You are on page 1of 35

CHƯƠNG I.

KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC


Giảng viên: TS. Trần Nhật Lam Duyên
Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Tel: 094 294 5568;
Email: trannhatlamduyen@gmail.com

10/ 2021
CÁC NỘI DUNG CHÍNH

1. Các khái niệm cơ bản

2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học

3. Các mô hình kinh tế

4. Vai trò của chính phủ


CHƯƠNG 1 - KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC

Các chủ thể


của nền kinh tế

Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ


CHƯƠNG 1 - KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC

Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế

Sơ đồ chu chuyển kinh tế thể


hiện các giao dịch của nền kinh
tế. Trong sơ đồ này nền kinh tế
được chia thành 2 khu vực: hộ
gia đình và doanh nghiệp chịu
sự tác động qua lại lẫn nhau
trong nền kinh tế.
1. Các khái niệm cơ bản

Là môn khoa học của sự lựa chọn,


nó nghiên cứu và giải quyết những
vấn đề kinh tế cơ bản nhằm khai
thác và sử dụng các nguồn lực khan
hiếm sao cho có hiệu quả nhất và
phân phối những sản phẩm làm ra
cho mọi người trong xã hội kể cả
thời hiện tại và tương lai.
4.1. Các khái niệm cơ bản
1. Các khái niệm cơ bản

Phân biệt kinh tế học VI MÔ và VĨ Quy mô sản xuất hàng hóa


MÔ → Vĩ mô

Cơ cấu sản xuất hàng hóa


Mức độ tổng hợp trong Hệ thống các vấn đề → Vi mô
việc phân tích kinh tế của nền kinh tế

Phân phối hàng hóa cho


NTD → Vi mô hoặc vĩ

1. Các khái niệm cơ bản
Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô:
- Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế: sản lượng, tăng trưởng,
lạm phát, thất nghiệp, v.v.
- Kinh tế học vi mô:
+ Lấy cá nhân (NTD, người lao động, nhà đầu tư,v.v.), các đơn vị SX-
KD, nhà nước (TW và địa phương) làm đơn vị phân tích.
+ Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế tương tác với nhau để hình
thành các thực thể kinh tế lớn hơn (thị trường, ngành công
nghiệp,v.v.)Mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và vĩ mô chúng có mối quan
hệ tác động qua lại, phụ thuộc, bổ sung lẫn nhau.
1. Các khái niệm cơ bản
Đâu là nhận định thuộc KT vi mô hoặc KT vĩ mô?

❖ Đánh thuế cao vào mặt hàng rượu bia sẽ hạn chế số lượng bia được
sản xuất.
❖ Thất nghiệp trong lực lượng lao động đã tăng nhanh vào thập niên
2000.
❖ Người công nhân nhận được lương cao hơn sẽ mua nhiều hàng xa xỉ
hơn.
❖ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế năm nay cao hơn năm qua.
❖ Các doanh nghiệp sẽ đầu tư vào những ngành có tỷ suất lợi nhuận
cao
1. Các khái niệm cơ bản

(Positive Economics)

(Normative Economics)
1. Các khái niệm cơ bản
Các nhận định sau mang tính thực chứng hay chuẩn tắc?

1. Giá dầu lửa những năm 2000 đã tăng gấp đôi so với những năm 90.

2. Vào đầu những năm 90, tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta tăng đột biến.

3. Hút thuốc không có ích đối với xã hội và không nên khuyến khích.

4. Để cải thiện mức sống của người nghèo, chính phủ cần tăng trợ cấp đối với họ.
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học

Ba vấn đề
Quy luật
cơ bản
khan
của kinh
hiếm
tế học

Sự lựa chọn
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản

Nhu cầu của con người là vô hạn còn nguồn lực sản xuất của
nền kinh tế là khan hiếm. Chính mâu thuẫn này là nguồn gốc
của các vấn đề kinh tế.
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.2. Sự khan hiếm và sự lựa chọn
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.3. Nguyên tắc lựa chọn
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
4.2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)

5 đặc trưng của đường PPF:

1. Đường PPF thể hiện sự đánh đổi giữa các hàng hóa.
2. Những điểm nằm trên đường PPF là những điểm hiệu quả
3. Những điểm nằm ngoài đường PPF là những điểm không
khả thi
4. Những điểm nằm trong đường PPF là những điểm không
hiệu quả
5. Càng đi từ trái sang phải thì đường PPF sẽ càng dốc xuống.
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)

Đường PPF chỉ ra một ý niệm kinh tế về sự đánh đổi: khi nền kinh tế (hay doanh nghiệp)
hoạt động có hiệu quả (p/a sản xuất trên đường PPF) thì chỉ có thể sản xuất nhiều hơn
hàng hóa này khi chấp nhận phải giảm bớt sản lượng hàng hóa khác, nghĩa là, theo ngôn
ngữ kinh tế, phải gánh chịu “chi phí cơ hội”

• Chi phí cơ hội (opportunity cost): giá trị cơ hội


tốt nhất bị bỏ qua khi sản xuất hoặc tiêu dùng
hàng hóa dịch vụ này mà không sản xuất hoặc
tiêu dùng hàng hóa dịch vụ khác.
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
Chi phí cơ hội
Ví dụ: DN sản xuất 3 loại hàng hóa X, Y và Z. Nếu tận dụng triệt để nguồn lực
SX có để SX hàng hóa X thì sản lượng đạt được hàng năm là 120 tỉ đồng. Nếu
toàn bộ nguồn lực sx hiện có được sử dụng để sản xuất hàng hóa Y thì sản lượng
đạt được hàng năm là 100 tỉ đồng. Nếu không sx X và Y mà 100% nguồn lực sx
hiện có được sử dụng để sx hàng hóa Z thì sản lượng đạt được hàng năm là 150
tỉ đồng.

1) Nếu DN sử dụng 100% nguồn lực hiện có để SX hàng hóa X → CPCH???


2) Nếu DN sử dụng 100% nguồn lực hiện có để SX hàng hóa Y → CPCH???
3) Nếu DN sử dụng 100% nguồn lực hiện có để SX hàng hóa Z → CPCH???
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)
Y
A
CPCH của một mặt hàng có thể được đo bằng số
lượng của các mặt hàng khác phải bỏ không SX để B

SX thêm một đơn vị của mặt hàng khác. Có thể


dựa vào đường PPF để xác định CPCH của một
mặt hàng. X

Đường PPF Phản Ánh Quy Luật Chi Phí Cơ Hội Tăng Dần
+ CPCH của việc SX thêm một đơn vị hàng hóa X là số lượng hàng
hóa Y phải từ bỏ và được đo bằng giá trị tuyệt đối của độ dốc đường
PPF tại từng điểm.
+ Di chuyển từ A sang B thì hàng hóa X thay đổi một lượng ∆X và
hàng hóa Y thay đổi một lượng ∆Y.
+ CPCH để sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa X khi di chuyển từ A sang
B được đo bằng tỷ số |∆Y/∆X| → Độ dốc của đường PPF
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)

Tại Sao Đường PPF Là Đường Cong ?

Vì độ dốc của đường PPF cứ tăng dần


(từ trái sang phải) nên đường PPF có
xu hướng “bị bẻ cong” và mở rộng ra
xa phía gốc tọa độ.
→ Do đó, đường PPF được thể hiện
dưới dạng là một đường cong lồi.
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)

Quy luật hiệu suất giảm dần: nếu các yếu tố


đầu vào khác được giữ nguyên thì việc gia
tăng liên tiếp một loại đầu vào khả biến duy
nhất với một số lượng bằng nhau sẽ cho ta
những lượng đầu ra tăng thêm có xu hướng
ngày càng giảm dần.
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)
Nếu Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất Là Đường Thẳng

• Hàm số PPF sẽ có dạng tuyến tính là y = ax + b.

• Đường PPF có hệ số góc (độ dốc) không đổi và


bằng hằng số a.
• Tỷ số |∆Y/∆X| cũng sẽ không đổi, dẫn đến chi
phí cơ hội của việc sản xuất thêm 1 hàng hóa X
sẽ không đổi trên đường PPF.
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)

Sự dịch chuyển của đường PPF


2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)

Các Nguyên Nhân Làm Dịch Chuyển Đường PPF Sang Phải

– Sự phát triển về công nghệ sản xuất, như các dây chuyển sản xuất mới, Robot tự
động hóa, các quá trình tự động hóa, tích hợp AI vào sản xuất, tận dụng công nghệ
4.0, việc chuyển đổi số của các doanh nghiệp,…
– Sự gia tăng các yếu tố sản xuất như gia tăng số lượng máy móc thiết bị, gia tăng
số lượng lao động, với một số ngành nông nghiệp là việc mở rộng quỹ đất sản
xuất,…
– Có các phương pháp sản xuất/canh tác tiên tiến hơn.
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế học
2.4. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility frontier –PPF)
3. Các mô hình kinh tế
3.Các mô hình kinh tế
3.1. Kinh tế chỉ huy (kinh tế mệnh lệnh hoặc kế hoạch hóa tập trung)

- Ba vấn đề kinh tế cơ bản do Chính phủ quyết định bằng các mệnh lệnh hành chính.
- Ưu điểm:
• Quản lý tập trung thống nhất toàn bộ nền kinh tế
• Đảm bảo công bằng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo
- Nhược điểm:
• Quan liêu, bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả
• Thiếu năng động sáng tạo
• Phân phối bình quân không khuyến kích sản xuất, bất công xã hội.

Ví dụ: Đất nước nào hiện nay vẫn theo đuổi MH kinh tế chỉ huy?
3.Các mô hình kinh tế
3.2. Mô hình nền kinh tế thị trường
- Ba vấn đề kinh tế cơ bản do thị trường quyết định thông qua các quy luật kinh tế
khách quan, theo sự dẫn dắt của “Bàn tay vô hình”
- Ưu điểm:
• Năng động
• Khách quan
- Nhược điểm:
• Sản xuất ra những hàng hóa không tốt về mặt giá trị
• Không cung cấp đầy đủ hàng hóa công cộng
• Vấn đề ảnh hưởng ngoại ứng
• Sự phân phối thu nhập không công bằng

VÍ DỤ: Đất nước nào có nền kinh tế theo đuổi mô hình KTTT tự do?
3.Các mô hình kinh tế
3.3. Mô hình nền kinh tế hỗn hợp

- Là sự kết hợp giữa cơ chế thị trường và sự can


thiệp của chính phủ để giải quyết ba vấn đề kinh
tế cơ bản
- Kết hợp giữa “bàn tay vô hình” và “bàn tay hữu
hình”
VÍ DỤ: Đất nước nào có nền kinh tế theo đuổi mô
hình KTHH???
4. Vai trò của chính phủ
4.1. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp
- Vai trò đặc biệt quan trọng của chính phủ trong việc điều tiết nền kinh tế để khắc phục
những khuyết tật vốn có của cơ chế thị trường tự do.
+ Ngoại ứng/ngoại tác (Externality)
+ Thiếu hàng hóa công cộng, thừa hàng hóa cá nhân
+ Sự phân hóa giàu nghèo
+ Độc quyền

• Hiệu quả
3 chức năng kinh • Công bằng
tế của chính phủ
• Ổn định
4. Vai trò của chính phủ
1. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp

Hiệu quả Pareto: Sự phân bổ nguồn lực được gọi là


có hiệu quả Pareto khi không thể phân bổ lại nguồn
lực để làm một số người giàu lên mà không đồng
thời làm cho những người khác nghèo đi.
4. Vai trò của chính phủ
4.2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

- Nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
• Đổi mới cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
• Đổi mới quan hệ sở hữu
• Đổi mới cơ chế quản lý DN nhà nước
THANK YOU!

You might also like