You are on page 1of 11

Cơ cấu ngành kinh tế thể hiện quan hệ cả

Chương 4
mặt định lượng và định tính giữa các ngành

CHUYỂN DỊCH CƠ trong nền kinh tế.

- Mặt định lượng chính là quy mô và tỷ


CẤU KINH TẾ trọng về sản lượng, lao động, vốn của
mỗi ngành
4.1. CƠ CẤU KINH TẾ - Mặt định tính thể hiện vị trí và vai trò
4.1.1. Khái niệm (tiền đề, hỗ trợ, thúc đẩy...) của mỗi
ngành trong hệ thống kinh tế quốc dân
a. Cơ cấu kinh tế được hiểu là tổng thể các
bộ phận hợp thành nền kinh tế cùng các mối Cơ cấu vùng kinh tế sự phát triển kinh tế
quan hệ chủ yếu về định tính và định lượng, được thể hiện ở cơ cấu vùng kinh tế theo góc
ổn định và phát triển giữa các bộ phận ấy với độ thành thị và nông thôn
nhau hay của toàn bộ hệ thống trong những
Cơ cấu thành phần kinh tế dạng cơ cấu phản
điều kiện của nền sx xã hội và trong những
ánh tính chất xã hội hoá về tư liệu sản xuất và
khoảng thời gian nhất định
tài sản của nền kinh tế
+ Mặt định lượng chính là quy mô và tỷ
Thành phần kinh tế nhà nước
trọng về sản lượng, lao động, vốn của
Thành phần kinh tế tập thể
mỗi ngành
+ Mặt định tính thể hiện vị trí và vai trò Thành phần kinh tế tư nhân
(tiền đề, hỗ trợ, thúc đấy,... ) của mỗi
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước
ngành trong hệ thống kinh tế quốc dân
ngoài
- Mối quan hệ qua lại trực tiếp
+ Mối quan hệ xuôi chiều: Cơ cấu tái sản xuất đây là cơ cấu kinh tế

đầu vào ngành này là đầu hiểu theo góc độ phân chia tổng thu nhập

ra ngành kia của nền kinh tế theo tích luỹ - tiêu dùng

+ Mối quan hệ ngược chiều Cơ cấu khu vực thể chế


khi đầu ra ngành này là
- Khu vực thể chế nhà nước
đầu vào ngành kia
- Khu vực thể chế tài chính
- Mối quan hệ qua lại gián tiếp
- Khu vực thể chế phi tài chính
b. Các dạng cơ cấu kinh tế - Khu vực thể chế hộ gia đình
- Khu vực thể chế vô vị lợi phục vụ
hộ gia đình

#1
- Khu vực thể chế nước ngoài

Cơ cấu thương mại quốc tế

4.2. CDCC NGÀNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ


4.2.1 Khái niệm

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế quá trình thay đổi của cơ cấu ngành từ trạng thái này sang
trạng thái khác (hoàn thiện hơn, phù hợp hơn)

Thay đổi về số lượng, tỷ trọng các ngành

Thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ

Ý nghĩa: phản ánh cấu trúc bên trong của nền kinh tế, phản ánh mặt chất về kinh tế của nền kinh
tế, phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế

Cơ cấu ngành được xem là quan trọng nhất, được quan tâm nghiên cứu nhiều nhất vì nó phản
ánh sự phát triển của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động chuyên môn
hoá và hợp tác sản xuất.

Trạng thái cơ cấu ngành là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành là một quá trình phát triển diễn ra liên tục và gắn liền với
sự phát triển kinh tế.

4.2.2 Những vấn đề mang tính qui luật về CDCC ngành

4.2.2.1 Qui luật tiêu dùng (Engel)

❖ Nội dung Phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và sử dụng thu nhập cho nhu cầu tiêu dùng cá
nhân
❖ Thể hiện tốc độ tăng thu nhập và tốc độ tăng của tỷ trọng thu nhập dành cho tiêu dùng các
loại hàng hóa là lương thực, thực phẩm. (độ co giãn của một loại hàng hóa cụ thể so với tiêu
dùng dân cư)
❖ Các nghiên cứu sau đã kế thừa và phát triển:

#2
Hàng hóa thiết yếu (lương thực, thực phẩm):
+ Xu hướng: dốc lên với tốc độ cao ở giai đoạn đầu; sau đó độ dốc giảm dần; cuối cùng có xu
hướng đi xuống khi thu nhập đạt đến một mức độ nhất định
Hàng hóa lâu bền (sản phẩm công nghiệp)
+ Xu hướng: tăng nhưng với tốc độ nhỏ hơn mức tăng thu nhập
Hàng hóa cao cấp (dịch vụ)
+ Xu hướng: ngày càng tăng, đến một mức thu nhập thì tốc độ gia tăng chi tiêu sẽ lớn hơn mức
tăng thu nhập
4.2.2.2Qui luật tăng NSLĐ (Fisher)

4.2.2.3 Xu thế CDCC ngành kinh tế


Giảm tỷ trọng NN, tăng tỷ trọng CN và DV
Tốc độ tăng của ngành DV có xu thế nhanh hơn tốc độ tăng của CN
Tăng dần tỷ trọng các ngành sản phẩm có hàm lượng vốn cao ngày càng lớn và gia tăng với
tốc độ nhanh, tỷ trọng các ngành sản phẩm có dung lượng lao động cao sẽ giảm dần

#3
Xu thế mở của cơ cấu kinh tế. Các ngành dịch vụ chất lượng cao như: tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm, luật, giáo dục, y tế, du lịch sẽ có tốc độ tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao

#4
MÔ HÌNH 2 KHU VỰC CỦA TRƯỜNG MÔ HÌNH 3 GIAI ĐOẠN CỦA H.T.
MÔ HÌNH 2 KHU VỰC CỦA A. LEWIS
PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN OSHIMA
CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
Mô hình D.Ricardo KHCN là yếu tố trực tiếp và mang tính Bối cảnh nghiên cứu: các nước châu Á sản
-Nền kinh tế chia 2 khu vực: nông nghiệp - quyết định tới tăng trưởng kinh tế xuất lúa nước → có tính thời vụ cao trong sản
công nghiệp Dưới tác động của KHCN, sức sản xuất của xuất nông nghiệp.
-Khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm đất không có điểm dừng Thời kỳ chính vụ: thiếu lao động
dần theo quy mô và tiến tới bằng 0 ▪ Giả thiết của mô hình Thời kỳ nông nhàn: thừa lao động
+ Đất đai cạn kiệt, LĐNN tăng -> dư thùa lao Nền kinh tế có 2 khu vực: khu vực truyền Quan điểm của H. Oshima
động: vẫn có việc là nhưng NSLĐ thấp (chia thống và khu vực hiện đại Đồng ý với MH Lewis về việc khu vực nông
việc ra để làm) Khu vực nông nghiệp không có dư thừa LĐ nghiệp có dư thừa lao động nhưng không phải
+ Có thể chuyển một bộ phận LĐ dư thừa sang → rút lao động ra khỏi KV nông nghiệp làm luôn dư thừa mà có lúc thừa lúc thiếu
CN mà không làm ảnh hưởng gì đến SL NN sản lượng NN giảm Đồng ý với mô hình tân cổ điển là cần quan
Giả thiết MH Khu vực nông nghiệp tuân theo quy luật lợi tâm đến 2 khu vực ngay từ đầu nhưng với các
- Một nền kinh tế kém phát triển bao gồm 2 tức biên giảm dần nước đang phát triển là thiếu thực tế vì
vuc: truyền thống và hiện đại ▪ Nguồn lực khan hiếm: đặc biệt là vốn
- Khu vực truyền thống thừa lao động sản xuất hạn chế
-> Có sự chuyển dịch lao động từ khu vực NN ▪ Hạn chế trình độ quản lý và kỹ năng
sang khu vực CN của lao động

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

#5
b1. Khu vực truyền thống (khu vực NN) b1. Khu vực truyền thống (khu vực NN) GIAI ĐOẠN 1: Tạo công ăn việc làm cho
▪ Khu vực nông nghiệp: thời gian nhàn rỗi (ở khu vực nông thôn)
▪ Mục tiêu:
Giải quyết lao động thất nghiệp thời vụ
Đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm
tiến tới xuất khẩu lương thực để từ đó có
nguồn thu ngoại tệ → nhập khẩu tư liệu sản
xuất cho công nghiệp
▪ Quan điểm đầu tư:
Hàm sx: 𝑇𝑃𝐴 = 𝑓 (𝐿𝐴 , 𝐾, 𝑇) với 𝐿𝐴 biến đổi
Đầu tư cho khu vực nông nghiệp trước để
Từ 0< L <𝑳𝑨𝟐 :
có thể giải quyết vấn đề dư thừa lao động thời
+ tổng sp tăng đến 𝑇𝑃𝐿𝐴2 Hàm SX trong nông nghiệp có xu thế dốc lên
vụ trong nông nghiệp.
+ xu hướng cận biên giảm giần (không nằm ngang như Lewis)
▪ Biện pháp:
Từ L > 𝑳𝑨𝟐 : Yếu tố ruộng đất không có điểm dừng, do có
Đa dạng hóa vật nuôi, cây trồng, xen canh
+ 𝑇𝑃𝐿𝐴2 : mức tổng sp cao nhất, sau mức này thể cải tạo và nâng cao chất lượng ruộng đất.
tăng vụ để tạo việc làm trong thời kỳ nông
tăng L không tăng thêm TP (𝑀𝑃𝐿𝐴 = 0 ) MPLA giảm dần, khác 0
nhàn – điều này phù hợp với điều kiện của các
-> đường biểu diễn nằm ngang W = MPL
nước đang phát triển
Đường cung lao động trong nông nghiệp vì
Nhà nước: hỗ trợ đầu tư nông nghiệp thông
thế không có đoạn nằm ngang (hơi dốc lên)
qua hỗ trợ tín dụng và xây dựng cơ sở hạ tầng
b2. Khu vực hiện đại (khu vực CN)
nông thôn
▪ Kết quả:

#6
Hàng hóa nông sản tăng cả về khối lượng,
chủng loại→ gia tăng → nhu cầu trao đổi hàng
hóa nông sản, → nhu cầu chế biến nông sản
để nâng cao giá trị kinh tế và khả năng tiêu
thụ, → nhu cầu cung cấp các yếu tố đầu vào
cho ngành nông nghiệp (công nghiệp phục vụ
sản xuất NN)
Số lượng việc làm tăng → giải quyết được
Tại 𝐿 = 𝐿𝐴2 : 𝑀𝑃𝐿𝐴 =
vấn đề việc làm trong thời kỳ nông nhàn
0, 𝑚ứ𝑐 𝑆𝑃𝑇𝐵 𝑐ủ𝑎 𝐿Đ 𝑙à 𝑂𝐴 ▪ Thu hút lao động NN sang CN
WM = WA + %WA = MPLA + a ▪ Dấu hiệu kết thúc giai đoạn 1:
OA là mức tiền công tối thiểu
Chuyển LĐ khỏi khu vực NN Khi các nhu cầu trên ngày càng cao
b2. Khu vực hiện đại (khu vực CN) → MPLA tăng liên tục
→ Sản lượng NN giảm, giá lương thực tăng Biểu hiện không còn thất nghiệp thời vụ
Quá trình thu hút LĐ
WM tăng dần GIAI ĐOẠN 2: Hướng tới có việc làm
𝑻ừ 𝑳𝑨𝟐 < 𝑳 < 𝑳𝑨𝟒 : khi kv NN dư thừa LĐ ▪ Đường cung lao động công nghiệp có xu
hướng dốc lên và ngày càng dốc đầy đủ trong cả hai khu vực
Đk thu hút lao động sang kv CN: 𝑾𝑪𝑵 >
▪ Đường cầu có xu hướng dịch chuyển sang • Mục tiêu:
𝑾𝑵𝑵 phải do:
Mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp→ Tiếp tục tạo thêm việc làm và hướng tới
Chỉ phải trả mức lương 𝑾𝑴 𝑑𝑜 𝑴𝑷𝑳𝑨 = 𝟎
WM tăng việc làm đầy đủ, giải quyết vấn đề thất
-> đường cung lao động hoàn toàn co giãn Điều kiện trao đổi bất lợi cho khu vực
công nghiệp (áp lực phải tăng WM) nghiệp
𝑻ừ 𝑳 > 𝑳𝑨𝟒 : khi kv NN không còn dư LĐ
Quá trình đầu tư ▪ Quan điểm đầu tư:
𝑴𝑷𝑳𝑨 > 𝟎 và càng tăng
Phát triển đồng thời cả công nghiệp và nông Đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo
-> kv CN muốn thu hút thêm lao động cần trả nghiệp ngay từ giai đoạn đầu
Tăng dần tỷ trọng đầu tư cho CN, giảm dần chiều rộng
một mức tiền công lớn hơn
tỷ trọng đầu tư cho NN ▪ Biện pháp:

#7
-> đường cung lao động có độ dốc ngày càng NN: tiếp tục mở rộng quy mô SX, đa
dạng hóa sản phẩm
CN: đầu tư phát triển các ngành công
nghiệp chế biến nông sản, các ngành công
nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cho
NN.
Mô hình thực chất là nhấn mạnh sự liên kết
nông – công nghiệp, hình thành các tổ hợp gắn
kết nông – công nghiệp, các tổ hợp sản xuất.
lớn
▪ Kết quả:
Quá trình hoạt động
Chủng loại sản phẩm gia tăng
Tổng thu nhập kv CN: 𝑶𝑫𝟏 𝑬𝟏 𝑳𝑴𝟏
Năng suất, sản lượng tăng, tăng tỷ trọng
Trả lương người LĐ: 𝑶𝑳𝑴𝟏 𝑬𝟏 𝑾𝑴
ngành công nghiệp chế biến nông sản, tăng tỷ
Lợi nhuận kv CNL 𝑫𝟏 𝑬𝟏 𝑾𝑴
trọng ngành công nghiệp phục vụ sản xuất
nông nghiệp.
▪ Dấu hiệu kết thúc giai đoạn 2
Tốc độ tăng trưởng việc làm tỏ ra nhanh
hơn tốc độ tăng lao động (Cung LĐ < cầu LĐ)
GIAI ĐOẠN 3: Sau khi có việc làm đầy
đủ
▪ Mục tiêu:

Quá trình tái đầu tư Nâng cao hiệu quả, năng suất
▪ Quan điểm đầu tư:
#8
• Khi KVNN dư lao động Đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo
Mức lợi nhuận một phần sử dụng cho chi tiêu, chiều sâu
một phần tái đầu tư: 𝑲𝟐 = 𝑲𝟏 + ∆𝑲 ▪ Biện pháp:
𝑻𝑷𝑴𝟏 → 𝑻𝑷𝑴𝟐 ; 𝑫𝟏 → 𝑫𝟐 ;… NN: Cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất
Lợi nhuận tư bản tăng lên trong khi lương trả CN: đầu tư phát triển các ngành công
người LĐ không đổi nghiệp theo chiều sâu, đặc biệt chú trọng xuất
-> động lực tái đầu tư -> quá trình tích lũy và khẩu hàng hóa để đổi lấy nông sản, giải phóng
tái đầu tư làm nkt phát triển càng nhanh. lao động trong NN.
• Khi KVNN hết dư lao động ▪ Kết quả:
Quá trình trao đổi trở nên bất lợi về phía công Cơ sở của sự bất bình đẳng không xuất hiện.
nghiệp Sự phân hóa chỉ xảy ra khi quy mô sản xuất
-> Đầu tư CN, NN theo chiều sâu khác nhau (Quy mô lớn, thu nhập cao)
▪ Kết luận
Khi nông nghiệp có dư thừa lao động thì
tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô
tích lũy đầu tư công nghiệp
Động lực của tích lũy đầu tư vào công
nghiệp là
→ lợi nhuận Pr
→ sự phân hóa xã hội
Sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
ngày càng cao

#9
 Lợi thế luôn thuộc về công
nghiệp, bất lợi luôn thuộc về nông nghiệp
(khi NN còn dư thừa lao động)
NHỮNG ƯU-NHƯỢC ĐIỂM VÀ VẬN DỤNG CỦA MH
▪ Hạn chế của mô hình ▪ Hạn chế:
Không coi trọng vai trò của NN trong thúc Đây là một mô hình quá tải đối với các
CN tăng trưởng → nông nghiệp bị trì trệ. nước đang phát triển
Trên thực tế, khu vực NN không phải lúc
nào cũng dư thừa lao động, khu vực thành thị
vẫn có thất nghiệp
Khi khu vực NN dư lao động vẫn phải trả
lương cao ở khu vực CN do áp lực của tổ chức
công đoàn hoặc để thu hút lao động có tay
nghề cao
Đầu tư cho CN không phải lúc nào cũng
phát triển theo chiều rộng mà còn có thể phát
triển theo chiều sâu).
Mức tiền công không đổi là không có thật
(do tác động của cầu lao động có tay nghề và
công đoàn)
▪ Quan điểm đầu tư (Vận dụng mô
hình)

#10
- (NN dư thừa LĐ) Tăng trưởng phụ thuộc vào
quy mô tích lũy, đầu tư công nghiệp
- (hết dư thừa LĐ) Đầu tư từ lợi nhuận dùng để
+ Đầu tư cho NN theo chiều sâu (tăng NSLĐ)
+ Đầu tư cho công nghiệp

#11

You might also like