You are on page 1of 26

Cuộc cách mạng công nghiệp lần

thứ 4 và những gợi ý chính sách


KH-CN tạo đột phá chiến lược
trong phát triển cho Quảng Ninh

PGS.TS. Vũ Văn Tích


Trưởng Ban Xúc tiến Đầu tư
I. Đặt vấn đề

Cách mạng công nghiệp lần thứ 4:


• Tạo nên sự cạnh tranh mang tính đột phá về mô hình tăng
trưởng của các quốc gia & vùng lãnh thổ

• Được dẫn dắt bởi một triết lý mới về “mô hình kinh tế di
động” & có sự khác biệt so với các mô hình kinh tế hiện
hành (FORD – Mỹ, JIT – Nhật Bản, MP – Trung Quốc

Xu hướng mới của thế giới về mô hình phát


triển kinh tế:
Nền kinh tế xanh gắn với mô hình tăng trưởng xanh

• Bối cảnh: Ứng phó với biến đổi khí hậu

• Định hướng giải quyết: tạo chính sách đột phá về khoa
học – công nghệ để thúc đẩy nền kinh tế xanh
I. Đặt vấn đề
Tỉnh Quảng Ninh và vấn đề khoa học – công
Tuy nhiên,
nghệ:
Nền kinh tế toàn cầu & Quảng Ninh bị ảnh hưởng nặng nề do
COVID-19
Bối cảnh địa lí và kinh tế của tỉnh:
• Tỉnh biên giới giáp ranh với Trung Quốc
• Kinh
V.d. tế phát
Sự gián đoạntriển dựahoạt
của các vào các
độngnguồn tàivà
du lịch nguyên thiên
thương mại biên
giới nhiên
tại cửahữu
khẩu
hạnBắc Luân (tỉnh Quảng Ninh – Việt Nam và tỉnh
Quảng Tây – Trung Quốc)
 Cần có một mô hình tăng trưởng kinh tế mới
 Tiến hành chuyển đổi mô hình kinh tế: từ công nghiệp
 Khoa học – Công nghệ (KH-CN) là vấn đề cần đặt lên hàng đầu
than sang công
trong 02 bối cảnhnghiệp
nhằmkhông khóicác
vượt qua (v.d.
tácdu lịch,của
động logistics,
đại dịch:
thương mại cửa
• Phòng chống COVID-19khẩu, khai thác tài nguyên biển)
• Tạo động lực phát triển kinh tế
Thành quả: duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế trung bình
 6-10%
Chínhtrong
phủ và
10 tỉnh
nămQuảng Ninh
qua (Báo cáocần đầu trị
chính tư Đại
mạnh hộivào lĩnh vực
Đảng
KH-CN & có các chính sách đặc biệt về 02 lĩnh vực sau:
tỉnh Quảng Ninh 2020-2025)
• Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
• Hình thành, triển khai và vận hành nền kinh tế mới
2. Những vấn đề đặt ra đối với
KH-CN cần chính sách mới
thúc đẩy sự phát triển Quảng
Ninh
2.1. Tình hình triển khai các
chính sách để tiếp cận và thích
ứng với công nghiệp 4.0

Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra trên quy mô toàn
cầu và có sự ảnh hưởng rất lớn đến nhiều khía cạnh của kinh tế, xã hội,
chính trị, an ninh – quốc phòng
 Đảng, Nhà nước đã chỉ đạo rằng cần chủ động tiếp cận với cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 nhằm tận dụng cơ hội được thể
hiện rõ nét trong mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

V.d. Nghị quyết số 52-NQ/TW, Chiến lược quốc gia về cách mạng
Công nghiệp lần thứ 4 đến năm 2030, Chiến lược phát triển khoa học,
công nghệ và đổi mới tạo đến 2030, Đề án tăng cường ứng dụng CNTT
và chuyển đối số trong GD–ĐT giai đoạn 2022-2025, v.vân
2.1. Tình hình triển khai các chính sách để tiếp cận và thích ứng với
công nghiệp 4.0

Trong quáviệc
Thông qua trình triển
triển khai kịpkhai
thời vàchính
ý nghĩa sách này,
của Nghị quyết số 13-NQ/TU Quảng Ninh, ngày 28 tháng 4 năm
2023 của Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030,
Tỉnh Quảng Ninh có những mặt cần khắc phục & cải thiện như:
•Sự Thiếu
phát triển
con kinh
ngườitếsố
- xã hội của Quảng Ninh đã có những bước chuyển mình tích cực & đóng góp tới sự phát
•triển
Ngân
của sách
quốcđể hiện thực hoá chính sách
gia.
• Khả năng bảo mật thông tin
• Khả năng lưu trữ và truyền tải văn bản, hồ sơ số tới người dùng
V.d. Thành lập tổ công nghệ cộng đồng số; văn bản và hồ sơ điện tử được số hóa 100%; hội thảo không giấy tờ
Nguyên nhân: Các chính sách về lĩnh vực công nghiệp 4.0 của Tỉnh
•100%;
Cònthành lập quát
tính bao và ápcao
dụng bộ tiêu chí đánh giá chuyển đổi số tại cấp địa phương; phương thức thanh toán không
•tiềnThiếu
mặt. sự ưu tiên
 Việc triển khai chưa bám sát vào thực tế và hiệu quả
2.2. Đặc trưng và yêu cầu của
công nghiệp 4.0
a. Cách mạng Công nghiệp 4.0 dựa trên những nhóm công nghệ chính
gồm:
Đặc trưng của cuộc cách mạng 4.0 là:
• Công nghệ số: như trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối internet và dữ liệu lớn

•SựCông
hội tụ vàsinh
nghệ vậnhọc
hành đồngnghiên
(CNSH): thời của
cứu các công
để tạo nghệbước
ra những mớinhảy
và lớn
vọt
nhằm
trongtạo nên
nông một thủy
nghiệp, nền sản,
kinhy tế thông
dược, chế minh hơnphẩm,
biến thực (sáng
bảotạo
vệ hơn),
môi
nhanh hơn.
trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu

•Đồng
Côngthời,
nghệđẩy
vật liệu:
mạnh nghiên
khảcứu
năngphương pháp hàng
sản xuất hình thành, áp dụng
hóa hàng vậtởliệu
loạt
mới
quy mô(graphene, skyrmions…)
lớn và nhiều và công
loại hình sản nghệ
phẩmnano
hơn;để đặc
phát biệt
triển là
cácsong
sản
phẩm
song cámới
thểthân
hóathiện môi trường
thị trường và thích
và thị ứngphi
trường với biến
biênđổi
giớikhímạnh
hậu.

•hơn.
Công nghệ tự động hóa thông minh: nghiên cứu và phát triển các phương
pháp kết hợp khoa học dữ liệu và những loại hình công nghệ trên trong
 một
Chính đặc trưng này tạo nên một nền kinh tế di động.
hoặc nhiều quy trình vận hành
2.3. Công nghiệp 4.0 và các
thách thức trong quá trình triển
khai chính sách

• Vấn đề đầu tư vào các dự án nghiên cứu và phát triển


công nghệ mói để tạo ra những sản phẩm đáp ứng tiêu
chuẩn của thế giới công nghiệp 4.0

• Vấn đề quản lý kho dữ liệu và tính bảo mật thông tin

• Vấn đề giảm thiểu tác động tiêu thụ tài nguyên và gây ô
nhiễm môi trường

• Nguồn nhân lực chất lượng cao và thành thạo các công
nghệ 4.0
3. Các giải pháp chính
sách phát triển dựa vào
KHCN cho Quảng
Ninh
3.1.Căn cứ pháp lý đề xuất đề
xuất chính sách phát triển
KHCN

• Quyết định số 2289/QĐ-TTg ngày 31/12/2020 Chiến lược quốc gia về


Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
• Quyết định số 569/QĐ-TTg ngày 11/5/2022 của TTgCP Ban hành Chiến
lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030
• Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26/01/2021 về Chiến lược quốc gia về
nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030
• Quyết định số 749/QĐ-TTg Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến
năm 2025, định hướng đến năm 2030
• Quyết định 2117/QĐ-TTg ngày 16/12/2020 Danh mục công nghệ ưu
tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư
• Quyết định số: 38/2020/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2020 của Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quyết định Danh mục công nghệ cao được
ưu tiên
3.1.Căn cứ pháp lý đề xuất đề
xuất chính sách phát triển
KHCN
• Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18/8/2020 của Thủ tướng chính phủ về việc phê
duyệt Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021-2030, định
hướng đến năm 2050;

• Quyết định số 2500/QĐ- TTg ngày 22/12/2016 của Thủ tướng chính phủ về việc phê
duyệt Đề án áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạt động xây dựng và
quản lý vận hành công trình;

• Quyết định số 258/QĐ-TTg ngày 17/3/2023 của Thủ tướng chính phủ về việc phê
duyệt phê duyệt lộ trình áp dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạt động
xây dựng

• Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng
dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.

• Quyết định số 553/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về
việc Phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm
2030.

• Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 22/9/2021 của TTgCP Phê duyệt Đề án “Phát triển
công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030”
3.1.Căn cứ pháp lý đề xuất đề
xuất chính sách phát triển
KHCN
• Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của TTgCP Phê duyệt Chiến lược phát
triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

• Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 26/7/2023 của TTgCP Phê duyệt Quy hoạch tổng thể
về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

• Quyết định 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy
hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

• Căn cứ đề xuất: Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030” được phê duyệt tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ
tướng Chính phủ

• Căn cứ đề xuất: Khoản 3 mục III và khoản 4 mục IV Quyết định số 2289/QĐ-TTg
ngày 31/12/2020 Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm
2030; Khoản 4 mục VI Điều 1 Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 26/7/2023 của
TTgCP Phê duyệt Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm
nhìn đến năm 2050.
3.2. Các căn cứ
mô hình thực
tiễn ở quốc tế
3.2. Các căn cứ mô hình
thực tiễn ở quốc tế
3.3. Các chính sách cụ thể mà
Quảng Ninh cần xem xét triển
khai

Để KH-CN của Quảng Ninh phát triển, hay rộng hơn để


kinh tế, xã hội và quốc phòng của Quảng Ninh phát triển
 Các công nghệ chính của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư là lõi cho sự phát triển các ngành kinh tế trọng
tâm của tỉnh, cũng như là lõi cho công cuộc chuyển đổi
số phục vụ cải cách hành chính và bảo vệ quốc phòng
an ninh biên giới của tỉnh
 Với quan điểm này cần các chính sách sau đây cần được
phát triển
3.3.1. Chính sách
phát triển các dự án
KHCN 4.0 dẫn dắt
nền kinh tế của
Quảng Ninh
• Căn cứ Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền
vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2045;
• Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về
định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt
Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
• Quyết định 500/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 –
2030, tầm nhìn đến năm 2050

a) Dự án ứng dụng công nghệ phát triển năng lượng tái tạo
cho các ngành công nghiệp Quảng Ninh

Phát triển điện sử dụng


Phát triển điện từ nguồn năng năng lượng mặt trời (Quang
Phát triển điện sử dụng năng
lượng địa nhiệt sử dụng nguồn năng và nhiệt năng) trên lượng gió ngoài khơi.
khoáng nóng Quang Hanh. một số núi và đảo theo các
hình thức khác nhau
• Phát triển công nghệ để sản xuất sơn tiết kiệm điện
cho các nhà máy, các nhà hàng khách sạn, các trung
tâm máy tính lớn

• Dự án phát triển vật liệu hấp thực năng lượng cho


hệ thông Panel pin mặt trời.

Lợi ích cho tỉnh Quảng Ninh:


• Năng lực KHCN của Quảng Ninh sẽ lên hạng vì
triển khai công việc cụ thể.
• Sản phẩm công nghệ này phục vụ trực tiếp nền
kinh tế.
• Thực hiện cam kết của Chính phủ trong chuyển
đổi năng lượng đi với giảm phát thải nhà kính, b) Dự án phát triển sản
cũng như thúc đẩy phát triển Du Lịch. phẩm phục vụ tiết kiệm
• Nhận được sự hỗ trợ của EU trong việc tiên phong
chuyển đổi năng lượng. năng lượng điện
3.3.2. Chính sách phát triển hạ
tầng công nghệ phục vụ nền
kinh tế di động

• Công nghệ IoT trong giao thông thông minh không chỉ được
ứng dụng rộng rãi cho quản lý giao thông, các giải pháp đỗ tầu,
xe thông minh…mà còn được ứng dụng cho quản lý đội tàu
biển, giải pháp viễn thông, giải pháp hành khách du lịch quốc tế
và các giải pháp an ninh
• Hơn nữa, công nghệ IoT cho phép thúc đẩy các hệ thống quản
lý giao thông thực thi, quản lý các giải pháp liên quan đến mạng
lưới, cung cấp các dịch vụ và thu phí điện tử trong lĩnh vực giao
thông vận tải trên bộ và trên biển
• Vừa kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa của địa phương, vừa thúc
đẩy chuỗi cung ứng và bảo vệ ngành sản xuất và thị trường bán
lẻ
Chuẩn bị diện tích cho Khu đô thị công nghiệp công nghệ 4.0 để thu hút nhà đầu tư.

3.3.3. Chính sách Điều này nhằm thực hiện các dự án đầu tư mang tính lịch sử như:

thu hút đầu tư - Các dự án sản xuất CHIPS


- Vật liệu bán dẫn

ngành công - Các công nghệ phụ trợ

nghiệp 4.0 với các


công nghệ lõi
Hình thành các trung tâm KH-CN cao của các doanh nghiệp nước ngoài nhằm thu hút sự chuyển dịch các công nghệ
cao về Quảng Ninh

V.d. Mô hình Thành phố SamSung, hay mô hình Thành phố Sharp ở Trung Quốc, v.vân

Quảng Ninh sẽ có lợi ích kép: vừa có thuế cao với các sản phẩm xuất khẩu là hàng công nghệ cao, vừa là nơi khai
thác du lịch quốc tế
Căn cứ đề xuất: Điểm c khoản 4 mục IV Quyết định số 569/QĐ-TTg
Căn
ngàycứ đề xuất:của TTgCP Ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công
11/5/2022
3.3.4. Chính sách phát Khoản
nghệ và4đổi
mụcmớiIV Quyết
sáng định
tạo đến số2030
năm 2289/QĐ-TTg ngày 31/12/2020
triển năng lực nghiên Chiến lượcsố 109/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ quy định
Nghị định
hoạt động
Quốc khoa
gia về học và
Cách côngcông
mạng nghệnghiệp
trong các
lầncơthứ
sở giáo dụcnăm
tư đến đại học.
2030
cứu, đổi mới sáng tạo
cho các tổ chức và cá
 Phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh và một số nhóm nghiên cứu trình
nhân  Hỗ trợ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và đổi mới
độ quốc tế về công nghệ ưu tiên 4.0.
sáng tạo cho
 Xây dựng các nhà
đội ngũ cơ sở giáo
khoa họcdục
đầuđại học hình
ngành, nhằm tạo và
thành ra phát
sản phẩm
triển các
công nghệ ưu tiên 4.0.
nhóm nghiên cứu có uy tín đạt trình độ quốc tế trong lĩnh vực công nghệ
ưu tiên 4.0.

Thúc đẩy các cơ sở giáo dục đại


Quảng Ninh nên thúc đẩy đầu tư học có tiềm lực về đào tạo, nghiên
khu đô thị Đại học Hạ Long để cứu khoa học trong lĩnh vực công
thúc đẩy phát triển các Hệ sinh nghệ ưu tiên 4.0 tham gia vào các
thái ĐMST trung tâm đào tạo, nghiên cứu
xuất sắc và tài năng
3.3.5. Đầu tư cơ sở vật chất, phòng thí
nghiệm phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa
học, chuyển giao công nghệ
 Đầu tư cơ sở vật chất cho một số phòng thí nghiệm
hiện đại về các lĩnh vực công nghệ ưu tiên trong các cơ
Căn cứ đề xuất:
sở giáo đại học công lập.
• Khoản 6 mục IV Điều 1 Quyết định số 569/QĐ-TTg ngày
 11/5/2022
Tăng cườngcủa đầu
TTgCP Ban hành
tư kinh Chiến
phí từ ngânlược phát
sách nhàtriển khoa
nước
học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030
cho duy trì, bảo hành, bảo trì thiết bị, máy móc để vận
• Quyết
hành cácđịnh
phòng1266/QĐ-TTg
thí nghiệmngày 18/8/2020
do nhà nước của
đầuThủ
tư. tướng
Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển vật liệu xây
 dựng Việt Nam thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm
Đẩy mạnh chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với các hoạt
2050
động của doanh nghiệp đầu tư tài chính vào hoạt động
• Khoản
đào 4 mục IV
tạo, nghiên Nghị
cứu quyết
khoa họcsốcho
36-NQ/TW,
các cơ sở ngày
giáo dục đại
học30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công
nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong
tình hình mới
3.3.6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế và hội nhập về đào
tạo, khoa học công nghệ trong các lĩnh vực công nghệ
ưu tiên 4.0.
• Căn cứ đề xuất: Khoản 7 mục III Quyết định số 2289/QĐ-TTg
ngày 31/12/2020 Chiến lược quốc gia về Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
 Quảng Ninh có thể tham khảo mô hình đào tạo về lĩnh vực KH-
CN của Singapore, cụ thể:
• Mở rộng hợp tác quốc tế và hội nhập về đào tạo, khoa học và
công nghệ, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên
• Thu hút nhân tài, hợp tác với các tổ chức nghiên cứu, các trường
đại học lớn, doanh nghiệp lớn trên thế giới
 Để nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo. chủ động tham
gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
3.3.7. Chính sách phát triển
nguồn nhân lực KHCN 4.0

Trong đó, định hướng về phát triển


Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính
nguồn nhân lực tập trung vào “Mở rộng,
trị đã chỉ rõ: “Có cơ chế khuyến khích và
nâng cao chất lượng các chương trình
ưu đãi đối với các tổ chức, cá nhân,
đào tạo đại học, sau đại học và đào tạo
doanh nghiệp công nghệ tham gia trực
nghề, đặc biệt trong các ngành phục vụ
tiếp vào quá trình giáo dục và đào tạo,
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” và
tạo ra sản phẩm phục vụ cho nền kinh tế
“Tăng cường kết nối nghiên cứu khoa
số
học, đào tạo và sản xuất kinh doanh”
4. Lời kết và kiến nghị

• Một vùng lãnh thổ, nếu xác định được một con đường
phát triển riêng, hay nói cách khác có một mô hình phát
triển kinh tế mới trên cơ sở sự tiến bộ của công nghệ mà
đi đầu sẽ thành công
• Tỉnh xem xét triển khai một số chính sách nêu trên, ưu
tiên đầu tư với tầm nhìn dài hạn không tính đến 1 nhiệm
kỳ mà phải tính đến nhiều nhiệm kỳ xuyên suốt, khi đó
Quảng Ninh sẽ là một Singapore mới và là tỉnh đi đầu
trong việc triển khai phát triển trên nền tảng mô hình
kinh tế kiểu mới, mô hình kinh tế di động
XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN!
PGS.TS. Vũ Văn Tích
Trưởng Ban Xúc tiến Đầu tư, Đại học Quốc gia Hà Nội

You might also like