung, hiện đại
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 2.0
Cuối Thế kỷ XIX -
Đầu Thế kỷ XX
Lĩnh vực năng lượng điên và động cơ điện

Dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hoá cao, chuyển nền
sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện - cơ khí và sang giai đoạn
tự động hóa cục bộ trong sản xuất.
Kỹ thuật phun khí nóng,
công nghệ luyện thép Ngành sản xuất Ngành in ấn và phát Ngành chế tạo
Bessemer trong SX sắt giấy hành sách, báo ôtô, điện thoại,
thép sản phẩm cao su

Phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến của H. Fayol và F.W Taylor
Thúc đẩy nâng cao năng
Sản xuất theo dây chuyền Phân công lao động
suất lao động
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 3.0

khoảng những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ


XX đến cuối thế kỷ XX
Lĩnh vực công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất

Hạ tầng điện tử Máy tính và số hóa

Được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn

Tiến bộ kỹ thuật Công nghệ nổi bật

Hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ
số và robot công nghiệp
Được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm
công nghệ Hannover (Cộng hòa liên bang Đức)
CÁCH MẠNG CÔNG năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào “Kế
NGHIỆP 4.0 hoạch hành động chiến lược công nghệ cao”
năm 2012.

Sự thay đổi về chất trong lực


Sử dụng thuật ngữ “Cách
Việt Nam lượng sản xuất trong nền
mạng công nghiệp lần thứ
kinh tế thế giới
tư”

Được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với sự phát triển và
phổ biến của internet kết nối vạn vật với nhau (Internet of Things - IoT)

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có biểu hiện đặc trưng là sự
xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí
tuệ nhân tạo, big data, in 3D...
ỨNG DỤNG

VẬT LÝ CÔNG NGHỆ SỐ SINH HỌC

Big Data Tạo ra các ADN


Công nghệ in 3D
Internet Cấy ghép
Bộ cảm biến
Trí thông minh nhân tạo Công nghệ gen
Công nghệ xe tự lái
Công nghệ Blockchain Chỉnh sửa gen và tế bào bị
công nghệ nano
bệnh mà không ảnh hưởng
đến các tế bào lành xung
quanh
VAI TRÒ
CỦA CÁCH
MẠNG
CÔNG
NGHIỆP
ĐỐI VỚI
PHÁT TRIỂN
Vai trò của cách mạng đối với phát triển có thể được khái quát như sau:

Thúc đẩy đổi mới phương


thức quản trị phát triển

Thúc đẩy hoàn thiện


quan hệ sản xuất

Thúc đẩy sự phát triển


lực lượng sản xuất
Một là, thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất

Về tư Thay thế Cho đến

liệu lao
động
Máy móc Lao động Sự ra đời NỀN
ra đời thủ công Máy tính SẢN
điện tử XUẤT

Giai đoạn: Tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên được đổi
mới, quá trình tập trung hóa sản xuất được đẩy nhanh
“Cách mạng công nghiệp có vai trò to lớn trong phát triển
nguồn nhân lực”

Đặt ra những đòi hỏi về


Mặt khác Tạo điều kiện để phát triển
vật chất nguồn nhân lực

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng


suất lao động, gia tăng của cải vật chất

Những thay đổi to lớn về kinh tế - xã hội,


văn hóa và kỹ thuật
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
C. Mác và Ph.Ăngghen
Đã nhận xét rằng:
“Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị
giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra
những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ
sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các
thế hệ trước kia gộp lại”
Cường quốc kinh tế ở châu Âu và thế giới lúc
bấy giờ
Cuộc cách
Tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa tư
mạng này đã bản
đưa nước Anh
Khẳng định sự thắng lợi của nó với chế độ
phong kiến

Cuộc Cách mạng công


nghiệp lần thứ nhất đã
hình thành hai giai cấp cơ
bản trong xã hội là tư sản
và vô sản
Thay thế

Lao động
Máy móc
thủ công

Làm gia tăng nạn thất nghiệp, công Mâu thuẫn đối kháng giữa
nhân phải lao động với cường độ cao, giai cấp tư sản và giai cấp
mức độ bóc lột lao động tăng lên vô sản ngày càng gay gắt

Đây là nguyên nhân làm bùng nổ những cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Anh
vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, sau đó lan rộng sang các nước khác như Pháp, Đức.
Về
đối tượng
Vượt qua
Sản xuất của con Tài nguyên thiên lao động
người nhiên
Cũng như: sự phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng lượng truyền
thống

Thay đổi căn Mất đi lợi


bản các yếu tố thế truyền
đầu vào thống
Thành tựu của các cuộc cách
mạng công nghiệp
Tạo điều kiện để các nước tiên tiến tiếp tục đi xa hơn
trong phát triển khoa học - công nghệ
Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến
vào sản xuất và đời sống
Đồng thời, tạo cơ hội cho các nước đang và kém phát
triển tiếp cận với những thành tựu mới của khoa học -
công nghệ, tận dụng lợi thế của những nước đi sau

Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa để bứt


phá, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển với
các nước đi trước.
Từ góc độ người Được hưởng lợi
Nhờ tiếp cận được với nhiều sản
tiêu dùng, người
phẩm và dịch vụ mới có chất lượng
dân cao với chi phí thấp hơn

Tuy nhiên:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mới chỉ bắt đầu ở một vài nước, nhưng Cách
mạng công nghiệp lần thứ ba lại đang tác động mạnh hơn ở đại đa số các quốc gia
trên thế giới. Một số nước lạc hậu hiện chưa thực hiện xong các nội dung của Cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai

Hiện nay, các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam, đều phải nỗ lực thực hiện công nghiệp
hóa, xây dựng nền kinh tế công nghiệp.
Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ xã hội

Cách Sự phát triển Về chất Tất yếu


Điều chỉnh, phát
mạng Trong triển và hoàn thiện
lực lượng quan hệ sản xuất xã
công nhảy vọt
hội, và quản trị phát
sản xuất
nghiệp triển
Về
Sở hữu tư
liệu sản
xuất

Ngay từ đầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, nền sản xuất lớn ra đời
thay thế dần cho sản xuất nhỏ, khép kín, phân tán

Quá trình tích tụ và tập trung tư bản dưới tác động của quy luật giá trị
thặng dư và cạnh tranh gay gắt đã đẻ ra những xí nghiệp có quy mô lớn
Dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ:

Sở hữu tư nhân không còn đủ khả năng đáp ứng nhu


cầu của sản xuất & yêu cầu cải tiến kỹ thuật

Tư bản buộc phải liên kết lại dưới hình thức công ty cổ phần và sự
phát triển của loại hình công ty này cho phép mở rộng chủ thể sở
hữu tư bản ra các thành phần khác của xã hội.
Đa dạng hóa sở hữu, lấy
Sở hữu tư sở hữu tư nhân làm
Phát huy sức mạnh và ưu thế tối
đa của sở hữu nhà nước và khu
nhân nòng cốt vực kinh tế nhà nước

Những thành tựu khoa học Đưa Mỹ từ một nước tư


Sự phát triển
- công nghệ được phát bản non trẻ trở thành quốc
của các nước ở triển và ứng dụng mạnh gia phát triển nhanh nhất
châu Âu mẽ ở Mỹ lúc bấy giờ
Nâng cao hơn nữa năng suất lao động,
tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển

Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,


thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh
mẽ, từ nông nghiệp sang công nghiệp -
dịch vụ, thương mại

Quá trình đô thị hoá, chuyển dịch dân cư


Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 từ nông thôn sang thành thị

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đẩy nhanh quá trình xã hội hóa sản
xuất, thúc đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển biến từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai
đoạn độc quyền, làm gia tăng mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn này.
Lĩnh vực tổ chức, Quản lý quá trình sản Thông qua ứng dụng các
xuất của các doanh công nghệ như internet, trí
quản lý kinh doanh nghiệp trở nên dễ tuệ nhân tạo, mô phỏng,
dàng hơn robot...

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu và năng
lượng mới hiệu quả

Giúp nâng cao năng suất lao động và định hướng lại tiêu
dùng
Lĩnh vực phân
phối

Cách mạng công nghiệp lần


thứ 4
Giúp cho việc phân phối và tiêu Thúc đẩy nâng cao năng suất lao
dùng trở nên dễ dàng và nhanh động, làm giảm chi phí sản xuất,
chóng, làm thay đổi đời sống xã nâng cao thu nhập và cải thiện đời
hội của con người sống của người dân

CHÚ Ý: Mặt trái của thu nhập Phân hóa & mâu thuẫn XH
Phát triển những mô hình kinh doanh
mới, nâng cao sức cạnh tranh của nền
kinh tế và các doanh nghiệp
Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện để
tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức,
quản lý kinh tế - xã hội giữa các nước

Tạo khả năng biến đổi các hệ thống sản xuất,


quản lý, quản trị kinh tế và doanh nghiệp

Cách mạng công nghiệp cũng tạo điều kiện cho


các nước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập
kinh tế quốc tế sâu rộng, huy động cao nhất các
nguồn lực bên ngoài cho phát triển, từng bước
tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
Ba là, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển

“Cách mạng công nghiệp làm cho sản


xuất xã hội có những bước phát triển
nhảy vọt”

Đặc biệt là cuộc Cách mạng công


nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư
Doanh nghiệp với doanh nghiệp
Kết nối
Doanh nghiệp với cá nhân

Các cá nhân với nhau


Công nghệ kỹ thuật
số và internet

Phạm vi toàn cầu, thị trường được mở rộng, đồng thời dần hình thành
một “thế giới phẳng”
Thành tựu khoa học mang tính đột phá của Cách mạng công nghiệp
lần thứ ba

Nền kinh tế công Nền kinh tế tri


nghiệp thức

Hàm lượng tri thức tăng lên trong sản phẩm và dịch
vụ, khoảng cách thời gian từ phát minh khoa học
đến ứng dụng vào thực tiễn ngày càng được rút ngắn
Phương thức quản trị, Thay đổi Sự phát triển
điều hành của
của chính phủ Thích ứng công nghệ mới

Hình thành hệ thống tin học hóa trong quản lý và “chính phủ điện
tử”
Các công ty xuyên quốc gia (TNC) ngày càng có vai trò quan trọng trong hệ
thống kinh tế tư bản chủ nghĩa
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhà nước của các quốc gia ngày càng chú trọng phối hợp chính sách
kinh tế vĩ mô, điều tiết và phối hợp quốc tế cũng được tăng cường. Bên cạnh đó, sự hình thành các tổ
chức kinh tế khu vực và quốc tế cũng tạo ra những chủ thể mới trong điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế.

Phương thức quản trị và điều hành


của nhà nước

Bộ máy hành chính nhà nước vì vậy phải


cải tổ theo hướng minh bạch và hiệu
quả.
Cho phép người dân được tham gia rộng rãi
Phương thức quản trị và hơn vào việc hoạch định chính sách
điều hành của nhà nước
thông qua hạ tầng số và
Tối ưu hóa hệ thống giám sát và điều hành xã hội
internet
theo mô hình “chính phủ điện tử”, “đô thị thông
minh”

Các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến


lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực, trong
đó, nguồn lực chủ yếu là công nghệ, trí tuệ đổi
mới, sáng tạo
Phương thức
quản trị Áp dụng các phần mềm và quy trình trong quản
doanh nghiệp lý, tiến hành số hóa các quá trình quản trị, kinh
doanh, bán hàng sẽ tiết giảm được chi phí quản
lý, điều hành
Cuộc cách mạng này đã tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới với chi phí không đáng kể. Internet,
điện thoại thông minh và hàng nghìn ứng dụng khác đang làm cho cuộc sống của con người trở nên
thuận tiện và năng suất hơn, đồng thời tạo điều kiện để mọi người đều có thể khởi nghiệp, tạo khả
năng giải phóng con người khỏi lao động chân tay nặng nhọc để họ có thể phát triển hơn nữa sự
sáng tạo trong lao động

Những tác động mang tính tích cực nêu trên của Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay đang đặt ra nhiều
cơ hội cũng như thách thức
TÁC ĐỘNG CỦA CMCN LẦN
THỨ 4
Đối với nhận
ra:
định được đề
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có ảnh hưởng lớn lao và đa chiều đối với kinh tế toàn cầu đến
mức khó có thể tách bạch một tác động cụ thể nào. Quả thực, tất cả các biến số vĩ mô ta có thể tính
đến như GDP, đầu tư, tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát... đều chịu ảnh hưởng.
Nguồn: Klaus Schwab: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Sđd,tr.22.

Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 thực sự rất lớn, và có thể thay đổi căn bản cách
chúng ta sống, làm việc và sản xuất. Đầu tiên, công nghiệp trở nên thông minh và tự động hơn,
giúp tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất. Ngoài ra, CMCN 4.0 cũng tạo ra những cơ hội mới
cho việc kinh doanh và tạo ra các ngành công nghiệp mới.
Tuy nhiên:
CMCN 4.0 cũng có thể gây ra những tác động mạnh mẽ đến người lao động và những người không
có kinh nghiệm trong công nghiệp. Công nghiệp thông minh và tự động hóa sẽ cần ít người làm việc
hơn, làm tăng nguy cơ thất nghiệp. Do đó, chúng ta cần có những chính sách và biện pháp hỗ trợ để
giảm bớt tác động này.

Tác động của CMCN 4.0 cũng chưa tập trung đồng đều trên toàn cầu. Các nước phát triển có thể có
nhiều lợi thế với những công nghệ tiên tiến hơn, trong khi các nước đang phát triển có thể gặp khó khăn
trong việc áp dụng công nghệ này. Điều này có thể gây ra bất bình đẳng và khiến cho các nước và nhân
dân có khả năng kinh tế kém hơn càng điều đóng cửa ngành công nghiệp của họ.

CMCN 4.0 đang tác động mạnh mẽ đến toàn cầu, và chúng ta cần quan tâm đến những tác
động khác nhau của nó để có thể ra các quyết định tốt nhất trong việc áp dụng công nghệ
mới này.
HÀNH ĐỘNG CỦA MỖI CHỦ THỂ
KINH TẾ
1. Đầu tư vào công nghệ và
6. Đối mặt với thay đổi xã hội và
hạ tầng kỹ thuật số
chính sách công
2. Đổi mới và sáng tạo
7. Đẩy mạnh tuyên truyền
3. Đào tạo và phát triển nhân lực
8. Hoàn thiện
4. Tương tác và hợp tác
9. Đầu tư vào những thứ đổi mới
5. Quản lý rủi ro và bảo vệ dữ liệu

Những biện pháp này sẽ giúp chủ thể kinh tế tận dụng tối đa cơ hội từ cách mạng
công nghiệp 4.0, đồng thời giảm thiểu những thách thức có thể phát sinh.
Đảng và nhà nước cũng là một chủ thể kinh tế

Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng rõ hơn.

Vai trò của khoa học công nghệ => Đúng đắn hơn về vị trí. Rất quan trọng
với sự phát triển:
- Của việc đổi mới trong sản xuất
- Của phương thức tổ chức, quản lý tư bản chủ nghĩa trong phát triển lực lượng
sản xuất
=> Nên chủ động tiếp thu, kế thừa kinh nghiệm thành tựu loài người đã đạt được
trong chủ nghĩa tư bản.(Lấy cái hay cái tốt hạn chế cái chưa tốt)

ĐẶC BIỆT: Về khoa học, công nghệ, y tế, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, các chính sách an
sinh xã hội lao động - việc làm - thu nhập, giải quyết thất nghiệp, giảm nghèo bền vững.
Hành động của Đảng và Nhà nước
- Khoa học công nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp:

Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, công bằng trong từng bước phát triển.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường.

Thực hiện thay đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng chuyển sang chiều sâu, gắn với
đổi mới mô hình tăng trưởng, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất

Đi liền với việc tạo môi trường rộng mở để người lao động tâm huyết, sáng tạo, phát
huy hết tiềm năng thế mạnh thông qua các chính sách đột phá về phát hiện, bồi dưỡng,
tuyển chọn, đào tạo, bố trí và đãi ngộ về lợi ích vật chất và tinh thần cho giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức.
THANK YOU
FOR WATCHING

You might also like