You are on page 1of 54

Trường đại học

SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM


HCMC University of Technology and Education

TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG


NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC
LƯỢNG SẢN XUẤT

GVHD: TS. Trần Thị Thảo


Nhóm 3 Nhóm 3
e

Danh sách các Thành Viên

Phan Như An Lê Thị Ngân Huệ Lê Quang Cảnh Nguyễn Hoàng Nhân
Nhóm trưởng

Trần Thành Lợi Nguyễn Quang Khải Phan Tuấn Phong Nguyễn Thông
Nhóm 3
Bảng phân công công việc
e

Thành viên Phân công công việc Mức độ hoàn thành


Phan Như An – 21156001 (Leader) Chương I 100%
Lê Quang Cảnh - 21134002 2.1.1 và 2.1.2 100%
Lê Thị Ngân Huệ - 21116177 2.1.3 và 2.2.1 100%
Nguyễn Hoàng Nhân - 21146284 2.2.2 và 2.2.3 100%
Nguyễn Quang Khải - 20126129 2.3.1 và 2.3.2 + Power Point 100%
Phan Thị Mai Trâm - 19144032 2.3.3 và 2.4.1 + Thuyết trình 100%
Nguyễn Tiến Thông - 19143339 2.4.2 và 2.4.3 + Thuyết trình 100%
Trần Thành Lợi - 21110536 Power Point 100%

Nhóm 3
e

Phần mở đầu
1  Lí do chọn đề tài

2  Mục đích nghiên cứu

3  Phương pháp nghiên cứu


Nhóm 3
1. Lí Do Chọn Đề tài
e

Tốc độ phát triển thần kì của nhân loại


thông qua các cuộc cách mạng công
nghiệp gây nên sự hứng thú cho nhóm.

Lựa chọn một đề tài phù hợp với tính chất


môn học và giúp cho nhóm hiểu biết thêm
về sự phát triển của nhân loại.

Nhóm 3
1. Lí Do Chọn Đề tài
e

“When one door closes, another


opens. But we often look so regretfully
upon the closed door that we don’t see
the one that has opened for us.”

Alexander Graham Bell 

Nhóm 3
e

Đầu máy xe lửa “Locomotion” (1821) Robot tự động

Nhóm 3
2. Mục Đích nghiên cứu
e

Phân tích thực


Phân tích một số trạng sự tác động
vấn đề lý luận về và những vấn đề
vai trò của cách đặt ra từ thực
mạng công nghiệp trạng sự tác động
đối với lực lượng của cách mạng
sản suất. công nghiệp

Nhóm 3
3. Phương Pháp nghiên cứu
e

Phương pháp tổng hợp và phân tích lý thuyết

Phương pháp phân loại và hệ thống lý


thuyết

Phương pháp giả thuyết

Phương pháp lịch sử

Phương pháp phân tích tổng kết kinh


nghiệm
Nhóm 3
e

 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CÁCH MẠNG CÔNG


NGHIỆP VÀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

CHƯƠNG 2:  SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG


NGHIỆP ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Nhóm 3
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
e

VÀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

1.1   Khái niệm cách mạng công nghiệp

1.2 Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất

1.3 Mối quan hệ giữa cách mạng công nghiệp và lực lượng sản xuất

Nhóm 3
1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp
e
  

Cách mạng công nghiệp hay


còn gọi là Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất là cuộc
cách mạng trong lĩnh vực sản
xuất.

Nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng
công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn Nhóm 3
e

4th 2015
Smart Automation

3rd
Electronic Automation
1954
2nd
1913
Industrialization
1st 1782

Power generation Mechanical automation

Nhóm 3
Đầu máy xe lửa
e

Nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế
bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn
Nhóm 3
e

Etienne Lenoir: Người sáng tạo ra


động cơ đốt trong đầu tiên

Sản xuất hàng loạt máy móc, động cơ

Nhóm 3
e

ENIAC - máy tính điện tử đầu tiên Máy tính cá nhân IBM

Kỉ nguyên máy tính cá nhân, internet


Nhóm 3
e

Robot tự vận hành trong sản xuất Thế giới số

Sự ra đời của trí tuệ nhân tạo và thế giới số.


Nhóm 3
e
1.2    Khái niệm và kết cấu của lực lượng
sản xuất

Lực lượng sản xuất là gì?

Lực lượng sản xuất là


toàn bộ những năng lực
thực tiễn dùng trong sản
xuất của xã hội ở các
thời kỳ nhất định
Nhóm 3
e
1.2    Khái niệm và kết cấu của lực lượng
sản xuất
Kết cấu

Nguyên nhiên vật


liệu có sẵn trong tự
Tư liệu lao động và
nhiên và một bộ
đối tượng lao động
phận phải trải qua
sự cải tạo của con
người

Tư liệu sản xuất Người lao động


Nhóm 3
Mối quan hệ giữa cách mạng
e
  

1.3
công nghiệp và lực lượng sản xuất

“ Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp
chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản
xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất
cả các thế hệ trước kia gộp lại”

Karl Marx Nhóm 3


CHƯƠNG 2:  SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
e

2.1.         Sự tác động của cuộc cách mạng công


nghiệp lần thứ nhất đối với lực lượng sản xuất

2.2.         Sự tác động của cuộc cách mạng công


nghiệp lần thứ hai đối với lực lượng sản xuất

2.3.         Sự tác động của cuộc cách mạng công


nghiệp lần thứ ba đối với lực lượng sản xuất

2.4.         Sự tác động của cuộc cách mạng công


nghiệp lần thứ tư đối với lực lượng sản xuất
.
Nhóm 3
   Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp
e

2.1
lần thứ nhất đối với lực lượng sản xuất

1820 - 1840

1750 - 1760
Nhóm 3
   Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp
e

2.1
lần thứ nhất đối với lực lượng sản xuất
Với đối tượng lao động

01

02
Với người lao động

03

Với tư liệu lao động


Nhóm 3
2.1.1 Với đối tượng lao động
e

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất  với sự xuất hiện của các loại máy móc mới
(chạy bằng hơi nước và sức nước) làm giảm thời gian và công sức sản xuất các loại hàng hoá.

Đầu xe lửa đầu tiên Năm 1764 Giêm-ha-gri-vơ sáng chế ra


của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất máy kéo sợi Gienni.

Đối tượng lao động ngày càng được tác động, tiêu thụ nhiều hơn,... Mở ra
một kỷ nguyên mới cho ngành công nghiệp.
Nhóm 3
2.1.2 Với tư liệu lao động
e

Các loại máy móc cơ khí ra đời


thể hiện rõ sự biến chuyển rõ rệt
về tư liệu lao động.

Giúp cho việc sản xuất hàng hoá trở nên dễ dàng hơn, giảm
thiểu được thời gian và công sức trong việc sản xuất hàng hoá Nhóm 3
2.1.2 Với tư liệu lao động
e

1804: Chiếc đầu máy xe lửa


1785: Linh mục Edmund Cartwright đầu tiên chạy bằng hơi nước 1885: Henry Bessemer phát minh
cho ra đời máy dệt vải ra lò cao có khả năng luyện gang
Đến năm 1829, vận tốc xe lỏng thành thép
lửa đã lên tới 14 dặm/giờ
Nhóm 3
2.1.3
Với người lao động
e

Cuộc Cách mạng Công nghiệp bắt đầu một


phần do sự gia tăng sản xuất lương thực

Charles Townshend

Sản xuất lương thực tăng lên nhờ những phát minh và
phát kiến mới, bao gồm: phát hiện luân canh cây trồng
của Charles Townshend và phát minh máy khoan hạt
giống của Jethro Tull
Jethro Tull Nhóm 3
2.1.3 Với người lao động
e

Sau cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, giai cấp tư sản đã
tích lũy đủ tài sản và quyền lực, dẫn tới việc chủ nghĩa tư bản đã
thắng thế chế độ phong kiến

Về mặt xã hội, giai cấp quý tộc Anh sớm tham gia vào việc
kinh doanh và họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, có quyền
lợi gắn liền với tư sản
Nhóm 3
   Sự tác động của cuộc cách mạng công
2.2
e

nghiệp lần thứ hai đối với lực lượng sản xuất

Cuối TK XIX Đầu TK XX

Phát minh ra điện tử, sóng vô tuyến điện và


chất phóng xạ, các sáng chế động cơ điện

Nhóm 3
2.2.1 Với đối tượng lao động
e

Phát triển vượt bậc trên cơ sở ứng dụng thành tựu trong
cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật

Sự kết hợp giữa khoa học với sản xuất mang tính hệ thống đã đưa khoa
học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội.
Quá trình biến đổi cách mạng từ lĩnh vực khoa học đã nhanh chóng lan Nhóm 3
tỏa sang lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ
2.2.2 Với tư liệu lao động
e

Sự phát triển động cơ đốt trong ở một số nước công nghiệp phát triển

1860: Động cơ đốt trong chạy trên khí than đá 1896: Henry Ford đã chế tạo ra ô tô
đầu tiên đã được phát triển do Etienne Lenoir hoạt động với động cơ đốt trong.

Giúp cho việc sản xuất hàng hoá trở nên dễ dàng hơn, giảm thiểu Nhóm 3
được thời gian và công sức trong việc sản xuất hàng hoá
2.2.3 Với người lao động
e

Được đánh dấu bởi số lượng rất lớn người lao động
trong lĩnh vực công nghiệp, nạn thất nghiệp, thù lao ít ỏi
và nạn mại dâm vì không đủ nguồn thu nhập

Sự tăng lên của số công nhân văn phòng và sự lớn


mạnh của các tổ chức công đoàn

Nhóm 3
2.3
   Sự tác động của cuộc cách mạng công
e

nghiệp lần thứ ba đối với lực lượng sản xuất


Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này là sử
dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất
Đầu thập niên 60 Cuối TK XX
TK XIX 1970-1980

Nhóm 3
Chất bán dẫn, siêu máy tính Máy tính cá nhân Internet
2.3.2 Với đối tượng lao động
e

3
Sự ra đời của
những vật liệu
Tiết kiệm các tài
mới: nhẹ hơn,
nguyên thiên nhiên RD chắc hơn và
và các nguồn lực
bền hơn trước
xã hội

Kéo theo sự thay Ứng dụng trong kĩ


đổi cơ cấu của thuật di truyền
Tác động tới mọi
nền sản xuất xã gien xử lý virus
lĩnh vực cũng như
hội
đối tượng lao
động
Nhóm 3
2.3.2 Với tư liệu lao động
e

Hệ thống máy móc tự động vận hành

Công nghệ kỹ thuật số và Internet

Sáng chế và áp dụng máy tính điện tử


Nhóm 3
2.3.2 Với tư liệu lao động
e

Hệ thống máy móc tự động vận hành

Hệ thống máy móc sản xuất trà của nhà máy trà Cầu Đất Robot tự động di chuyển hộp trong một nhà máy
những năm 1975 tại Hà Lan năm 1982
Nhóm 3
2.3.2 Với tư liệu lao động
e

Sáng chế và áp dụng máy tính điện tử

1964: IBM System/360 được giới thiệu là siêu 1981: Máy tính cá nhân đầu tiên của
máy tính đầu tiên kiểm soát toàn bộ phạm vi ứng IBM ra đời
dụng từ nhỏ tới lớn, từ thương mại tới khoa học Nhóm 3
2.3.2 Với tư liệu lao động
e

Công nghệ kỹ thuật số và Internet

Chiếc máy ảnh KTS đầu tiên “Kodak Digital Camera” 1971: Email đầu tiên được gửi đi
có độ phân giải 100x100 pixel vào năm 1975 bằng chiếc máy tính ARPANET Nhóm 3
2.3.3 Với người lao động
e

Tạo ra nhiều thay đổi về cách thức hoạt động của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ

Những doanh nghiệp trong khu vực được mở rộng


phạm vi tiếp xúc với các thị trường lớn hơn

Nhóm 3
   Sự tác động của cuộc cách mạng công
2.4
e

nghiệp lần thứ tư đối với lực lượng sản xuất

Công nghiệp 4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật


số từ những thập kỷ gần đây lên một cấp độ hoàn
toàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông
qua Internet vạn vật.

 Công nghiệp 4.0 trao quyền cho các chủ doanh nghiệp
kiểm soát và hiểu rõ hơn mọi khía cạnh hoạt động của
họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức thời để tăng
năng suất, cải thiện quy trình và thúc đẩy tăng trưởng.
Nhóm 3
2.4.1 Với đối tượng lao động
e

8 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Internet
of Things Trí tuệ
nhân tạo
Big Data
In 3D

Data Cloud
Augmented mining
Tự động Reality
quy trình
robotic

Nhóm 3
2.4.1 Với đối tượng lao động
e

Tính năng tự động lái sử dụng Robot Kiva của amzon


trí tuệ nhân tạo Autopilot của xe Tesla tự động vận chuyển hàng hóa
Nhóm 3
2.4.1 Với đối tượng lao động
e

Cánh tay robot “Made in VietNam” bằng ứng dụng in 3D Công nghệ ARKit của Apple kết hợp với
dành cho người khuyết tật của Vulcan Augmetics 2021 IKEA trong lĩnh vực thiết kế nội thất 2018 Nhóm 3
2.4.1 Với đối tượng lao động
e

Cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang làm thay đổi
cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực lao động, việc làm.

Nhóm 3
2.4.1 Với đối tượng lao động
e

Suy giảm lao động


tại một số ngành do
xu hướng thay thế
lao động

4.0 Phân mảng thị


trường lao động

Những thay đổi về bản


chất việc làm và các
quan hệ lao động
Nhóm 3
2.4.2 Với tư liệu lao động
e

Cuộᴄ ᴄáᴄh mạng ᴄông nghiệp lần thứ tư


ᴄũng táᴄ động tíᴄh ᴄựᴄ đến lạm phát toàn
ᴄầu

Từ góᴄ độ ѕản хuất, trong dài hạn, ᴄuộᴄ ᴄáᴄh


mạng ᴄông nghiệp lần nàу ѕẽ táᴄ động hết ѕứᴄ
tíᴄh ᴄựᴄ

Nhóm 3
2.4.3 Với người lao động
e

Nhiều việc làm có nguy cơ bị loại bỏ hoặc cắt giảm mạnh

Nguy cơ lao động ngành Nông, lâm và thủy sản; Công nghiệp
chế biến, chế tạo... bị thay thế là rất lớn

Trong lĩnh vực nông nghiệp truyền thống, nguy cơ bị thay thế
bởi máy móc và thiết bị tự động cũng khá cao như trồng trọt

Một số ngành khác cũng sẽ bị ảnh hưởng tác động của cuộc
cách mạng này như chăm sóc sức khỏe, y tế giáo dục, bán lẻ,
giao thông vận tải

Nhóm 3
e

Kết Luận

Nhóm 3
e

Kết Luận

Các cuộc cách mạng công nghiệp đã mang lại


những bước đột phá, những thay đổi lớn lao cho
nhân loại. Ảnh hưởng trực tiếp, mang lại những lợi
ích cho kinh tế, văn hóa, xã hội. Giúp cho xã hội
ngày càng đi lên.

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ ảnh hưởng


rất nhiều đến nền kinh tế của một Quốc Gia, hay nói
một cách gần hơn đó là nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến đời sống của chúng ta. Nó mang đến cho
chúng ta nhiều cơ hội nhưng cũng vô vàn thách
thức và khó khăn.
Nhóm 3
e

Quan Điểm Của Nhóm

Nhóm 3
e

Cách mạng công nghiệp là bước ngoặt để đổi mới, tân tiến các tư liệu sản xuất,
tư liệu lao động làm gia tăng năng suất, giảm sức lao động con người

Các nhu cầu của con người như giải trí, ăn uống di chuyển ngày càng được
đáp ứng một cách đầy đủ qua từng giai đoạn của cuộc cách mạng.

Cùng với sự ngày càng hoàn thiện, chúng cũng đem đến nhiều bất lợi cho con
người

Nhìn chung các cuộc cách mạng công nghiệp đem đến những mặt có lợi và cả
những mặt có hại, ảnh hưởng rất nhiều đến lực lượng sản xuất.
Nhóm 3
e

Trách nhiệm của sinh viên

Nhóm 3
Phải nhận thức sâu sắc về tác động,
1 ảnh hưởng to lớn của cuộc cách
e

mạng công nghiệp lần thứ tư

Ứng dụng thành tựu của


2 cách mạng 4.0 trong
học tập, nghiên cứu

Không ngừng rèn luyện, phát triển


3 kỹ năng đáp ứng yêu cầu công
tác trong tình hình mới

Xác định rõ những cơ hội và thách thức của


4 sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia trước tác
động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Tự giác, chủ động, liên tục tìm tòi,


5 cập nhật những tri thức mới, sẵn
sàng học hỏi và đổi mới Nhóm 3
e

Cảm ơn cô và các bạn


đã chú ý lắng nghe

Nhóm 3

You might also like