You are on page 1of 4

17/06/2023

Câu hỏi thảo luận:


Chương 6
1. Cách mạng công nghiệp là gì? Bạn hiểu thế nào là
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA cách mạng 4.0?
VÀ 2. Công nghiệp hóa là gì? Tại sao CNH gắn liền với
hiện đại hóa?
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
3. Nội dung của CNH, HĐH ở nước ta hiện nay là gì?
4. Tại sao Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế?
GV: Tiến sĩ Phan Văn Phúc 5. Tác động tích cực và tiêu cực của hội nhập KTQT?

I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN
1. Cách mạng công nghiệp và CNH 1. Cách mạng công nghiệp và CNH
Cách mạng công nghiệp: CM công nghiệp:
Lịch sử CM CN:
là sự phát triển nhảy vọt về chất của tư liệu lao +lần 1: từ giữa cuối TK XVIII đến giữa TK XIX
động trên cơ sở đột phá về kỹ thuật, công nghệ. +lần 2: từ giữa cuối TK XIX đến đầu TK XX
Nó kéo theo sự thay đổi căn bản phân công lao +lần 3: nữa cuối TK XX
động XH và tăng NSLĐ. +lần 4: từ đầu TK XXI

Kết hợp giữa hệ thống thực với hệ thống ảo


• Hệ thống thực: giá trị tạo ra gắn với nhà xưởng,
máy móc thiết bị, có tỷ trọng trong GDP giảm đi
• Hệ thống ảo: giá trị được tạo ra trên không gian
mạng, có tỷ trọng trong GDP tăng lên nhanh
chóng (VD: Youtube)

 Ranh giới giữa dịch vụ với công nghiệp và nông


nghiệp thu hẹp
6

1
17/06/2023

I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN
1. Cách mạng công nghiệp và CNH 2. Tính tất yếu và nội dung của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở VN
Vai trò của CM công nghiệp:
+ thúc đẩy phát triển LLSX, QHSX Khái niệm:
+ Thay đổi phương thức KD CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
+ thay đổi phương thức quản trị XH, thể chế CT diện các hoạt động SXKD, DV và quản lý KT-XH từ
(VD: facebook và các mạng XH) sử dụng SLĐ thủ công là chính sang SD một cách
Vị thế của các quốc gia (dựa vào tài nguyên/dựa phổ biến SLĐ với công nghệ, phương tiện,
vào KHCN)? phương pháp tiên tiến hiện đại….
nhằm tạo ra NSLĐ cao

I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN
2. Tính tất yếu và nội dung của công nghiệp hóa, 2. Tính tất yếu và nội dung của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở VN hiện đại hóa ở VN
Đặc điểm: Lý do khách quan phải thực hiện CNH, HĐH:
+ CNH, HĐH theo định hướng XHCN + là quy luật phổ biến cho sự phát triển LLSX
+ gắn với phát triển KT tri thức + là yêu cầu tất yếu để xây dựng cơ sở vật chất
+ thực hiện trong điều kiện KTTT hiện đại
+ thực hiện trong bối cảnh toàn cầu hóa

I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN


I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN
2. Tính tất yếu và nội dung của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở VN 3. Tác động của CM CN 4.0 đến CNH,HĐH
Nội dung của CNH, HĐH: + Xây dựng thể chế kinh tế thông minh, sáng tạo
+ tạo ĐK để chuyển đổi từ XH lạc hậu sang tiến bộ + Nắm bắt các thành tựu của CM 4.0
+ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể: + Chuẩn bị các ĐK để ứng phó với những tác
1. đẩy mạnh ứng dụng KHCN để PT KT tri thức động tiêu cực của cuộc CM
2. chuyển đổi cơ cấu KT theo hướng hiện đại,
hợp lý, hiệu quả
3. hoàn thiện QHSX

2
17/06/2023

I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN II. Hội nhập KTQT của VN
3. Tác động của CM CN 4.0 đến CNH,HĐH 1. Khái niệm và nội dung của hội nhập KTQT
Khái niệm:
Vai trò của Nhà nước:
là quá trình gắn kết nền KT của mình với KT thế giới
+ Xây dựng hạ tầng kỹ thuật về CNTT và truyền
thông (Mạng 5G)
+ Phát triển các ngành CN sáng tạo Tính tất yếu phải hội nhập KTQT:
+ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn + hội nhập là xu thế kinh tế khách quan
+ Phát triển kết cấu hạ tầng + là phương thức phát triển phổ biến của các nước
+ Phát triển nguồn nhân lực

II. Hội nhập KTQT của VN II. Hội nhập KTQT của VN
1. Khái niệm và nội dung của hội nhập KTQT 2. Tác động của hội nhập KTQT
Nội dung của hội nhập KTQT: Tác động tích cực của hội nhập KTQT:
+ Cần phân tích và chuẩn bị điều kiện để hội nhập + Mở rộng thị trường
+ Đa dạng hóa các hình thức và mức độ hội nhập + Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT
- Ngoại thương (hiệp định FTA song phương, + Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và KHCN
đa phương) + Tăng cơ hội tiếp cận vốn, công nghệ, thị trường
- Đầu tư cho DN
- Cộng đồng kinh tế ASEAN

II. Hội nhập KTQT của VN II. Hội nhập KTQT của VN
2. Tác động của hội nhập KTQT 2. Tác động của hội nhập KTQT
Tác động tích cực: Tác động tiêu cực:
+ Tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, văn + DN gặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt hơn
hóa, tinh thần, tiếp thu tinh hoa của nhân loại + Nền KT dễ bị tác động của TT thế giới
+ Thúc đẩy xây dựng nhà nước pháp quyền + Phân hóa giàu nghèo
+ Đảm bảo an ninh quốc gia, tạo lập môi trường + Có thể chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng bất lợi
hòa bình, ổn định để phát triển + Thách thức quyền lực NN, an ninh quốc gia

3
17/06/2023

3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập Câu hỏi thảo luận
•Nhận thức đúng đắn về thời cơ và thách thức của 1. Làm rõ trách nhiệm bản thân nhằm thúc đẩy CNH,
HNQT HĐH?
•Xây dựng chiến lược và lộ trình phù hợp 2. Làm rõ những tác động tích cực và tiêu cực của hội
•Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KTQT nhập KTQT?
•Hoàn thiện thể chế KT và luật pháp
•Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền KT
•Xây dựng nền KT độc lập, tự chủ

Câu hỏi ôn tập


1. Phân tích nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở VN?
2. Quan điểm và những giải pháp để thực hiện CNH,
HĐH trong bối cảnh CM CN 4.0
3. Phân tích tính tất yếu của hội nhập KTQT và
những tác động của hội nhập đến KT Việt Nam?
4. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội
nhập?

You might also like