You are on page 1of 49

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN

Nhóm 7
GVHD: Ths. Hồ Ngọc Khương
VỚI SỰ GÓP MẶT CỦA
CÁC THÀNH VIÊN
Nhóm trưởng

Nguyễn Bạch Nhựt Tiến - 21134015

Các thành viên khác

Nguyễn Trần Hữu Cường - Nguyễn Thị Phương Nhung -


Nguyễn Hữu Tài - 21119375
21134003 21109072

Nguyễn Phan Duy - 21145354 Nguyễn Hữu Tài - 21154067 Trần Lê Minh Trí - 21157080

Kiều Nguyễn Phi Toàn - 21154036 Nguyễn Hải Vinh- 21154077 Phạm Trần Đình Hòa -21154011
KHÁI QUÁT

1 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP


VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ
1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp

Khái niệm
Cách mạng công nghiệp (CMCN) là
những bước phát triển nhảy vọt về chất
trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở
những phát minh của nhân loại kéo theo
sự thay đổi căn bản về phân công lao
động xã hội cũng như tạo bước phát
triển năng suất lao động cao hơn hẳn
nhờ áp dụng một cách phổ biển những
tính năng mới trong kỹ thuật – công
nghệ đó vào đời sống xã hội.
 Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ( CMCN 1.0 )
+ Thời gian: Từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
+ Tiền đề: sự trưởng thành của lực lượng sản xuất bước phát triển đột biến về tư liệu lao động.
+ Nội dung: lao động thủ công  lao động sử dụng máy móc (cơ khí hóa sản xuất) bằng việc sử
dụng năng lượng nước và hơi nước.
+ Một số phát minh:

Động cơ hơi nước của James Watt

Thoi bay của John Kay (1733) Máy kéo sợi Jenny (1764) Máy dệt điện của
Edmund Cartwright (1785 )
 Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ( CMCN 2.0 )

+ Thời gian: Vào nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
+ Nội dung :
- Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện
- Nền sản xuất cơ khí  nền sản xuất điện – cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ
trong sản xuất.
Sự nối tiếp của cuộc cách mạng công nghiệp 1.0 đồng thời tạo ra những tiến bộ trong giao
thông vận tải và thông tin liên lạc.
+ Một số công nghệ và sản phẩm mới ra đời và phổ biến :
- Điện, xăng dầu, động cơ đốt trong, kỹ thuật phun khí nóng, công nghệ luyện thép Bessemer
trong sản xuất sắt thép.
- Ngành sản xuất giấy, in ấn, chế tạo ô tô, điện thoại, sản phẩm cao su.
- Phương pháp quản lý sản xuất của H.For và Taylor.
 Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ( CMCN 2.0 )
+Một số thành tựu:

Chiếc xe hơi đầu tiên của Nicolas Joseph Cugnot (1825) Ô tô sử dụng động cơ đốt trong của Karl Benz (1885)

Máy in đầu tiên của Johannes Gutenberg


 Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (CMCN 3.0)
+ Thời gian: Bắt đầu từ những năm đầu thập
niên 60 thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX.
+ Đặc trưng: xuất hiện công nghệ thông tin, tự
động hóa sản xuất.
Những tiến bộ kỹ thuật công nghệ : hệ thống
mạng, máy tính cá nhân, thiết bị sử dụng điện
tử, sử dụng công nghệ số và robot công nghiệp.
+ Điều kiện: khi có tiến bộ về hạ tầng điện tử,
máy tính và số hóa chất bán dẫn, siêu máy tính
(thập niên 1960) ,máy tính cá nhân (thập niên
1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990).
 Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (CMCN 3.0)
+Một số thành tựu:

Chiếc máy tính đời đầu Siêu máy tính Atlas (1960)

Chiếc điện thoại đầu tiên (1983)


 Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ( CMCN 4.0 )
+ Thời gian: Đang diễn ra, được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ
triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 và được
Chính phủ Đức đưa vào “ Kế hoạch hành động chiến lược công
nghệ cao” năm 2012.
+ Hình thành dựa trên cở sở cuộc cách mạng số, gắn với sự phát
triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau (Internet of
Things – IoT)  
+ Nội dung: Sự thay đổi về chất trong lực lượng sản xuất trong
nền kinh tế thế giới và liên kết giữa thế giới thực-ảo để thực hiện
công việc thông minh và hiệu quả nhất.
+ Biểu hiện đặc trưng: Các công nghệ mới có tính đột phá về chất
như trí tuệ nhân tạo, big data, công nghệ nano, công nghệ sinh
học, internet vạn vật, in 3D,…
Một là, thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
+ Tác động vô cùng to lớn đến sự phát triển lực lượng sản xuất của các quốc gia
+ Thay thế cho lao động thủ công:
+ Phát triển nguồn nhân lực
+ Nâng cao năng suất lao động, gia tăng của cải vật chất
+ Nạn thất nghiệp tăng, công nhân lao động với cường độ cao, bóc lột lao động tăng
 Các cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân.
+ Về đối tượng lao động: Sản xuất vượt quá những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên
+ Các nước tiên tiến tiếp tục phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng vào sản xuất và đời
sống. Các nước đang và kém phát triển tiếp cận và học hỏi các nước đi trước.
+ Mở rộng ứng dụng công nghệ tạo cơ hội cho các nước phát triển nhiều ngành.
 Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
+ Tạo sự phát triển nhảy vọt về chất trong lực lượng sản xuất
+ Sự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất:
+- CMCN
Điều kiện1.0:thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế trao đổi thành tựu khoa học công nghệ.
 Nền sản xuất
+ Lĩnh lớnchức,
vực tổ thay quản
dần cho nền sản
lý kinh doanhxuấtthay
nhỏ,đổi:
khép
dễ kín,
dàngphânhơn tán.
nhờ ứng dụng như internet, trí
 Sởtuệhữu tư tạo,
nhân nhân,mô sởphỏng,
hữu nhà nước và khu vực kinh tế nhà nước.
robot…
 + Lĩnh
Nhiều vực tựu
thành phânkhoaphối: nâng caonghệ
học-công năngphát
suấttriển
lao mạnh
động, mẽ.
giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập
và cải thiện
- CMCN đời sống người dân.
2.0:
 + Tác
Mâu động
thuẫn tiêucác
giữa cựcnước
đến tư
việc
bảnlàm vàtriển
phát thu nhập:
 Cuộc nạnchiến
thất nghiệp vàgiới
tranh thế phânlầnhóa
thứthu nhập
Nhất ngày-
(1914
càng và
1918) gaycuộc
gắt… chiến tranh thế giới thứ Hai (1939-1945).
 + Tạo
Đẩy điềuquá
nhanh kiện để xã
trình tiếp
hộithu,
hóatrao
sản đổi
xuất,kinh
chủnghiệm,
nghĩa tưmở bảnrộng quan
chuyển hệ từ
biến vàgiai
nâng caotựsức
đoạn do cạnh
cạnh
tranhsang
tranh của giai
nền kinh
đoạn tế
độcvàquyền
các doanh
 gianghiệp giữa thuẫn.
tăng mâu các nước.
 Tiền đề cho cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga thành công.
 Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Ba là, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
- Cuộc CMCN thứ 3 và thứ 4 làm cho sản xuất xã hội phát triển nhảy vọt.
- Công nghệ kỹ thuật số và internet giúp dần hình thành một “thế giới phẳng”
- CMCN lần thứ 3 đã tạo điều kiện chuyển biến nền kinh tế công nghiệp sang kinh
tế tri thức.
Cách mạng công nghiệp 4.0
THUẬN LỢI
 Tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị và điều hành của nhà nước:
- Thông
Tác động mạnh
qua hạ tầngmẽsốđến phương thức quản trị và điều hành của doanh nghiệp:
và internet.
-
- SựKỷCMCN
thay đổi4.0
nguyên yêu
củavới
số côngcầunghệ
các cácsản
công quốc gia: Tích cực thúc đẩy, đổi mới, sáng tạo và
xuất.
nghệ mới.
chuyển đổi
-- Các
Các doanh
cơ quannghiệp xây dựng
công quyền: Môchiến
hình lược kinhphủ
“ chính doanh
điệntừ nguồn
tử”, “ Đôlực
thị chủ yếu:
thông minh”
 Lĩnh vực chịu tác động của CMCN 4.0
+ Công nghệ
- Lĩnh vực bán lẻ
+ Trí tuệ đổi mới
- Ngành
+ Sángsxtạo
phương tiện vận chuyển
-- Một số phương thức quản trị doanh nghiệp:
Các nhà máy sản xuất
+ Áp dụng các phần mềm và quy trình trong quản lí.
+ Tiến hành số hóa
THÁCH THỨC
- Thách thức lớn đối với doanh nghiệp

- Sức ép cạnh tranh rất lớn

- Buộc các doanh nghiệp phải thích


ứng
Ý NGHĨA

- Có khả năng kết nối, tạo mạng lưới thông tin trao đổi
- Tạo điều kiện nhiều lĩnh vực phát triển:
- Đưa kinh tế thế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng
- Giúp cuộc sống con người trở nên thuận tiện, năng suất hơn.
- Những tác động mang tính tích cực, đặt ra nhiều cơ hội, thách thức.

Gen Công nghệ Nano

Năng lượng tái tạo Máy tính lượng tử


KẾT LUẬN

Cần nhấn mạnh rằng, sự thích ứng này không phải là nhiệm vụ của
nhà nước hay doanh nghiệp mà là của toàn dân, mỗi công dân, trong đó
mỗi sinh viên cần ý thức được những tác động mới để có giải pháp tích
cực, phù hợp.
1.2. Công nghiệp hoá và các mô hình công nghiệp hoá trên thế giới

Công nghiệp hóa


Quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã
hội từ lao động thủ công là chính sang
nền sản xuất xã hội chủ yếu lao động
bằng máy móc, nhằm tạo ra năng suất
lao động xã hội cao.
 Các mô hình công nghiệp hoá tiêu biểu trên thế giới
Mô hình công nghiệp hoá cổ điển

- Công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển, chủ yếu
là Anh.
- Gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất, nổ ra giữa TK XVIII.
- Ngành công nghiệp nhẹ và nông nghiệp phát triển 
nhiều máy móc, thiết bị => Tiền đề cho sự phát triển.
- Xảy ra nhiều mâu thuẫn, phong trào đấu tranh giành
độc lập của các nước thuộc địa.
- Diễn ra trong thời gian tương đối dài, trung bình 60-
80 năm.
 Các mô hình công nghiệp hoá tiêu biểu trên thế giới
Mô hình công nghiệp hoá kiểu Liên Xô (cũ)

- Thời gian: Từ những năm 1930. (Việt Nam vào những


năm 1960.)

- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Trực tiếp là ngành


cơ khí, chế tạo máy.
- Tiến bộ khoa học, kĩ thuật ngày càng phát triển ở trình
độ văn hóa, không thích ứng được  Sự sụp đổ của
Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đông Âu.
 Các mô hình công nghiệp hoá tiêu biểu trên thế giới

Mô hình công nghiệp hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới
 CNH
Con đường
theo con
cơ bản
đườngtiếpmới.
thu, phát triển khoa học, công
nghệtriển
 Phát mới,sản
hiệnxuất
đại:trong nước.
 +Thu
Đầuhút
tưnguồn
nghiênlực bênchế
cứu, ngoài  hoàn
tạo và công thiện
nghiệp hóa
dần - hiện
trình độ
đại hóa
công (chỉtừtrong
nghệ vòngcao.
thấp đến 20-30 năm).
+ Tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ các
nước phát triển hơn.
+ Xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ
nhiều tầng, kết hợp cả công nghệ truyền thống và hiện
đại. Vừa nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhận chuyển giao
công nghệ từ các nước phát triển hơn.
 Trong 1 khoảng thời gian ngắn đã gia nhập vào các nước
công nghiệp phát triển.
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN
VÀ NỘI DUNG CỦA

2 CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI


HOÁ
Ở VIỆT NAM
2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Khái niệm
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao
động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công
nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Con đường trở thành quốc gia công nghiệp,


Tính tất yếu, lý do cơ cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hóa cao
khách quan Việt
Nam phải thực hiện
công nghiệp hóa,
hiện đại hóa Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ
nghĩa xã hội
2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Con đường trở thành quốc gia công nghiệp,


Tính tất yếu, lý do cơ cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hóa cao
khách quan Việt
Nam phải thực hiện
công nghiệp hóa,
hiện đại hóa Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ
nghĩa xã hội

CNH, HĐH là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn
2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao tính


độc lập, tự chủ của nền kinh tế

Thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành,


Xây dựng cơ các vùng
sở vật chất
kỹ thuật cho Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
chủ nghĩa xã
hội Tăng cường khối liên minh và nâng cao
vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân

Tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phòng


2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Đặc điểm CNH, HĐH ở Việt Nam


- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu "dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát
triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh
toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam đang tích cực,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

01
Tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển
đổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất
- xã hội tiến bộ.

02 Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất


- xã hội lạc hậu sang nền sản xuất- xã hội hiện đại.

03 Chuyền đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý


và hiệu quả.
2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản
xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ.

- Tạo lập các điều kiện cần thiết trên tất cả các
mặt của đời sống sản xuất xã hội.

- Điều kiện cần có như: Tư duy phát triển, thể


chế và nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi
và trình độ văn minh của xã hội, ý thức xây dựng
xã hội văn minh của người dân.

- Thực hiện các nhiệm vụ một cách đồng thời.


2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu
sang nền sản xuất- xã hội hiện đại.
- Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại.
- Nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơ khí hoá.
2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu
sang nền sản xuất- xã hội hiện đại.
- Để phát triển lực lượng sản xuất, từng bước xây dựng nền kinh tế có tính độc lập
tự chủ cao  xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất
(sản xuất máy cái)
- Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá  ứng dụng những thành tựu
khoa học công nghệ mới hiện đại vào tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực của
nền kinh tế.
2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu
sang nền sản xuất- xã hội hiện đại.
- Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá  phát triển các ngành công nghiệp
khác cùng với đó là CNH HĐH ở nông thôn.
- Ứng dụng khoa học, công nghệ mới, hiện đại đòi hỏi phải được tiến hành đồng
bộ, cân đối ở tất cả các ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế.
- Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay phải gắn liền
với phát triền kinh tế tri thức.
2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Ba là, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
-Cơ Cơcấu
cấukinh
ngànhtế kinh
là : tế (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ) giữ vị trí quan trọng
• Mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế.
nhất.
-• Chuyển dịch
Tổng thể cơcơ cấu
cấu ngành
các kinh
ngành, cơ tế theo
cấu cáchướng hiện
vùng và cơđại
cấu các thành phần kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Khai thác, phân bổ và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có
hiệu quả các nguồn lực bên ngoài
+ Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào
các ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế.
+ Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn cầu hoá
và hội nhập quốc tế.
- Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
  Ba là, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
- Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ
tư (4.0)
+ Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
+ Thứ hai, nắm bắt và đẩỵ mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)
+Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu
cực của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0). Nhiệm vụ:
• Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền
thông chuẩn bị nền tảng kinh tế số.
• Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội.
• Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
• Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.
2.3. Công nghiệp và công nghiệp hoá ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0

Quan điểm

 Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng
mọi nguồn lực  Vừa là cơ hội, vừa là thách thức.
Phải chuẩn bị những điều kiện cần thiết (giáo dục, thể
chế, chiến lược, chính sách...)
 Các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ,
phát huy sức sáng tạo của toàn dân  Các giải pháp
phải đồng bộ, có sự phối hợp của tất cả các chủ thể,
phát huy sức mạnh sáng tạo của toàn dân
2.3. Công nghiệp và công nghiệp hoá ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0

Việt Nam thích ứng với cách mạng công


nghiệp 4.0

Chuẩn bị các điều


Hoàn thiện thể chế, Nắm bắt và đẩy
kiện cần thiết để
xây dựng nền kinh mạnh việc ứng dụng
ứng phó với tác
tế dựa trên nền tảng những thành tựu của
động tiêu cực của
sáng tạo CMCN 4.0
CMCN 4.0
2.3. Công nghiệp và công nghiệp hoá ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0

Nhiệm vụ

 Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông


tin và truyền thông, chuẩn bị nền tảng kinh tế số
 Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội
 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn
 Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao
 Phát huy lợi thế phát triển du lịch, dịch vụ
 Phát triển hợp lý các vùng
 Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
 Nâng cấp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội
2.3. Công nghiệp và công nghiệp hoá ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0

Đổi mới và đồng bộ lĩnh vực giáo dục, đào tạo


theo hướng coi trọng chất lượng, hiệu quả và coi
trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người
học
Giải pháp Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề
nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát
nâng cao trình triển KT-XH và phát triển nguồn nhân lực
độ đào tạo, sử
Đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo, coi giáo
dụng nhân lực, dục là nền tảng và là phương thức tạo ra nguồn lực
nhân tài phát triển
Tổ chức nghiên cứu khoa học, nâng cao cơ sở,
trang thiết bị nghiên cứu, đưa nhanh các tiến bộ
khoa học vào sản xuất và kinh doanh
MINIGAME
Câu 1: Đâu là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?

A. Con người B. Mở rộng quan hệ quốc tế

C. Khoa học – công nghệ D. Hiệu quả kinh tế - xã hội


Câu 2: Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp được xác định là

B. Về công nghệ số với những công nghệ


A. Về vật lý với công nghệ nổi bật là in
nổi bật là Internet kết nối vạn vật, dữ liệu
3D
lớn, trí tuệ nhân tạo

C. Về công nghệ sinh học với công nghệ


D. Cả A, B, C
nổi bật là gen và tế bào
Câu 3: Vai trò cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử?

A. Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng


B. Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
sản xuất

C. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị


D. Cả A, B, C
phát triển

You might also like