You are on page 1of 119

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II

KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

2/3/2022
ThS. Hà Thị Việt Thúy
NỘI DUNG CHÍNH

1. CÁC CON ĐƯỜNG CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ


SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH CNH, HĐH GẮN VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC VÀ KINH TẾ SỐ
Ở VIỆT NAM

2. NỘI DUNG ĐẨY MẠNH CNH, HĐH GẮN


VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC VÀ
KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM

3. ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH


CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRI THỨC VÀ KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM
2/3/2022
1. CÁC CON ĐƯỜNG CNH VÀ SỰ CẦN THIẾT
ĐẨY MẠNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRI THỨC VÀ KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM

1.1 Quy luật, mô hình, chiến lược thực


hiện công nghiệp hóa trên thế giới

1.2 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển


kinh tế tri thức và kinh tế số ở Việt Nam

2/3/2022
KHÁI NIỆM CNH, HĐH
CNH
Văn minh trí tuệ Kinh tế tri thức
KTTT
Văn minh công
Kinh tế công nghiệp
nghiệp
CNH
Văn minh nông
Kinh tế nông nghiệp
nghiệp

Ba nền văn minh từ Theo đó, có ba nền


thấp lên cao kinh tế

02/03/2022 4
CÔNG NGHIỆP HÓA

Là quá trình chuyển nền


Nghĩa hẹp kinh tế từ lao động thủ công
sang sử dụng máy móc

Biến đổi cả về kinh tế, văn


Nghĩa rộng
hóa và xã hội.

2/3/2022
HIỆN ĐẠI HÓA
chuyển dịch căn bản từ XH
HĐH
truyền thống lên XH hiện đại,

nền KT và đời sống XH mang tính chất


và trình độ của thời đại ngày nay.

có sự thay đổi về tính chất


HĐH về
kinh tế
có tính xác định về thời gian.
02/03/2022 6
Các HĐH là quá trình chuyển
nước dịch từ XH dựa trên nền
ktế công nghiệp lên XH
phát dựa trên nền ktế tri thức.
triển

Các nước HĐH là quá trình tăng tốc,


rút ngắn lộ trình để đuổi
đang kịp các nước đi trước.
phát
triển

2/3/2022
Đảng CSVN
CNH, HĐH
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động SX-KD HH, DV và QLKT
XH từ sử dụng SLĐ thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến SLĐ
cùng với kỹ thuật, phương tiện, phương
pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ KH,CN
hiện đại nhằm tạo ra NSLĐ XH cao
(HNTW7 – Khóa VII (1994))

2/3/2022
VẬY, thực chất: CNH, HĐH ở VN
là quá trình nhằm tạo ra những
tiền đề Vật chất, Kỹ thuật, Con
người, Công nghệ, Phương tiện,
Phương pháp tiên tiến hiện đại – là
những yếu tố cơ bản của LLSX cho
CNXH !

2/3/2022
1.1 Quy luật, mô hình, chiến lược thực hiện
công nghiệp hóa trên thế giới

Tính quy luật


của CNH

Do tác
Tác động Tác động
động của
bởi tiến bộ của cạnh
quy luật
về tri thức, tranh trong
phát triển
KH&CN nền KT thị
LLSX
2/3/2022 trường
Do tác động của quy luật phát triển
LLSX

TLLĐ
TLSX
LLSX ĐTLĐ
NLĐ
2/3/2022
Tác động bởi tiến bộ về tri thức, KH&CN

Tri thức,
KH&CN

Tri thức Khoa học Công nghệ

QL • 3 năm nhân đôi thông tin;


Moore • 15 năm nhân đôi tri thức

2/3/2022
Tác động của cạnh tranh trong nền KTTT

2/3/2022
Đảng CSVN
ĐH III (1960): “CNH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt
tkqđ…”
ĐH VI (1986): “XD những tiền đề cần thiết cho việc đẩy
mạnh CNH trong chặng đường tiếp theo

ĐH VII (1991): Quan điểm CNH và HĐH đất nước

Hội nghị giữa NK (1/1994) Đảng ta đã thay cụm từ:


CNH và HĐH” bằng cụm từ “ CNH, HĐH”…

ĐH XIII (2021): Nâng cao tiềm lực KHCN, chất lượng


NNL của đất nước, tạo cơ sở đẩy mạnh chuyển đổi số
nền kinh tế quốc gia và phát triển kinh tế số.
2/3/2022
Các mô hình
CNH

Mô hình công
Mô hình công
nghiệp hóa tuần
nghiệp hóa rút ngắn
tự (cổ điển)

Rút Rút
ngắn cổ ngắn
điển hiện đại
2/3/2022
Mô hình CM CN lần I -1770s (máy hơi nước)
CNH CM CN lần 2 -1870s (động cơ điện)
tuần tự
(cổ điển) Kỹ thuật cơ giới hóa, điện khí hóa, theo đuổi
hiệu suất, chuyên môn hóa LĐ; Chinh phục
thị trường thuộc địa

CNH cổ điển tập trung mặt KT + chú trọng


tăng trưởng chiều rộng

=> Tiến hành CNH tuần tự theo các cuộc


CMCNThời gian trải dài hàng trăm năm
2/3/2022
Mô hình Nhật – 70s thế kỷ XIX; Liên Xô cuối XIX -
CNH rút đầu XX, và các nước đang PT sau CTTG2
ngắn cổ
điển
Nhật: CN phương Tây + tự cường
Liên Xô: Nội lực trong nước + kế hoạch hóa

CCKT mất cân đối  ưu tiên PT CN nặng,


hy sinh NN, CN nhẹ; tiết chế tiêu dùng + PP
bình quân  giảm phúc lợi, lòng tin, động
lực ND.

=> CNH không dựa vào thị trường + mô hình “thay


thế nhập khẩu”  không tạo sức bật.
2/3/2022
Mô hình Một số nền KT Châu Á, Mỹ La tinh: khoảng từ
CNH rút CM CN 3.0 (1970s)
ngắn
hiện đại CN đột phá + vốn và CN phương Tây+ Kết
hợp Nhà nước và thị trường Thời gian
CNH được rút ngắn hơn

Gắn CNH, HĐH, phát triển song hành kỹ


thuật và công nghệ (CN thông tin, CN cao,
KT tri thức).

=> Khắc phục hạn chế CNH cổ điển (thời gian kéo
dài, bất công XH, cạn kiệt TN, hủy hoại MT)
2/3/2022
Các Chiến
lược CNH

Chiến lược
Chiến lược Chiến lược kết hợp giữa
CNH thay CNH CNH hướng
thế nhập hướng vào vào xuất
khẩu xuất khẩu khẩu và thay
(hướng (hướng thế nhập
nội): ngoại): khẩu:
2/3/2022
Chiến lược CNH thay thế nhập khẩu

Quốc • Mỹ Latinh, Ấn Độ, …


gia

Tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong


Mục nước thay thế hàng hóa phải nhập khẩu
tiêu

- Tiết kiệm và đầu tư cao


- CCKT đa dạng
Chính - Đóng cửa biên giới
sách
2/3/2022
Để bảo hộ các ngành công
nghiệp non trẻ trong nước

Cần thiết sử dụng rào cản


thương mại, trợ cấp và kiểm
soát ngoại hối

Sự can thiệp của nhà nước


thay thế cho thị trường
2/3/2022
Tỷ suất bảo hộ hiệu quả đối với ngành công
nghiệp chế tạo
Quốc gia Tỷ suất bảo hộ
Mexico (1960) 26
Phillipin (1965) 61
Brazil (1966) 113
Chile (1961) 182
Pakistan (1963) 271

Nguồn: Bela Balassa, The Structure of Protection in Developing Countries:


Johns Hopkin Press, 1971
2/3/2022
Chiến lược CNH hướng vào xuất khẩu

Ptriển các ngành CN dựa trên khai thác lợi thế SS

Tự do hóa thương
mại với cơ chế Tạo sức bật cho
khuyến khích công nền kinh tế
bằng

Xuất khẩu tập Vốn nước ngoài


trung vào sản được sử dụng để
phẩm có lợi thế so chuyển giao CN và
sánh
2/3/2022
tiếp cận thông tin
Vấn đề của
chiến lược

Nền kinh tế dễ bị tổn thương,


sản xuất ở thế bị động: sản
lượng, mặt hàng, giá cả và thời
gian cung ứng

Phụ thuộc vào những nước lớn


và các công ty đa quốc gia

2/3/2022
Kinh nghiệm CNH của Sing, HQ, ĐL
B1 (1950s): CNH hướng xuất khẩu

B2 (1950s-60s): SX các SP vốn phải NK

B3 (1960s-70s): XK các SP chế biến có


nguồn gốc từ NK

B4 (1970s): SX hàng CN chế tạo nhằm


thay thế NK

B5 (1980s -1990s): Xuất khẩu hàng CN chế


tạo cao cấp
2/3/2022
Chiến lược kết hợp giữa CNH hướng vào xuất
khẩu và thay thế nhập khẩu:

Chiến lược
thay thế
nhập khẩu Tránh cực đoan
trong xác định thị
trường, phương
hướng PTr KT và
CNH có hiệu quả
Chiến lược hơn.
hướng vào
xuất khẩu
2/3/2022
1.2 Sự cần thiết đẩy mạnh
CNH, HĐH gắn với phát triển
kinh tế tri thức và kinh tế số ở
Việt Nam
Theo Các nước thuộc tổ chức hợp tác &
PT ktế -OECD” (1995):
Kinh
tế tri
Là sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri
thức thức of con người - tri thức con người
đóng vai trò quyết định nhất đối với sự
pt ktế tạo ra của cải, nâng cao chất
lượng cuộc sống.

2/3/2022
Theo Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-TBD
(APEC) (2000):

Nền KEI là nền ktế mà trong đó quá trình SX, PP


và sử dụng tri thức trở thành động lực chính
cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải và
việc làm trong tất cả các ngành ktế.

=>Trong nền ktế tri thức: TRI THỨC là yếu tố


cơ bản nhất.
(Tri thức đóng vai trò quyết định hàng đầu đối
với sự ptriển ktế - xã hội của một quốc gia).

2/3/2022
Tri thức trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp

Ngày càng nhiều thành tựu


KH&CN
Đặc
điểm Coi trọng lao động trí tuệ
của
KE Quyền sở hữu trí tuệ ngày càng
quan trọng

Nền kinh tế toàn cầu hóa


2/3/2022
Nhận biết nền KT tri thức
Cơ cấu giá trị gia
tăng là do kết
quả của LĐ trí óc
GDP là do
Tư bản là các ngành
tư bản Trên SX & DV sử
con 70% dụng CNC
người. mang lại
Lực lượng lao
động là công
nhân trí thức
2/3/2022
Khác biệt chủ yếu giữa nền KTCN với nền KE
Nền KT CN Nền KT tri thức
C.nghệ chủ Cơ khí hóa, hóa học Số hóa và tự động hóa.
đạo hóa, điện khí hóa,…
Ngành SX Công nghiệp chế CN công nghệ cao; SP vô
chính biến; SP hữu hình. hình.
Sức cạnh Tối ưu và hoàn N/cứu, sáng tạo công
tranh thiện cái đã có. nghệ mới, SP mới.
ĐMCN Chậm Rất nhanh
Ngành nghề thay đổi
Người LĐ Ít di chuyển. nhanh; người LĐ phải
học suốt đời.
2/3/2022
CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế
tri thức là một mô hình CNH mới.

Dựa hẳn vào sự phát triển của khoa học


công nghệ hiện đại VÀ dựa trên cơ sở sự
năng động, sáng tạo của con người.

Mô hình CNH rút ngắn hiện đại

02/03/2022 33
Đây cũng chính là: chiến lược kết hợp
CNH hướng vào XK và thay thế NK

Thay thế những mặt hàng sản xuất trong nước


có hiệu quả và hướng mạnh vào xuất khẩu.

Tham gia ngày càng sâu rộng vào chuỗi giá trị
toàn cầu.

Đây là con đường duy nhất để có thể


phát triển KTXH nhanh, hiệu quả và
bền vững .
2/3/2022
1.2. Sự cần thiết đẩy mạnh CNH,
HĐH gắn với phát triển kinh tế tri
thức và kinh tế số ở Việt Nam
Tác
Hội động
Xây nhập KT đến đời
dựng quốc tế sống
Phát QHSX sâu KT, XH.
triển sức mới theo rộng,
Rút sản xuất định hiệu
ngắn cho hướng quả
khoảng CNXH XHCN
cách tụt hiện
hậu thực
35
Rút - Kinh tế tri thức và kinh tế số đã và
ngắn đang là xu thế nổi bật của thời đại
khoảng ngày nay.
- Là giải pháp thực hiện mục tiêu
cách tụt
phát triển nhanh và bền vững.
hậu => Rút ngắn khoảng cách tụt hậu.

2/3/2022
Cơ sở vật chất duy nhất và
Phát thực sự để làm tăng của cải
triển cơ của chúng ta, để xây dựng
sở VC- xã hội XHCN chỉ có thể là
KT cho đại công nghiệp ... Không
CNXH có một nền đại CN tổ chức
hiện cao thì không thể nói đến
thực CNXH được, mà lại càng
không thể nói đến CNXH ở
một nước nông nghiệp
được.
2/3/2022
Xây dựng QHSX mới theo định hướng XHCN

Phù hợp với trình độ


phát triển của LLSX

Đặc điểm cụ thể của


XHVN xu thế của thế
Phù hợp giới đương đại
Quan hệ
sản xuất Sự nghiệp CM và bản
tiến bộ, chất của CNXH .
phù hợp. Khắc phục tính lạc hậu,
Tiến bộ tiêu cực của các QHSX
trước, chứa đựng giá trị
2/3/2022
nhân văn, DC, CB
Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT do
yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Hợp Cạnh
tác tranh
2/3/2022
2/3/2022
2/3/2022
Những tác động của CNH, HĐH gắn với
phát triển KTTT trong đời sống xã hội

Cải thiện
điều kiện lao
động

Tạo ra cơ sở Tạo nhiều việc


VC-KT và kiểu làm và tăng thu
tổ chức nền nhập
kinh tế mới
Tạo điều kiện
KT-VC để củng
cố và tăng
2/3/2022 cường QP, AN
2. NỘI DUNG ĐẨY MẠNH CNH, HĐH GẮN VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC VÀ KINH TẾ
SỐ Ở VIỆT NAM

2.1 Lựa chọn công nghệ tiên tiến, hiện đại dựa
vào tri thức và thích ứng với CMCN4.0

2.2 CDCCKT hợp lý, hiện đại theo hướng tăng


nhanh các ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao
dựa nhiều vào tri thức, ĐMST và KT số

2.3 Từng bước hình thành và phát triển tài


nguyên trí lực
2/3/2022
Là nước đang phát triển có
Đến năm công nghiệp theo hướng hiện
2025 đại, vượt qua mức thu nhập
thấp

Đến năm Là nước đang phát triển có


công nghiệp hiện đại, thu
2030
nhập trung bình cao

Đến năm Trở thành nước phát triển, thu


2045 nhập cao
2/3/2022
(3) Bộ tiêu chí trở thành nước CN theo OECD

TT Chỉ tiêu Định mức

1 GDP/người (theo giá 2003)  9.386 USD

2 Tỷ trọng NN/ GDP  15%

3 Tỷ lệ LĐ NN/tổng dân số LĐ  20%

4 Tỷ lệ dân số thành thị  60%

5 Tỷ trọng chế tạo/tổng KN XK  28%

2/3/2022
Những tiêu chí phản
ánh trình độ phát
triển của nền kinh tế

Hệ tiêu chí
Những nước công Những
tiêu chí nghiệp theo tiêu chí
phản ánh hướng hiện phản ánh
trình độ đại (ĐH XII) trình độ
phát triển phát triển
về môi của xã hội
trường
2/3/2022
Các chỉ tiêu chủ yếu theo VKĐH XIII
TT Một số chỉ tiêu chủ yếu 2021-2025 2021-2030

A Về kinh tế
1 GDP (%/năm) 6,5-7 7
2 GDP/ người (USD) 4.700-5.000 7.500
Tỷ trọng công nghiệp chế
3 Trên 25 30
biến, chế tạo (%GDP)
Tỷ trọng kinh tế số
4 20 30
(%GDP)
5 Tỷ lệ đô thị hóa (%) 45 Trên 50
6 Đóng góp của TFP (%) 45 50

7 NSLĐ xã hội (%) Trên 6,5 Trên 6,5


Các chỉ tiêu chủ yếu theo VKĐH XIII
2021- 2021-2030
TT Một số chỉ tiêu chủ yếu 2025
B Về xã hội và môi trường

1 Tuổi thọ bình quân (tuổi) 74,5 75


Trong đó: Thời gian sống khỏe
67 68
mạnh đạt tối thiểu (năm)
Tỷ lệ LĐ qua đào tạo có bằng cấp,
2 28-30 35-40
chứng chỉ (%)
Tỷ trọng lao động nông nghiệp
3 25 Dưới 20
trong tổng lao động xã hội (%)
4 Tỷ lệ che phủ rừng (%) 42 42
2.1 Lựa chọn công nghệ tiên tiến, hiện đại
dựa vào tri thức và thích ứng với CMCN4.0
Thứ nhất, phải coi
Thứ hai, phải kết hợp
trọng vai trò nền
mục tiêu cấp bách và
tảng và động lực
mục tiêu cơ bản lâu dài.
của công nghệ.
Quan điểm lựa
chọn

Thứ tư, là công việc


Thứ ba, phải tuân thủ
của toàn XH dưới sự
cơ chế thị trường có sự
dẫn dắt của Nhà
quản lý của Nhà nước
nước.
2.2.2. Nguyên tắc lựa chọn và
phát triển công nghệ

Tính cân đối, Phải kết hợp


Tính thiết
hợp lý trong giữa bước đi
thực và có
kết cấu đầu tuần tự với
hiệu quả.
tư vào các bước phát
nguồn lực. triển nhảy vọt
Hướng mạnh vào phát triển chiều sâu
tăng năng suất các nhân tố tổng hợp.
Phát triển mạnh KHCN, ĐMST và CĐS

Định
Kết hợp nhiều trình độ công nghệ, tranh
hướng về
thủ tối đa công nghệ tiên tiến, hiện đại,
nội dung
UD CNTT trong tất cả các ngành KT

Ưu tiên phát triển các SP có lợi thế cạnh


tranh, có khả năng tham gia mạng sản xuất
và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc ngành công
nghiệp công nghệ cao.
CÁCH MẠNG CN 4.0 (CMCN4.0)

 Sự hội tụ của các khám phá KH + sáng


tạo CN CM CN.
Các nước dẫn đầu các cuộc CM CN 
Phát triển vượt bậc.
2/3/2022
Qui mô đột phá CN chưa từng thấy đồng thời
diễn ra trên nhiều lĩnh vực tương tác thúc đẩy lẫn
nhau

Kỹ thuật số: Vật lý: Sinh học: NL tái tạo:


AI, IoT, Big Nano, In 3D, CN gen, NL mặt
Data Robot, xe tự CN sinh – trời, gió,
lái… hóa. nước…
2/3/2022
2.2. CDCCKT hợp lý, hiện đại theo hướng tăng
nhanh các ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao
dựa nhiều vào tri thức, , ĐMST và KT số

Vùng
Ngành KT-XH

CDCCKT

2/3/2022
Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực,


bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng
của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối
ổn định hợp thành.
2/3/2022
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là


quá trình thay đổi cấu trúc của
các yếu tố cấu thành nó theo một
chiều hướng nhất định.

2/3/2022
Một cơ cấu KT hợp lý khi đáp ứng được
các yêu cầu sau:
Tính
khách
quan

Tính hiệu quả Tính thị


kinh tế - XH trường

Tính hiện đại


Xu hướng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành
Chuyển
dịch cơ cấu
kinh tế
ngành Chuyển dịch CCKT ngành
gắn với đổi mới mô hình tăng
trưởng kinh tế.
Những định hướng lớn trong
xây dựng và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành

Đi thẳng vào các Tham gia có


ngành kinh tế có hiệu quả vào
hàm lượng tri mạng sản xuất
thức và công và chuỗi giá trị
nghệ cao toàn cầu
Tỷ trọng công nghiệp chế
biến, chế tạo trong GDP đạt
Ngành khoảng 30%;
công
nghiệp đến
năm 2030 Kinh tế số đạt khoảng 30%
(GDP).
Công nghiệp nền tảng: công nghiệp năng
lượng, cơ khí chế tạo, luyện kim, hoá chất,
phân bón, vật liệu

Công Công nghiệp mũi nhọn: ICT, điện tử - viễn


nghiệp thông, sản xuất robot, ô tô, thiết bị tích
hợp vận hành tự động, điều khiển từ xa,
sản xuất phần mềm, sản phẩm số, ATTT,
dược phẩm, sản xuất chế phẩm sinh học,
môi trường, năng lượng sạch, năng lượng
tái tạo, năng lượng thông minh, chế biến,
chế tạo phục vụ NN và vật liệu mới,…
Ngành nông nghiệp:

1 Phát huy lợi thế nền NN nhiệt đới

Phát triển NN HH tập trung quy mô lớn


2 theo hướng hiện đại, vùng chuyên canh
hàng hoá chất lượng cao

Phát triển mạnh NN ứng dụng công


3 nghệ cao, sạch, nông nghiệp hữu cơ,
nông nghiệp sinh học, đạt tiêu chuẩn
phổ biến về an toàn thực phẩm
Nội dung CNH, HĐH NN, nông thôn?
Hướng đến nền nông nghiệp thông
minh (NN 4.0)

Tập trung
Hoạt thay đổi
động Được kết nối phương
trồng mạng bên thức quản lý
trong và bên trên cơ sở
trọt và
ngoài đơn vị các thiết bị,
chăn
công nghệ
nuôi
hiện đại.
- Xây dựng nông thôn mới
=> Đặc trưng nông thôn mới?
Xây dựng nông thôn mới phải gắn với:

1 Đô thị hóa, công nghiệp hóa

2 Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế.

Đẩy nhanh tái cơ cấu ngành NN


3
theo hướng hiện đại, hiệu quả,
bền vững.

4
Bảo vệ môi trường, ứng phó với
biến đổi khí hậu.
=> 62% xã đạt chuẩn nông thôn
mới.

Tính đến => Có 173 đơn vị cấp huyện


,4%) được công nhận đạt chuẩn
năm thuộc 45 tỉnh, thành phố đạt
2020, cả NTM;chuẩn nông thôn mới.
nước có:
9 tỉnh, TP có 100% xã đạt chuẩn
nông thôn mới: Nam Định, Hà
Nam, Hưng Yên, Thái Bình, Đà
Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương và
Cần Thơ và Vĩnh Phúc.
Phát triển: du lịch, hàng
hải, dịch vụ kỹ thuật dầu
Định khí, hàng không, viễn
thông, CNTT
hướng
Hiện đại hóa và mở
Dịch vụ rộng: tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm, chứng
khoán, logistics…

Đạt tốc độ tăng trưởng cao


hơn các khu vực SX và cao
hơn tốc độ tăng trưởng của cả
nền KT
2/3/2022
Xây dựng và CDCC KT vùng lãnh thổ:

Thực hiện
Khai thác Xây dựng các hành
liên kết
tốt thế lang kinh tế trọng
Vùng có
mạnh của điểm, các trung
quy hoạch
từng Vùng tâm ĐMST. Lựa
và hợp lý
chọn xây dựng
trung tâm kinh tế,
Xây dựng Xây dựng tài chính với thể
dựán phát cơ chế đặc chế, cơ chế, chính
triển KT- thù cho sách đặc thù
XH vùng các Vùng
khó khăn KT
Phát triển kinh tế biển
- Đại dương bao phủ 71% bề mặt Trái đất
sinh kế cho 3 tỷ người và đóng góp trên
5% vào nền kinh tế toàn cầu
Alfred Thayer Mahan(1840 - 1914)

- Cuốn “Ảnh hưởng của sức mạnh trên


biển đối với lịch sử” (1890) được xếp vào
số 10 binh thư có ảnh hưởng lớn nhất trên
thế giới.
Mỹ: chiến lược “xoay trục” “Học thuyết hàng hải”
sang khu vực châu Á – TBD mới hay “Học thuyết
Chiến lược “Ấn Độ - Thái biển” (2015) mới của
Bình Dương tự do và mở” Nga
Sự điều chỉnh Chiến lược
kinh tế biển của các nước
Chiến lược an ninh Chiến lược Cường quốc hải
biển mới của Nhật Bản dương của TQ (2013):
(2018) “Chiến lược hải dương xanh”
=> Sự cần thiết phải => Sự điều chỉnh: phòng vệ
có sự hợp tác giữa
bờ biển, phòng vệ biển gần,
các lực lượng liên
quan để ứng phó với hoạt động biển xa - Gắn liền
những thách mới trên mục tiêu chiến lược trở
biển. thành siêu cường trên TG
Phát triển mạnh kinh tế biển Việt Nam

- Chỉ thị số 20/CT/TW của BCT


(1997) về đẩy mạnh phát triển
KT biển theo hướng CNH, HĐH
- Hội nghị TW 4/khóa X (2007)
về hướng chiến lược biển đến
năm 2020.
- Hội nghị TW 8/ khóa XII về
“Chiến lược phát triển bền vững
kinh tế biển Việt Nam đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2045”
Vùng biển VN có 1 triệu km2, gấp 3 lần diện
tích đất liền, bờ biển dài trên 3.260 km với
nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng.

- Biển Đông là một trong 10 trung tâm đa dạng


sinh học biển, là một trong 20 vùng biển có lợi
ích kinh tế lớn nhất toàn cầu từ hải sản

- VN có hàng trăm bãi tắm cát trắng trải dài từ


Bắc vào Nam, có hơn 3.000 đảo lớn, nhỏ
thuận lợi để phát triển du lịch biển, đảo.
Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh
về biển, giàu từ biển, phát triển bền
vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn

Quan điểm Phát triển tbền


chuẩn
vữngNTM;
kinh tế biển gắn
cơ bản về liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh,
phát triển giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn
KT biển vẹn lãnh thổ

Lấy khoa học, công nghệ tiên tiến,


hiện đại và nguồn nhân lực chất
lượng cao làm nhân tố đột phá.
Mục Các ngành kinh tế thuần
tiêu biển đóng góp khoảng 10%
đến GDP cả nước.
năm
2030
Kinh tế của 28 tỉnh, thành
phố ven biển ước đạt 65 -
70% GDP cả nước.
75
Đột phá về các ngành KT biển theo
thứ tự ưu tiên:

(4)
(3) Khai Nuôi (6) NL
(1) tái tạo
(2) thác trồng (5)
Du và
Kinh dầu khí và CN
lịch các
tế và các khai ven
và DV ngành
hàng TNKS thác
biển, biển KT
hải. biển hải biển
đảo
khác sản mới
2.3 Từng bước hình thành và phát triển tài
nguyên trí lực

Tài nguyên trí lực

Là tiềm năng về sức mạnh


trí tuệ

Để con người có thể thực


hiện, hoàn thành một công
việc nhất định
2/3/2022
Sự phát triển nhận thức về các nguồn lực
sản xuất

Lao động và đất đai


(W. Petty - cuối TK 17)

Ngày nay: Tài Cụ thể


Lao động, vốn, tài
nguyên trí lực
nguyên thiên nhiên
gia nhập vào
và công nghệ.
quá trình kinh tế.
(giữa TK 20)
Đặc điểm tài nguyên trí lực

Là đối tượng mua


bán và đem lại
Là tài sản vô hình thu nhập

Là yếu tố thúc
Là nguồn lực
đẩy HĐH nền
quyết định lợi thế
cạnh tranh kinh tế

79
Cơ cấu LĐ qua đào tạo theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
có bằng cấp/chứng chỉ từ 3 tháng trở lên ở VN (2015-2019)
25 21.93 22.8
20.56 21.41
19.9
20
9.4 9.6 10.9
15 8.46 9.05

10 2.53 2.65 2.8 3.1 3.92


3.91 3.9 3.8 3.75
5 4.75
5.02 4.95 5.37 5.49
3.47
0
2015 2016 2017 2018 2019

Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên TỔNG SỐ

Nguồn: Tổng cục thống kê (2021), Niên giám thống kê 2020


Thứ hạng về chỉ số lao động có chuyên môn
cao của VN và các nước Asean (100 nước)
87
81 83
78

45 50

Sing Malay Phil Thai VN Indo Cambo


Nguồn: WEF Readiness for Future of Production Report 2018
2/3/2022
Thứ hạng về chất lượng đào tạo nghề
của VN và các nước Asean (100 nước)
100

90
92
80 80
70

60
59
50

40 40
30 33
20
11
10 9
0

Sing Malai Indo Phil Thai VN Cambo


Nguồn: WEF Readiness for Future of Production Report 2018
2/3/2022
Thứ hạng chất lượng NNL thích ứng với CMCN4.0 của VN
& ASEAN năm 2018 (xếp hạng trong 100 nước)
100
86
90 70
80
66
70
53 55
60

50

40

30 21
20

10
2
0

Nguồn: WEF (2019), Rediness for Future of Production Report 2018


Chỉ số nguồn nhân lực trong phát triển CPĐT ở VN: xu
hướng giảm khả năng thích ứng với CN
0.9 0.84
0.81 0.81 0.82 0.83
0.8 0.74
0.7 0.68
0.65
0.6 0.61
0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
2020 2018 2016 2014 2012 2010 2008 2005 2004 2003

Nguồn:https://publicadministration.un.org/egovkb/en-us/Data/Country-Information/id/189-Viet-Nam/dataYear/2020
Thứ bậc của VN, Thái , HQ và Sing trên bảng xếp
hạng chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII)

Năm Số QG VN Thái HQ Sin


2013 142 76 57 18 8
2014 143 71 48 16 7
2015 141 52 55 14 7
2016 128 59 52 11 6
2017 127 47 51 11 7
2019 129 42
2/3/2022
Chỉ số đổi mới sang tạo toàn cầu (GII) Việt Nam 2019:
42/129  Vùng lõm: nguồn nhân lực và nghiên cứu

2/3/2022
Chỉ số kinh tế tri thức và những chỉ số liên quan đến tri
thức của các nước ASEAN
Nước/Xếp Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số
hạng KEI KI sáng tạo ICT
VN (100) 3,51 3,74 2,72 4,85
Lào 1,94 2,09 2,0 2,03
CPC 1,56 1,54 2,07 0,62
TLan (63) 5,52 5,66 5,76 5,64
Myanmar 1,34 1,69 1,30 0,70
Malayxia (48) 6,07 6,06 6,82 7,14
Indo(103) 3,29 3,17 3,19 2,72
Philipins (89) 4,12 4,03 3,80 3,60
Sing(19)
2/3/2022 8,44 8,03 9,58 9,22
3. ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY
MẠNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT
NAM

2/3/2022
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Thành công là cơ bản, tăng
trưởng KT qua hơn 30 năm
đổi mới khá cao, tạo nền
tảng ổn định về KT, CT, XH.
Thuận
lợi Cải cách quyết liệt, hội
nhập sâu rộng

Thế giới đánh giá VN đủ tư cách và năng lực


hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa
• Giai đoạn 2011 - 2020, Tăng
trưởng GDP khoảng 6,0%/năm,
thuộc nhóm các nước tăng trưởng
cao trong khu vực và trên thế giới.
VỊ THẾ VÀ
CƠ ĐỒ • Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ
116 tỷ USD năm 2010 lên 343 tỷ
KINH TẾ USD vào năm 2020. Đứng trong
tốp 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới
VIỆT NAM và đứng thứ tư ASEAN; GDP bình
quân đầu người đạt 3.521 USD
đứng thứ 6 ASEAN.

• Cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia


LỢI THẾ THÁP DÂN SỐ “VÀNG” CỦA VIỆT NAM
TRONG KỶ NGUYÊN SỐ
KT vĩ mô thiếu ổn định, tăng
trưởng chưa vững chắc, chất lượng
tăng trưởng thấp.

Khó Trình độ công nghệ thấp, nền tảng


khăn kinh tế tri thức yếu.

Nợ công cao, TN cạn dần, môi


trường ô nhiễm.

=> Nguy cơ sập “Bẫy thu nhập TB” +


tụt hậu xa hơn.
Ổn định về
chính trị
Ổn
định về
ĐIỀU môi
KIỆN
trường
Ổn định về Ổn định đầu tư
KT về XH
2/3/2022
3.2.Giải pháp đẩy mạnh
CNH, HĐH gắn với
phát triển KT tri thức

2/3/2022
3.2.1. Thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế số
Ưu tiên chuyển đổi số trong một số ngành, lĩnh vực
như y tế, giáo dục đào tạo, tài chính ngân hàng,
nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng
lượng, tài nguyên môi trường, sản xuất công nghiệp
 Phát triển một số doanh nghiệp viễn thông, công
nghệ thông tin, doanh nghiệp số chủ lực thực hiện
tốt vai trò dẫn dắt về hạ tầng công nghệ số, làm nền
tảng cho nền kinh tế số, xã hội số.
 Phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc
gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử
nghiệm các công nghệ và mô hình mới
Giải pháp xây dựng hệ sinh thái số

HĐH đất nước


Iot XH XHCN

Nền KT tri thức


XH hậu CN
KINH TẾ
SỐ

Big Data AI
Mạng viễn thông
Mạng XH
HỆ SINH THÁI
Hệ điều hành
SỐ TRONG
CUỘC
Trình duyệt
CMCN4.0
An ninh mạng
3.2.2. Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với
đổi mới mô hình tăng trưởng
Cơ cấu lại khu vực nông nghiệp
Phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái

Bảo đảm an ninh lương thực; hình thành các vùng


sản xuất hàng hoá tập trung, ổn định.

Tổ chức kết nối nông nghiệp với công nghiệp chế
biến, thị trường, xuất khẩu, chuỗi giá trị toàn cầu.
3.2.2. Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với
đổi mới mô hình tăng trưởng (tt)

Cơ cấu lại khu vực công nghiệp


Phát triển công nghiệp kết hợp hài hoà cả chiều
rộng và chiều sâu, chú trọng chiều sâu

Khuyến khích mạnh mẽ sự phát triển của doanh


nghiệp tư nhân trong nước

Phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp, phát
triển các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn
3.2.2. Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với
đổi mới mô hình tăng trưởng (tt)

Cơ cấu lại khu vực dịch vụ


Đẩy mạnh cơ cấu lại các ngành dịch vụ dựa trên
nền tảng công nghệ hiện đại, công nghệ số, phát
triển các loại dịch vụ mới, xây dựng hệ sinh thái
dịch vụ

Đẩy mạnh cơ cấu lại ngành du lịch, bảo đảm tính


chuyên nghiệp, hiện đại; xây dựng, phát triển
thương hiệu du lịch quốc gia
3.2.3. Giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô

Ổn định kinh tế vĩ mô là gì?

2/3/2022
Chính sách kinh tế của Nhà
nước phải nhất quán, không
chồng chéo, không được mâu
thuẫn, loại trừ nhau và phải duy
Giải trì ổn định lâu dài
pháp
Bảo đảm an sinh XH. Đẩy mạnh
cải cách hành chính…

2/3/2022
Thể chế

Ba đột phá
trong chiến
lược PT KT-XH

Kết cấu Nhân lực


hạ tầng
3.2.4. Giải pháp XD hệ thống thể chế KTTT
dựa trên tiến bộ của KH-CN và tri thức

• Tổng thể quy tắc, luật lệ; hệ thống


Thể chế các thực thể, tổ chức KT được
KTTT tạo lập  điều chỉnh hoạt động
giao dịch, trao đổi trên TT.

2/3/2022
Hoàn chỉnh hệ thống
pháp luật, chính sách

Phát
triển Bộ máy
đồng bộ Giải quản lý
các yếu nhà
tố TT và pháp nước về
các loại KT
TT.
Thể chế sở hữu,
TPKT, loại hình DN
3.2.5. Giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn
tài nguyên trí lực

Đổi mới
CMCN4.0 PTr NNL
GD

2/3/2022
Kỹ năng số

2/3/2022 Nguồn: Gekara và công sự (2019)


Phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu phát
triển kinh tế - xã hội.

Hỗ trợ
Nuôi dưỡng
Thúc đẩy mạnh các
các kỹ năng
liên kết: ngành Thúc đẩy
STEM từ nhỏ
NN-DN-ĐH KHCN + XH học
+ đưa kỹ
công nghệ Tăng tập 
năng “mềm”
 Ưu tiên cường khai thác
vào chương
PT các quảng bá CN học
trình đào tạo
ngành  SV vào tập
gắn với
STEM, ICT, các ngành Internet.
chuẩn đầu ra
AI. STEM, ICT,
cho HS/SV.
AI

2/3/2022
Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách

Hoàn thiện hệ thống GD quốc dân, chú


PHÁT TRIỂN trọng giáo dục mầm non, tiểu học,
GD-ĐT Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng,
hiệu quả nghiên cứu KH và chuyển
giao CN của các cơ sở GD&ĐT
Đề cao vị trí, vai trò và trách nhiệm xã
hội đi liền với đổi mới mạnh mẽ chính
sách đãi ngộ đối với nhà giáo

Tăng đầu tư thích đáng cho GD&ĐT

2/3/2022
Hợp tác và hội nhập quốc tế về GD&ĐT
3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh phát triển
KH&CN

Nhiệm vụ

Đẩy mạnh nghiên


Tiếp tục đổi mới
cứu ứng dụng,
cơ bản, toàn diện Tăng cường
gắn nhiệm vụ
và đồng bộ tổ tiềm lực
phát triển KH&CN
chức, cơ chế KH&CN quốc
với nhiệm vụ phát
quản lý, cơ chế gia
triển KT-XH ở các
hoạt động KH&CN
2/3/2022
cấp, các ngành.
3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh phát triển
KH&CN

Giải pháp

Đầu tư cho -Phát triển Hình thành và


nhiệm vụ TTKH&CN gắn với phát triển hệ
KH&CN thực thi PL về SH trí thống ĐMSTQG,
quốc gia, các tuệ trung tâm ĐMST
sản phẩm - Hội nhập quốc tế và vườn ươm
quốc gia về KH&CN công nghệ.
2/3/2022
3.2.7. Giải pháp tạo lập, sử dụng hiệu quả nguồn
lực vốn, TNTN và bảo vệ môi trường

VỐN là gì?
112
3.2.7. Giải pháp tạo lập, sử dụng hiệu quả nguồn
lực vốn, TNTN và bảo vệ môi trường

Giải pháp
Khai thác
Hoàn thiện Huy động Nâng
và sử dụng
hệ thống và sử cao hiệu
Rà soát, TNTN đảm
chính sách dụng có quả
sử dụng bảo thống
thu đi đôi hiệu quả phân bổ
tốt các nhất, phù
với cơ cấu các và sử
kênh huy hợp nhằm
lại thu NS nguồn dụng
động vốn góp phần
– đảm bảo vốn vay nguồn
bảo vệ môi
chi nợ vốn
trường

2/3/2022
3.2.8. Giải pháp mở rộng và nâng cao
hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế

- Tích cực hội nhập KTQT


- Tìm kiếm đối tác chiến lược
- Hoàn thiện thể chế nhằm thực hiện các
hiệp định mà VN đã ký kết

114
3.2.9. Giải pháp bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa
tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu quả
quản lý của Nhà nước với phát huy đầy đủ quyền
làm chủ của nhân dân

Nâng cao năng


lực lãnh đạo của
Đảng Quyết định đến định
hướng xã hội chủ
nghĩa của nền KTTT
Nâng cao hiệu
quả quản lý của
Nhà nước
115
Hoạch định chiến lược CNH,
HĐH gắn với ptr KTTT
Nâng cao
năng lực Thể chế hóa, tổ chức thực hiện
lãnh đạo Công tác kiểm tra, giám sát, tổng
của Đảng kết thực hiện đường lối, chủ
trương, nghị quyết
Bố trí cán bộ và lãnh đạo, chỉ đạo
việc thực hiện của cán bộ
Tham mưu về kinh tế - xã hội, ptr
nguồn tài nguyên trí lực
116
Xây dựng môi trường CT-KT-XH
ổn định
Nâng cao
hiệu quả Nhà nước thể chế hóa NQ của
quản lý Đảng, xây dựng, tổ chức thực
của Nhà hiện pháp luật, chính sách, bảo
nước đảm thực hiện CNH, HĐH…

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành


chính, cải cách tư pháp, cải thiện
môi trường đầu tư, kinh doanh

117
Đổi mới, hoàn thiện cơ chế, c/sách
để phát huy vai trò làm chủ của ND
Đảm bảo
quyền Bảo đảm quyền tự do, dân chủ
làm chủ trong hoạt động kinh tế của
của nhân người dân theo quy định của
dân Hiến pháp, pháp luật

MTTQ và các tổ chức CT-XH


tham gia xây dựng và giám sát
việc thực hiện thể chế kinh tế và
phát triển KT-XH.
118
2/3/2022

You might also like